intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các biện pháp khắc phục thương mại

Chia sẻ: Nguyen Vu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

118
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề khúc mắc hiện nay ở vòng đàm phán đa phương Doha của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được thể hiện qua sự gia tăng của các hiệp định thương mại song phương và đa phương chấp thuận các đối xử ưu đãi với từng đối tác thương mại riêng rẽ (thường được hiểu là hiệp định ưu đãi, khu vực hay hiệp định thương mại tự do (RTA)), cũng như việc duy trì áp dụng những biện pháp gọi là “khắc phục thương mại”...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các biện pháp khắc phục thương mại

  1. Trade Remedy
  2. CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI 1. Giới thiệu: Khắc phục thương mại “Đối kháng Chống bán Tự vệ trợ cấp CP” phá giá Thương mại (countervailing) (anti-dumping) (safeguards)
  3. 2. TRỢ CẤP CP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG 2.1. Cơ sở pháp lý - Hiệpđịnh chung về Thuế quan và TM năm 1994 –GATT1994 (Điều VI, và Điều XVI) - Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng -SCM - Hiệp định chung về thương mại dịch vụ-GATS (Điều XV) (tham khảo) - Hiệp định về Nông nghiệp -AOA (phần IV) (tham khảo)
  4. 2.2 Khái niệm trợ cấp trong thương mại quốc tế  Trợ cấp CP được hiểu là các khoản đóng góp tài chính hoặc lợi ích kinh tế đặc biệt của CP hay cơ quan công quyền dành cho các doanh nghiệp hoặc ngành sản xuất trong nước –nằm trên lãnh thổ của mình- nhằm đạt được một/một số mục tiêu kinh tế.
  5.  Nếu CP cung cấp tín dụng cho các công ty ngành đóng tàu để thực hiện mục tiêu đóng tàu công xuất lớn, phát triển đánh bắt hải sản xa bờ  khoản tín dụng này có phải là trợ cấp CP không ???  Thu mua tạm thời gạo vào kho lưu trữ quốc gia để giữ giá gạo, tránh thiệt hại cho nông dân???  Miễn một số loại thuế nông nghiệp cho nông dân ???
  6. 2.3. Phân loại trợ cấp CP SCMA Trợ Cấp Đèn Đỏ Trợ cấp đèn vàng Trợ cấp đèn xanh (Điều 3) (Điều 1, Điều 5) (Điều 8)
  7. Trợ cấp đỏ ?????  CP lập quỹ đầu tư 6000 tỷ đồng để hỗ trợ phát triển ngành thép;  CP VN miễn 100% thuế xuất khẩu cho hàng hóa sản xuất tại các khu chế xuất;  7100 tỷ đồng để hỗ trợ ngành nông nghiệp bằng cách xây dựng hệ thống kênh mương, đường nông thôn, hỗ trợ nông dân chống lũ;
  8. 2.4. Thuế đối kháng – biện pháp đối kháng chủ yếu  Thuế đối kháng (trợ cấp) là biện pháp thuế quan đặc biệt của một quốc gia được áp dụng để bù đắp những thiệt hại do những biện pháp trợ cấp của CP một quốc gia khác đối với hoạt động sản xuất, xuất khẩu trong thương mại.
  9. Phân tích tính đặc biệt của Thuế đối kháng????
  10. 2.5 Thủ tục nhằm áp dụng thuế đối kháng  Quá trình này trải qua các giai đoạn sau: Nộp đơn kiện  quyết định khởi xướng điều tra Điều tra sơ bộKết luận sơ bộ Tiếp tục điều tra về việc trợ cấp và thiệt hại Kết luận cuối cùngQuyết định áp dụng biện pháp chống trợ cấp Rà soát lạiRà soát hoàng hôn
  11. -Nộp đơn (Đ11.2,3) - Tham vấn (Đ13) - Điều tra (Đ17) - Kết thúc (Đ18, Đ11.9):  (1)Bên bị đơn cam đoan bãi bỏ trợ cấp, hoặc:  (2)Bên nguyên đơn xác định là có trợ cấp và quyết định áp thuế đối kháng, hoặc:  (3)Khi trợ cấp rơi vào trường hợp tối thiểu: mức độ trợ cấp hoặc khối lượng hàng hóa nhận trợ cấp hoặc thiệt hại không đáng kể. - Thời hạn và rà soát áp dụng thuế đối kháng: SCMA Điều 21, Điều 23
  12. 2.6. Các nước đang phát triển và các vấn đề liên quan đến Việt Nam - Quy chế dành cho các quốc gia đang phát triển: SCM Điều 27.10: tổn hại thấp: (1)Giá trị nhỏ, (2) Khối lượng nhỏ - Các vấn đề liên quan của VN về vấn đề trợ cấp + Các cam kết về trợ cấp của VN khi gia nhập WTO + Một số văn bản liên quan để tham khảo
  13. 3. BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 3.1 Cơ sở pháp lý - Điều VI GATT 1994 - Hiệp định về chống bán phá giá (Anti Dumping Agreement - ADA)
  14. 3.2. Khái niệm bán phá giá  Trong Thương mại quốc tế, một sản phẩm được coi là phá giá nếu giá xuất khẩu thấp hơn giá của sản phẩm tương tự ở nước xuất khẩu trong điều kiện thương mại thông thường, hoặc nếu nó được bán với giá thấp hơn chi phí để sản xuất ra nó.  Tác động bán phá giá đối với TMQT  Bán phá giá trong pháp luật TMQT
  15. 3.3. Phân loại hành vi bán phá giá - Bán dưới giá thành: bán hàng hóa với mức giá thấp hơn mức giá thành sản xuất hợp lý - Phân biệt giá quốc tế: bán một loại sản phẩm hàng hóa với mức giá khác nhau ở các thị trường hải quan khác nhau (nội địa và xuất khẩu) hoặc khách hàng khác nhau
  16. 3.4 Thuế chống bán phá giá  Ý nghĩa: Là một loại thuế quan mang ý nghĩa bù đắp hoặc hạn chế thiệt hại vật chất do hành vi BPG gây ra  Mức thuế không cao hơn biên độ phá giá của hàng hóa nhập khẩu  Áp dụng cho từng nhà sản xuất riêng lẻ bị kết luận là có hành vi BPG  Điều kiện áp thuế là:  Có hành vi BPG  Ngành sản xuất nội địa bị thiệt hại  Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi BPG và thiệt hại
  17. 3.5. Quy trình điều tra nhằm áp thuế chống bán phá giá -Nộp đơn kiện khởi xướng điều tra  Điều tra sơ bộ Kết luận sơ bộ Tiếp tục điều traKết luận cuối cùng  áp dụng biện pháp chống bán phá Rà soát lạiRà soát hoàng hôn.
  18. Xác định bán phá giá Biên độ phá giá = Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu Giá xuất khẩu *Phương pháp Zeroing Xác định thiệt hại: Điều 3 ADA Cam kết về giá: Điều 8 ADA
  19. - Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá: Điều 11 ADA - Xác định bán phá giá đối với những quốc gia có nền kinh tế phi thị trường - Các quốc gia đang phát triển và các vấn đề liên quan đến Việt Nam Điều 15 ADA
  20. 4. TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 4.1. Cơ sở pháp lý Điều XIX GATT 1994 Hiệp định về các biện pháp tự vệ (SA- The Safeguards Agreement) 4.2 Khái niệm biện pháp tự vệ thương mại Tự vệ là biện pháp mà WTO cho phép một quốc gia thành viên có thể hạn chế nhập khẩu một hoặc một số loại hàng hoá trong những trường hợp khẩn cấp, khi lượng hàng nhập khẩu tăng đột biến đe doạ hoặc gây ra tổn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0