Các dân tộc Việt Nam: Phân tích các chỉ tiêu chính từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009
lượt xem 15
download
Tài liệu này là xuất bản phẩm thứ mười trong tập hợp các ấn phẩm được Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) công bố trong những năm gần đây. Tài liệu phân tích các chỉ tiêu theo các dân tộc bao gồm: cấu trúc tuổi - giới tính và hôn nhân; mức sinh và mức chết; trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật, được rút ra từ các ấn phẩm của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009 bao gồm kết quả toàn bộ, kết quả chủ yếu và các chuyên khảo của cuộc Tổng điều tra 2009.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dân tộc Việt Nam: Phân tích các chỉ tiêu chính từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009
- CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM: Phân tích các chỉ tiêu chính từ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 Hà Nội, 12/2011
- Mục lục Các từ viết tắt 4 Danh mục các hình 5 Danh mục các bảng 6 Giới thiệu 7 1. Các đặc trưng nhân khẩu học 9 2. Mức sinh và mức chết trẻ em dưới 1 tuổi 17 3. Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật 23 4. Nguồn nhân lực và việc làm 31 5. Nhà ở và điều kiện sống 37 UNFPA, Quỹ Dân số Liên hợp quốc, là một tổ chức phát triển quốc tế đang 6. Tóm tắt và kết luận 43 hoạt động nhằm thúc đẩy quyền cho mỗi phụ nữ, nam giới và trẻ em đều có được một cuộc sống dồi dào sức khỏe và có cơ hội bình đẳng. UNFPA Tài liệu tham khảo 47 đang hỗ trợ các nước trong việc sử dụng số liệu dân số để xây dựng chính sách và chương trình nhằm xóa đói giảm nghèo và đảm bảo rằng mọi phụ Phụ lục 49 nữ đều có thai theo ý muốn, trẻ em được sinh ra an toàn, thanh thiếu niên đều không mắc phải HIV/AIDS, trẻ em gái cũng như phụ nữ đều được tôn trọng và đối xử bình đẳng. Các quan điểm được trình bày trong báo cáo này là của nghiên cứu viên và không nhất thiết phản ánh quan điểm và chính sách của UNFPA, của các Tổ chức Liên Hợp Quốc và của các tổ chức thành viên khác. 3 Các Dân Tộc Việt Nam
- Các từ viết tắt Danh mục các hình IMR Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi Hình 1. Quy mô hộ trung bình chia theo dân tộc, 2009 13 TĐTDS Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam Hình 2. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SMAM) TFR Tổng tỷ suất sinh theo dân tộc, 2009 16 Hình 3. Tỷ lệ biết đọc biết viết của dân số từ 15 tuổi THCS Trung học cơ sở trở lên theo dân tộc và giới tính, 2009 24 THPT Trung học phổ thông Hình 4. Tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học chia theo dân tộc, 2009 26 SMAM Tuổi kết hôn trung bình lần đầu Hình 5. Tỷ lệ tốt nghiệp các trình độ chuyên môn UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc kỹ thuật theo nhóm dân tộc, 2009 28 Hình 6. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế chia theo dân tộc và giới tính, 2009 32 Hình 7. Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế chia theo dân tộc và giới tính, 2009 34 Hình 8. Tỷ lệ thất nghiệp chia theo dân tộc và giới tính, 2009 35 Hình 9. Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo nguồn nước sử dụng và dân tộc, 2009 39 Hình A. 1.Tháp tuổi của 10 dân tộc có quy mô dân số lớn nhất, 2009 49 4 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 5
- Danh mục các bảng Giới thiệu Bảng 1. Quy mô dân số của 10 dân tộc theo giới tính 10 Việt Nam là đất nước có nhiều dân tộc sinh sống. Ngoài dân tộc Kinh chiếm gần 86% còn có 53 dân tộc khác Bảng 2. Tỷ trọng dân số theo các nhóm tuổi, và người Việt Nam có gốc nước ngoài sinh sống. Quyền tỷ số phụ thuộc, chỉ số già hóa và tỷ số bình đẳng giữa các dân tộc đã được Hiến pháp xác định giới tính của 10 dân tộc chủ yếu, 2009 11 và được thể hiện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bảng 3. Phân bố dân số của 6 dân tộc có quy mô Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ, lớn nhất theo vùng kinh tế-xã hội, 2009 15 vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong Bảng 4. Tổng tỷ suất sinh chia theo dân tộc, năm nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam có rất nhiều 1989, 1999 và 2009 18 nỗ lực trong việc xây dựng và thực hiện chính sách dân Bảng 5. Một số chỉ tiêu về mức chết trẻ em tộc nhằm đảm bảo sự phát triển bình đẳng, đoàn kết, chia theo dân tộc, 2009 19 tương trợ và hỗ trợ nhau giữa các dân tộc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở Bảng 6. Tốc độ tăng dân số của 10 dân tộc có mang dân trí, giảm bớt sự cách biệt giữa các dân tộc ở quy mô dân số lớn nhất 21 Việt Nam. Bảng 7. Tình hình đi học của nhóm dân số từ 5 tuổi Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 trở lên chia theo dân tộc và giới tính, 2009 24 (TĐTDS 2009) cung cấp nhiều thông tin cho phép nghiên Bảng 8. Tỷ lệ phần trăm nhập học đúng tuổi chia cứu các đặc trưng về nhân khẩu học cũng như các đặc theo dân tộc và giới tính, 2009 27 trưng kinh tế - xã hội của các dân tộc khác nhau. Phần lớn các chỉ tiêu trên được tính toán từ điều tra mẫu 15% Bảng 9. Phân bố phần trăm lao động đang làm việc của TĐTDS năm 2009. Theo số liệu TĐTDS 2009, quy mô chia theo dân tộc và theo thành phần của các dân tộc rất khác nhau, trong đó chỉ có 6 dân tộc kinh tế, 2009 33 có quy mô trên 1 triệu người, 14 dân tộc có quy mô từ Bảng 10. Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia 100.000 đến dưới 1 triệu người, các dân tộc còn lại đều theo loại nhà và dân tộc, 2009 38 có quy mô dưới 100.000 người, một số dân tộc chỉ có vài trăm người. Bảng 11. Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo loại hố xí sử dụng và dân tộc, 2009 40 Mặc dù cỡ mẫu của cuộc TĐTDS 2009 đã tới 15% nhưng để đảm bảo độ tin cậy (mức độ đại diện), việc phân tích Bảng 12. Phân bố tỷ lệ phần trăm dân số các dân tộc những chỉ tiêu cụ thể trong báo cáo này chỉ tập trung theo điều kiện kinh tế - xã hội 41 vào một số dân tộc nhất định. Các chỉ tiêu về cấu trúc tuổi, giới tính phân tích cho 10 dân tộc có quy mô dân số lớn nhất, từ 400.000 người trở lên gồm các dân tộc: Bảng A. 1. P hân bố dân số của 6 dân tộc có quy mô Kinh (73.594.427 người), Tày (1.626.392 người), Thái lớn nhất theo tỉnh, thành phố, 2009 51 (1.550.423 người), Mường (1.268.963 người), Khơ-me (1.260.640 người), Hoa (823.071 người), Nùng (968.800 người), Mông (1.068.189 người), Dao (751.067 người) và Gia-rai (411.275 người). Các chỉ tiêu khác được phân tích cho 6 dân tộc có quy mô dân số từ 1 triệu người trở lên là Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ-me và Mông. Tuy nhiên, riêng chỉ tiêu trình độ học vấn và trình độ chuyên 6 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 7
- môn kỹ thuật chỉ được thực hiện theo dân tộc Kinh và nhóm các dân tộc khác. Tài liệu này là xuất bản phẩm thứ mười trong tập hợp các ấn phẩm được Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) công bố trong những năm gần đây. Tài liệu phân tích các chỉ tiêu theo các dân tộc bao gồm: cấu trúc tuổi - giới tính và hôn nhân; mức sinh và mức chết; trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật, được rút ra từ các ấn phẩm của Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 2009 bao gồm kết quả toàn bộ, kết quả chủ yếu1 và các chuyên khảo của cuộc Tổng điều tra 2009. Các chỉ tiêu còn lại được tổng hợp và tính toán từ dữ liệu gốc. UNFPA chân thành cảm ơn ông Nguyễn Văn Phái và các cán bộ của văn phòng UNFPA, đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và hoàn thiện tài liệu này. Với ấn phẩm này, UNFPA mong muốn cung cấp được một số thông tin cơ bản về các dân tộc phục vụ cho việc xây dựng các chính sách và chương trình phát triển dựa trên bằng chứng nhằm giảm bớt sự cách biệt về kinh tế xã hội, phát huy bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp 1. Các đặc trưng nhân khẩu và nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. học Cấu trúc tuổi-giới tính Cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 đã tiến hành thu thập thông tin để có thể xác định số lượng và cơ cấu của 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, để nghiên cứu tương đối chi tiết cấu trúc tuổi và giới tính của các dân tộc, báo cáo này chỉ đề cập đến 10 dân tộc có quy mô dân số lớn nhất với quy mô từ 400.000 người trở lên. Đó là các dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ- me, Hoa, Nùng, Mông, Dao và Gia-rai (Bảng 1). 1 B an chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ’ Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương (2010), ‘Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009: Các kết quả chủ yếu’ 8 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 9
- Bảng 1. Quy mô dân số của 10 dân tộc theo giới tính dân tộc Hoa là dân tộc duy nhất có dân số năm 2009 giảm so với năm 1999. Tỷ trọng Nhóm cuối cùng gồm ba dân tộc Tày, Thái và Mường Dân Tổng dân số Nam Nữ so với có cấu trúc tuổi-giới tính tương đối giống nhau nên đều tộc (người) (người) (người) toàn bộ có cùng một dạng tháp tuổi. Các dân tộc này đều có dân số mức sinh các thời kỳ 1994-1999 và 1999-2004 giảm rất (%) nhanh. Tuy nhiên do số lượng sinh trong 5 năm trước điều tra tăng lên nhóm 0-4 tuổi lại lớn hơn nhóm 5-9 Cả nước 85.846.997 42.413.143 43.433.854 100 tuổi. Các dân tộc này cũng có mức chết không cao nên Kinh 73.594.427 36.304.095 37.290.332 85,73 phần thân tháp dân số cũng rộng hơn so với các dân tộc Tày 1.626.392 808.079 818.313 1,89 ở nhóm 1. Dân tộc Kinh chiếm tới 86% dân số cả nước nên có cấu trúc tuổi-giới tính cũng tương tự như cấu trúc Thái 1.550.423 772.605 777.818 1,81 tuổi - giới tính của dân số toàn quốc. Mường 1.268.963 630.983 637.980 1,48 Bảng 2. Tỷ trọng dân số theo các nhóm tuổi, tỷ số Khơ-me 1.260.640 617.650 642.990 1,47 phụ thuộc, chỉ số già hóa và tỷ số giới tính của 10 Hoa 823.071 421.883 401.188 0,96 dân tộc chủ yếu, 2009 Nùng 968.800 485.579 483.221 1,13 Tỷ trọng dân số Tỷ số phụ thuộc Chỉ số Tỷ số Mông 1.068.189 537.423 530.766 1,24 Dân tộc 15- già giới 0-14 60+ hoá Trẻ Già Chung tính Dao 751.067 377.185 373.882 0,87 59 Gia-rai 411.275 201.905 209.370 0,48 Cả nước 24,5 66,9 8,9 35,5 35,4 9,3 44,7 97,6 Kinh 23,4 67,6 9,0 38,5 33,5 9,6 43,1 94,7 Nguồn: Biểu 5, trang 134, Tổng điều tra Dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ Tày 24,2 67,9 7,9 32,5 34,6 8,3 42,9 98,7 Quan sát tháp tuổi của 10 dân tộc nêu trên (Phụ lục 1) Thái 29,0 64,6 6,4 22,0 43,8 7,2 51,0 99,3 cho thấy có thể chia làm 3 nhóm: nhóm thứ nhất gồm 3 dân tộc Mông, Dao và Gia-rai có tháp tuổi có dạng đáy Mường 24,9 67,9 7,2 28,9 35,7 7,6 43,3 98,9 rộng và đỉnh tháp thu hẹp một cách nhanh chóng, cho Khơ-me 25,6 67,4 7,0 27,3 37,0 7,3 44,3 96,1 thấy những dân tộc này có mức sinh và mức chết tương đối cao, nhưng mức độ giảm sinh chậm. Hoa 22,3 67,6 10 44,9 31,7 10,3 42,1 105,2 Nhóm thứ hai gồm 3 dân tộc Nùng, Khơ-me và Hoa có Nùng 27,8 64,8 7,4 26,5 41,6 7,9 49,5 100,5 tháp tuổi có đáy thu hẹp một cách liên tục, phần thân Mông 45,8 50,0 4,2 9,1 89,4 5,6 95,0 101,3 tháp tương đối rộng, đỉnh tháp thu hẹp không quá nhanh. Đây là những dân tộc có mức sinh giảm liên tục trong 15 Dao 33,5 60,8 5,6 16,7 53,7 6,4 60,0 100,9 năm gần đây và có mức chết tương đối thấp. Trong số 3 Gia-rai 39,9 54,1 6,0 15,0 71,4 7,8 79,2 96,4 dân tộc này, tháp tuổi của dân tộc Hoa có dạng đặc biệt hơn cả. Mặc dù 3 tầng đáy của tháp cũng thu hẹp một cách liên tục, nhưng mức độ thu hẹp rất chậm, không Các số liệu trong Bảng 2 cho thấy, trong số 10 dân tộc như tháp dân số các dân tộc Nùng và Khơ-me. Đặc biệt có dân số lớn nhất, Mông và Gia-rai vẫn còn thuộc loại dân số của dân tộc Hoa ở nhóm tuổi 20-24 và 25-29 lại “dân số trẻ”, tức là nhóm có tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi nhỏ hơn nhóm tuổi 30-34. Nguyên nhân có thể là do di từ 35% trở lên. Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi của các dân cư ra nước ngoài. Trong số 10 dân tộc đông dân nhất thì tộc Mông và Gia-rai tương ứng là 45,8% và 39,9%. Các 10 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 11
- dân tộc còn lại đều đang ở các giai đoạn khác nhau của hai nhóm tuổi 30-34 và 35-39 của dân tộc Hoa rất cao, thời kỳ già hóa tuy nhiên chưa có dân tộc nào thuộc loại đều là 120,3 nam trên 100 nữ. “dân số già”. Những dân tộc có tỷ trọng trẻ em 0-14 tuổi tương đối thấp, dưới mức trung bình của cả nước và có Cấu trúc hộ tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên cao hơn mức trung bình cả nước là dân tộc Hoa (22,3%) và Kinh (23,4%). Tương Ở Việt Nam, kết quả từ ba cuộc Tổng điều tra dân số gần tự, cũng chỉ có dân tộc Hoa và dân tộc Kinh có chỉ số già đây cho thấy, cỡ hộ trung bình đã giảm khá nhanh, từ hóa cao hơn mức trung bình của dân số cả nước. Tại thời 4,82 người năm 1989 xuống còn 4,51 năm 1999 và 3,78 điểm Tổng điều tra dân số 1/4/2009, đối với dân tộc Hoa, năm 2009. Tập quán sống theo gia đình nhiều thế hệ, cứ 10 trẻ em dưới 15 tuổi có 4,5 người từ 60 tuổi trở lên, hôn nhân và mức độ sinh có tác động trực tiếp đến quy trong khi đối với dân tộc Mông, cứ 11 trẻ em mới có 1 mô hộ của dân số. Dân số các nước phát triển thường có người trên 60. Trong số 10 dân tộc có dân số lớn nhất, mức sinh thấp, tỷ lệ không kết hôn cao và hình thái gia có tới 6 dân tộc có tổng tỷ số phụ thuộc dưới 50%, tức đình hạt nhân trở nên phổ biến. Vì vậy, kích thước hộ có là đã có “cơ cấu dân số vàng” trong đó tổng tỷ số phụ xu hướng giảm cùng với quá trình phát triển kinh tế. Sự thuộc của các dân tộc Hoa, Tày, Kinh và Mường là thấp khác biệt về quy mô hộ của 6 dân tộc có số dân từ 1 triệu nhất với các giá trị khoảng 42-43%. Đối với các dân tộc người trở lên qua số liệu của cuộc Tổng điều tra dân số này, cứ khoảng 2,5 người trong độ tuổi có khả năng lao thể hiện khá rõ mối quan hệ này (xem Hình 1). động (15-64 tuổi) mới phải “gánh” 1 người ngoài độ tuổi Hình 1. Quy mô hộ trung bình chia theo dân tộc, lao động. Dân tộc Thái tuy chưa thuộc nhóm dân tộc có 2009 “cơ cấu dân số vàng” nhưng do tổng tỷ số phụ thuộc chỉ có 51% nên sẽ có “cơ cấu dân số vàng” trong vòng một 6 5,3 hai năm tới. Các dân tộc Mông, Gia-rai và Dao cũng có 5,1 4,9 5 4,7 tổng tỷ số phụ thuộc không quá lớn, cũng chỉ ở mức từ 4,3 4,5 60 đến 95%. 3,8 Quy mô hộ 4 Các số liệu trong Bảng 2 cũng cho thấy, trong số 10 dân 3 tộc nói trên, có 4 dân tộc có tỷ số giới tính chung của dân số trên 100, tức là có tổng dân số nam cao hơn tổng dân 2 số nữ, là dân tộc Hoa (105,2), dân tộc Mông (101,3), 1 dân tộc Dao (100,9) và dân tộc Nùng (100,5). Tỷ số giới tính của 3 dân tộc Mông, Dao và Nùng cao có thể do điều 0 kiện sống thấp, tập quán sinh hoạt lạc hậu và sự hạn Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông chế tiếp cận đến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ Dân tộc có chất lượng đã dẫn đến mức chết của phụ nữ cao. Tỷ số giới tính của trẻ em dưới 1 tuổi và 1-4 tuổi của 3 dân Hình 1 cho thấy, những dân tộc có trình độ phát triển tộc Nùng, Mông, và Dao ở mức chuẩn sinh học: Nùng kinh tế xã hội cao hơn, có mức sinh thấp (xem mục Mức (107 và 105,5), Mông (101,6 và 102,4), Dao (104,3 và sinh) như Kinh, Tày… đều có quy mô hộ thấp, trong khi 105,3) cho thấy việc lựa chọn giới tính thai nhi không đó những dân tộc như Mông, Thái có mức sinh cao lại có xảy ra đối với một số dân tộc này. Trong khi đó, tỷ số giới tập quán sống theo gia đình nhiều thế hệ nên có qui mô tính chung của dân tộc Hoa cao có thể do hai lý do. Thứ hộ lớn hơn. nhất, có thể có sự lựa chọn giới tính của thai nhi dẫn đến tỷ số giới tính của trẻ em dưới 5 tuổi khá cao, là 110,6. Thứ hai, có sự di chuyển của phụ nữ Hoa ở tuổi thanh niên và trung niên ra nước ngoài dẫn đến tỷ số giới tính trong những nhóm tuổi này rất cao. Tỷ số giới tính của 12 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 13
- 15.811.571 17.191.470 784 481 643 1.183.476 90 Phân bố dân tộc theo lãnh thổ Đồng bằng sông Cửu Long Phân bố theo vùng kinh tế - xã hội Bảng 3. Phân bố dân số của 6 dân tộc có quy mô lớn nhất theo vùng kinh tế-xã hội, 2009 Các số liệu trong Bảng 3 cho thấy, trong 6 vùng kinh tế - xã hội, dân tộc Kinh chiếm đa số trong 5 vùng, từ 84,7% ở vùng Tây Nguyên đến 98,5% ở vùng Đồng bằng sông 13.155.502 50.704 9.057 22.702 72.796 992 Tây Nguyên Đông Nam Bộ 14.067.361 Hồng, trừ vùng Trung du và miền núi phía Bắc dân tộc Kinh chỉ chiếm 45,3%. Các dân tộc Tày, Thái, Mường và Mông chủ yếu sinh sống ở vùng Trung du và Miền núi phía bắc, ngược lại, dân tộc Khơ-me lại chủ yếu sinh sống ở vùng Đồng bằng Sông 3.309.836 104.798 40.556 35.544 2.436 48.877 5.115.135 Cửu Long. Phân bố dân tộc theo tỉnh, thành phố Trong 63 tỉnh, thành phố, dân tộc Kinh chiếm đa số ở 53 tỉnh. Các tỉnh trong đó dân tộc Kinh chiếm thiểu số đều 17.027.036 345.943 11.053.590 18.835.154 12.524 523.165 1.278 43.889 bộ & Duyên Bắc Trung hải miền nằm ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Trong số Trung 14 tỉnh thuộc vùng này, chỉ có 3 tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Phú Thọ là có dân tộc Kinh chiếm đa số. Các dân tộc khác chủ yếu sống ở những vùng sau: 5.009.353 1.400.519 967.801 788.909 370 971.515 - Dân tộc Tày chủ yếu cư trú ở các tỉnh miền núi phía miền núi phía Trung du & bắc sông Hồng: Lạng Sơn (16%), Cao Bằng (12,8%), Tuyên Quang (11,4%), Hà Giang (10,4%), Bắc Kạn Bắc (9,6%), Yên Bái (8,3%) và Thái Nguyên (7,6%). - Dân tộc Thái chủ yếu cư trú tại Tây Bắc và các huyện miền núi các tỉnh Nghệ An và Thanh Hóa. Trên một phần ba dân tộc Thái (36,9%) cư trú tại tỉnh Sơn La, 19.281.129 85.846.997 19.584.287 57.063 9.363 75.222 284 2.826 Đồng bằng sông Hồng 12% tại tỉnh Điện Biên và 7,7% tại tỉnh Lai Châu. Gần một phần năm (19%) dân tộc Thái cư trú tại Nghệ An và một phần 7 (14,5%) tại Thanh Hóa. - Dân tộc Mường: trên 80% dân tộc Mường cư trú tại 3 73.594.427 1.626.392 1.550.423 1.268.963 1.260.640 1.068.189 tỉnh: Hòa Bình (39,6%), Thanh Hóa (29,6%) và Phú Toàn quốc Thọ (14,5%). - Dân tộc Mông lại chủ yếu cư trú tại các tỉnh miền núi cao ở biên giới phía bắc như Hà Giang (21,7%), Điện Biên (16%), Sơn La (14,7%) và Lao Cai (13,7%). Dân tộc Cả nước - Dân tộc Khơ-me: gần ba phần tư (73,4%) người dân Khơ-me Mường tộc Khơ-me cư trú tập trung tại 3 tỉnh vùng Đồng Mông Kinh Thái Tày bằng sông Cửu Long là Sóc Trăng (31,5%), Trà Vinh (25,2%) và Kiên Giang (16,7%). 14 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 15
- Tình trạng hôn nhân Hôn nhân là yếu tố có liên quan mật thiết với mức sinh, nhất là ở những quốc gia như Việt Nam khi sinh con ngoài giá thú tương đối hạn chế. Phụ nữ kết hôn sớm hơn sẽ tăng khả năng sinh sản và làm giảm khoảng cách giữa các thế hệ và do đó sẽ dẫn đến mức sinh tăng. Vì vậy, những nghiên cứu phân tích về tình trạng hôn nhân có thể giúp nhìn nhận rõ hơn về động thái mức sinh của dân số đó. Một trong những chỉ tiêu tổng hợp thường được sử dụng để nghiên cứu tình trạng hôn nhân của một nhóm dân số là tuổi kết hôn trung bình lần đầu của dân số. Mỗi dân tộc thường có văn hóa riêng mà tập quán hôn nhân cũng là một khía cạnh của văn hóa nên tuổi kết hôn trung bình có thể khá khác biệt giữa các dân tộc. Kết quả tính toán tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SMAM) của một số nhóm dân tộc lớn ở Việt Nam cũng phản ánh sự khác biệt này. Hình 2 cho thấy tuổi kết hôn trung bình lần đầu của người Kinh cao nhất (26,6 đối với nam và 23,1 đối với nữ) và cao hơn không đáng kể so với SMAM của toàn quốc do trên 85% dân số Việt Nam hiện nay là người 2. Mức sinh và mức chết dân tộc Kinh. Dân tộc Khơ-me có SMAM của nam thấp trẻ em dưới 1 tuổi hơn (25,8) nhưng có SMAM của nữ bằng với của dân tộc Kinh. Tiếp theo là SMAM của các dân tộc Tày, Mường, Thái và thấp nhất là của dân tộc Mông (19,9 đối với nam Mức sinh và 18,8 đối với nữ). Điều này phù hợp với thực tế là tình trạng tảo hôn ở dân tộc Mông vẫn còn khá phổ biến. Mặc dù, điều tra mẫu của TĐTDS khá lớn tới 15% dân số, nhưng kết quả suy rộng mẫu liên quan đến mức sinh Hình 2. Tuổi kết hôn trung bình lần đầu (SMAM) vẫn không thể đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ từng theo dân tộc, 2009 54 dân tộc trong cả nước, đặc biệt là với những dân tộc 30 có quy mô chỉ vài nghìn người. Vì vậy, phân tích về mức 26,6 25,8 sinh chỉ lựa chọn những dân tộc có dân số đủ lớn trên 1 25 24,6 25 23,1 22,8 23,1 triệu người để mẫu có thể đại diện được với quy mô trên 22,2 22,1 20,8 19,9 1 triệu người, là các dân tộc: Kinh, Tày, Thái, Mường, 20 18,8 Khơ-me, Mông. SMAM 15 Bảng 4 trình bày sự thay đổi Tổng tỷ suất sinh (TFR) của Nam các dân tộc thu thập được qua 3 cuộc Tổng điều tra dân 10 Nữ số 1989, 1999 và 2009. Các dân tộc nghiên cứu (trừ dân tộc Kinh) đều có mức sinh cao, trong đó dân tộc Mông có 5 mức sinh cao nhất, Gia-rai là dân tộc có mức sinh cao thứ 2 và dân tộc Dao có mức sinh cao thứ 3. Số liệu cho thấy 0 xu hướng giảm sinh diễn ra phổ biến ở tất cả các dân tộc Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông trong phạm vi cả nước trong 20 năm qua, nổi bật nhất là Dân tộc 16 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 17
- mức giảm sinh của đồng bào dân tộc Mông. Năm 1999, dân tộc này có tỷ lệ dân số trên 10 tuổi biết đọc biết một phụ nữ người Mông nếu theo tỷ suất sinh đặc trưng viết là 46%; tỷ trọng dân số trên 15 tuổi chưa đi học là theo tuổi của dân tộc mình thì có khả năng sinh được hơn 61,4%; tỷ trọng hộ có nhà kiên cố là 5,7%, trong khi đó, 9 người con thì đến năm 2009, con số này đã giảm mạnh các con số này của cả nước lần lượt tương ứng là: 94%; chỉ còn gần 5 con/phụ nữ. Đây là thành tích đáng ghi nhận 5% và 46,7%. Tình trạng tương tự cũng xảy ra đối với của chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình đã làm thay đồng bào thuộc nhóm dân tộc khác. Rõ ràng, đông con, đổi quy mô gia đình mong muốn và mở rộng dịch vụ chăm nghèo đói và thất học là cái vòng luẩn quẩn kìm hãm sóc sức khỏe sinh sản ở các tỉnh vùng cao, vùng sâu nơi có sự phát triển của đồng bào dân tộc ít người nói chung nhiều đồng bào dân tộc ít người sinh sống. và của dân tộc Mông nói riêng. Mặc dù đã có rất nhiều chương trình của chính phủ được thiết kế và thực hiện để Bảng 4. Tổng tỷ suất sinh chia theo dân tộc, năm hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số nhưng nơi đây vẫn 1989, 1999 và 2009 còn là “lõi nghèo”, “túi nghèo” của cả nước. Dân tộc Năm 1989 Năm 1999 Năm 2009 Mức chết trẻ em dưới 1 tuổi Toàn quốc 3,80 2,30 2,03 Bảng 5 trình bày một số chỉ tiêu về mức tử vong trẻ em Kinh 3,60 1,87 1,95 của các dân tộc có dân số một triệu người trở lên, các Tày 4,30 2,10 1,92 dân tộc có dân số ít hơn được gộp lại thành một nhóm. Ngoài dân tộc Kinh có tỷ suất tử vong trẻ em dưới một Thái 5,70 2,56 2,19 tuổi (IMR) ở mức thấp nhất (13/1.000 trẻ sinh sống), Mường 4,40 1,95 1,89 các dân tộc khác đều có IMR cao hơn mức chung của cả Khơ-me 5,30 2,31 2,00 nước, đặc biệt cao nhất ở dân tộc Mông (46/1.000 trẻ sinh sống). Mông 9,30 7,06 4,96 Bảng 5. Một số chỉ tiêu về mức chết trẻ em chia Mặc dù giảm sinh là xu hướng chung nhưng vẫn tồn tại theo dân tộc, 2009 sự khác biệt rất lớn về mức sinh giữa các dân tộc trong cả nước. Theo kết quả TĐTDS 2009, dân tộc Hoa đang Tỷ suất Tỷ suất là dân tộc có mức sinh thấp nhất với TFR là 1,4 con/phụ chết trẻ chết trẻ Tuổi thọ Tuổi thọ Tuổi thọ nữ, thấp hơn rất nhiều so với mức sinh bình quân chung em dưới em dưới bình bình bình của cả nước tới 0,6 con/phụ nữ. Mức sinh của các dân tộc Dân tộc một tuổi 5 tuổi quân quân quân Kinh, Tày, Thái, Mường, Khơ-me đều thấp hơn mức sinh (1000 (1000 của nam của nữ chung trẻ sinh trẻ sinh (năm) (năm) trung bình chung của cả nước với TFR nằm trong khoảng sống) sống) 1,9 đến 2 con/phụ nữ. Riêng dân tộc Mông, TFR vẫn xấp xỉ 5 con, cao hơn mức Cả nước 16 24 72,8 70,2 75,6 trung bình chung của cả nước 3 con/phụ nữ. Điều đó cho Kinh 13 19 74,0 71,5 76,7 thấy cần có nhiều nỗ lực hơn nữa để đảm bảo sự tiếp cận phổ cập tới các dịch vụ sức khỏe sinh sản của các Tày 23 36 70,3 67,5 73,3 dân tộc ít người ở vùng sâu vùng xa này. Kết quả TĐTDS Thái 27 41 69,2 66,3 72,2 2009 cho thấy tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi của dân tộc Mông là 46 trẻ trên 1000 trẻ sinh sống - cao gần gấp Mường 22 34 70,7 68,0 73,7 3 lần so với mức trung bình của cả nước (16/1000). Hơn Khơ-me 18 27 72,1 69,5 74,9 nữa, dân tộc Mông có tuổi thọ bình quân là 64,3 tuổi - Mông 46 72 64,3 61,3 67,5 thấp hơn tuổi thọ trung bình cả nước là 8,5 tuổi. Nhóm 18 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 19
- Phân tích số liệu TĐTDS 2009 về tỷ suất chết trẻ em dưới Bảng 6. Tốc độ tăng dân số của 10 dân tộc có quy 1 tuổi và và tuổi thọ bình quân cho thấy có sự khác biệt mô dân số lớn nhất đáng kể giữa các dân tộc ít người và mức chung của cả nước. Rõ ràng là cần có những nỗ lực hơn nữa trong việc Tốc độ tăng Dân số (người) bình quân giảm nghèo cũng như đảm bảo tiếp cận toàn dân về sức Dân năm (%) khỏe, giáo dục và các dịch vụ an sinh xã hội cho nhóm tộc các dân tộc ít người. 1989 1999 2009 1989- 1999- 1999 2009 Tốc độ tăng dân số Cả 64.375.762 76.323.173 85.846.997 1,70 1,18 nước Bảng 6 trình bày tốc độ tăng dân số bình quân năm giữa Kinh 55.900.224 65.795.718 73.594.427 1,63 1,12 hai cuộc tổng điều tra dân số liên tiếp (1989-1999 và Tày 1.190.342 1.477.514 1.626.392 2,16 0,96 1999-2009) của 10 dân tộc có quy mô dân số lớn nhất. Trừ dân tộc Hoa có dân số giảm liên tiếp qua hai cuộc Thái 1.040.549 1.328.725 1.550.423 2,44 1,54 tổng điều tra (tốc độ tăng dân số âm) và Khơ-me có tốc Mường 914.596 1.137.515 1.268.963 2,18 1,09 độ tăng bình quân của 10 năm sau cao hơn so với 10 Khơ-me 895.299 1.055.174 1.260.640 1,64 1,78 năm trước đó (1,78% so với 1,64%), các dân tộc còn lại Mông 558.053 787.604 1.068.189 3,45 3,05 đều có tốc độ tăng bình quân năm của thời kỳ 1999-2009 thấp hơn so với thời kỳ 1989-1999. Hoa 900.185 862.371 823.071 -0,43 -0,47 Nùng 705.709 856.412 968.800 1,94 1,23 Có thể thấy rõ mối quan hệ thuận chiều giữa tốc độ tăng dân số của các dân tộc với mức độ sinh. Trong 6 dân tộc Dao 473.945 620.538 751.067 2,69 1,91 có số liệu về mức sinh (có quy mô dân số năm 2009 từ Gia-rai 242.291 317.557 411.275 2,71 2,59 1 triệu người trở lên), những dân tộc có TFR cao đều có tốc độ tăng dân số bình quân năm cao và ngược lại. Ba dân tộc có TFR trong 12 tháng trước TĐTDS 2009 cao nhất là Mông (4,96), Thái (2,19) và Khơ-me (2) cũng là 3 dân tộc có tốc độ tăng dân số bình quân trong 10 năm qua cao nhất. 20 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 21
- 3. Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật Tỷ lệ biết đọc biết viết Hình 3 trình bày tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết đọc biết viết theo 6 dân tộc có quy mô từ 1 triệu người trở lên. Tỷ lệ biết đọc biết viết của dân tộc Kinh cao nhất (95,9%) và của dân tộc Mông là thấp nhất (37,7%). Mặc dù không có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ này giữa nhóm 3 dân tộc Kinh, Tày và Mường (chênh lệch nhau chỉ trên dưới 1 điểm phần trăm), nhưng so sánh nhóm 3 dân tộc này với các dân tộc còn lại cho thấy tỷ lệ biết đọc biết viết của 3 dân tộc Kinh, Tày và Mường cao hơn hẳn so với tỷ lệ của dân tộc Thái, Khơ-me và đặc biệt là dân tộc Mông. Các Dân Tộc Việt Nam 23
- Hình 3. Tỷ lệ biết đọc biết viết của dân số từ 15 tuổi Tuy nhiên tỷ lệ chưa bao giờ đến trường của dân tộc này trở lên theo dân tộc và giới tính, 2009 cũng rất cao (47,8%) so với các nhóm dân tộc nghiên cứu. 100 95,8 97,5 95,9 96,3 94,4 96 93,5 94,5 93,9 Cũng có sự khác biệt rõ rệt về tình hình đi học giữa nam 91,4 92,5 91,9 89,9 và nữ. Tỷ lệ đang đi học của nam giới của các dân tộc 79,8 79,4 80 73,5 đều cao hơn so với nữ. Đặc biệt đối với dân tộc Mông, sự 69,8 68 60 55,8 cách biệt giới về tỷ lệ đang đi học tới 11 điểm phần trăm. % 40 37,7 Nam Tỷ lệ nữ chưa bao giờ đến trường của dân tộc này cũng Nữ Chung cao tới 62,2%, cao hơn gần 30 điểm phần trăm so với 20 20,1 nam giới. Những thông tin này cho thấy cần tiếp tục đẩy mạnh các chính sách ưu tiên khuyến khích và tạo điều 0 kiện để trẻ em gái ở vùng sâu vùng xa nơi các dân tộc Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông miền núi sinh sống có thể tiếp cận tới các cơ sở giáo dục Dân tộc ở địa phương mình. Mặc dù các dân tộc đều có tỷ lệ biết đọc biết viết của nam cao hơn nữ, nhưng có sự khác biệt đặc biệt lớn ở các Tỷ lệ nhập học dân tộc Mông (gần 26 điểm phần trăm), Thái (20 điểm Bảng 8 trình bày tỷ lệ phần trăm nhập học đúng tuổi phần trăm), và Khơ-me (11 điểm phần trăm), cho thấy chia theo cấp học và dân tộc. Nói chung, ở cấp tiểu học, phụ nữ các dân tộc ít người còn gặp rất nhiều thiệt thòi tỷ lệ nhập học đúng tuổi của cả 6 dân tộc đều khá cao trong việc tiếp cận tới hệ thống giáo dục hiện nay. và chênh lệch không nhiều. Ở các bậc học cao hơn, sự Tình hình đi học chênh lệch về tỷ lệ nhập học giữa các dân tộc càng cao. Ví dụ tỷ lệ nhập học đúng tuổi cấp tiểu học của dân tộc Bảng 7. Tình hình đi học của nhóm dân số từ 5 tuổi Mông là 72,6%, thấp hơn của dân tộc Tày 25 điểm phần trở lên chia theo dân tộc và giới tính, 2009 trăm. Nhưng đến cấp trung học cơ sở, chênh lệch về tỷ lệ nhập học đúng tuổi của hai dân tộc này đã lên tới 53,5 Tỷ lệ đang đi học Tỷ lệ đã thôi học Tỷ lệ chưa bao giờ điểm phần trăm (tương ứng là 34,1% và 86,7%). Đến Dân tộc (%) (%) đến trường (%) cấp trung học phổ thông, chênh lệch giữa tỷ lệ nhập học Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung đúng tuổi của hai dân tộc này là 48,9% tương ứng là 6,6 và 55,5%. Cả nước 25,8 23,6 24,7 70,7 69,7 70,2 3,5 6,7 5,1 Kinh 25,8 23,6 24,7 72,1 72,3 72,2 2,1 4,1 3,1 Bảng 8 cũng cho thấy ở cấp học cao đẳng và đại học, chênh lệch về giá trị tuyệt đối giữa các dân tộc không Tày 25,7 25,4 25,5 72,1 69,4 70,8 2,2 5,2 3,7 nhiều nhưng chênh lệch về mức độ tương đối thì lại rất Thái 27,1 23,9 25,5 65,7 53,8 59,8 7,2 22,3 14,7 lớn. Khác biệt giữa dân tộc Kinh và các dân tộc khác cũng Mường 23,8 22,5 23,2 73,9 72,4 73,1 2,3 5,1 3,7 lớn hơn ở các cấp học cao hơn. Trong số các dân tộc ít Khơ-me 18,3 16,8 17,5 64,4 57,9 61,1 17,3 25,4 21,4 người, Tày và Mường là hai dân tộc có các chỉ số tốt hơn Mông 33,1 22,1 27,6 33,4 15,7 24,6 33,5 62,2 47,8 cả, trong khi đó Khơ-me và Mông là hai dân tộc có các tỷ lệ nhập học đúng tuổi thấp nhất, đặc biệt ở các cấp học cao hơn như THCS và THPT. Trong 6 nhóm dân tộc, dân tộc Khơ-me có tỷ lệ dân số từ 5 tuổi trở lên đang đi học thấp nhất (17,5%). Có một kết Tương tự với khuynh hướng chung của cả nước, ở tất quả rất đáng chú ý là dân tộc Mông có tỷ lệ đang đi học cả các dân tộc, trừ dân tộc Mông, tỷ lệ nhập học của nữ năm 2009 cao nhất trong các nhóm dân tộc (27,6%). thường cao hơn so với nam giới. Tỷ lệ nhập học của nữ 24 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 25
- 11.1 9.6 1.7 1.1 0.2 3.2 1.1 All dân tộc Mông ở cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông đều thấp hơn so với nam giới. Đại học 11.7 1.1 1.8 1.0 0.1 3.8 1.0 Nữ Trình độ học vấn Như đã đề cập trong phần giới thiệu, để đảm bảo mức Nam 10,5 9,1 1,5 1,2 0,3 2,6 1,1 độ đại diện, việc phân tích sự khác biệt về trình độ học vấn (tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học) sẽ phân tách thành Bảng 8. Tỷ lệ phần trăm nhập học đúng tuổi chia theo dân tộc và giới tính, 2009 hai nhóm: dân tộc Kinh và dân tộc khác (tức là tất cả Chung các dân tộc còn lại). Kết quả được trình bày trong Hình 6,7 0,2 1,6 1,3 0,9 7,7 3,0 4 dưới đây. Cao đẳng Hình 4. Tỷ lệ tốt nghiệp các cấp học chia theo 7,4 0,2 1,5 1,1 0,8 7,0 2,4 Nữ dân tộc, 2009 35.0 Nam 30,2 6,0 0,1 1,7 1,5 1,0 8,5 3,6 30.0 28,0 27,6 25,1 25.0 22,7 21,5 Chung 41,4 15,4 61,8 55,5 29,9 82,6 20.0 6,6 15,2 phổ thông Trung học % Kinh 15.0 Dân tộc khác 36,6 46,5 14,2 16,6 58,0 65,9 48,3 63,3 29,5 30,4 9,0 83,9 10.0 3,4 Nữ 5.0 Chung Nam 81,4 9,7 0.0 Chưa TN TN tiểu học TN PTCS TN THPT+ tiểu học Cấp học 34,1 83,3 46,3 86,7 87,6 73,3 82,6 Trung học Cơ sở 81,4 83,9 48,2 24,2 88,1 89,8 72,6 86,0 Nữ Chung Nam 44,4 43,2 85,3 85,5 73,9 80,9 95,5 86,4 72,6 97,0 97,5 92,7 95,7 Tiểu học 95,5 95,4 87,4 66,6 97,1 97,6 92,5 95,7 Nữ Nam 85,5 78,3 96,9 97,3 93,0 95,6 Khơ-me Dân Mường tộc nước Mông Kinh Thái Tày Cả 26 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 27
- Hình 4 cho thấy có sự khác biệt khá rõ về trình độ học Khác với trình độ học vấn, tại tất cả các trình độ chuyên vấn giữa dân tộc Kinh với nhóm các dân tộc còn lại và cấp môn kỹ thuật, tỷ lệ của dân tộc Kinh đều cao hơn rất học càng cao thì sự khác biệt này càng lớn. Tỷ lệ chưa nhiều so với nhóm các dân tộc khác. Chênh lệch về trình tốt nghiệp tiểu học của nhóm dân tộc khác cao gấp rưỡi độ học vấn giữa nhóm dân tộc Kinh và nhóm các dân tộc so với dân tộc Kinh, tương ứng là (30,2% và 21,5%). Tỷ khác là cao nhất ở trình độ đại học tới 3,55 điểm phần lệ tốt nghiệp tiểu học của dân tộc Kinh thấp hơn nhóm trăm, sau đó là ở trình độ Trung cấp (2,2 điểm phần các dân tộc khác một chút (27,6% so với 28,0%). Tuy trăm). nhiên, đến các cấp học cao hơn, tỷ lệ tốt nghiệp của dân Như vậy nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho tộc Kinh lại cao hơn tỷ lệ của nhóm các dân tộc khác. Ở nhóm các dân tộc ít người vẫn còn là một thách thức rất cấp phổ thông cơ sở, tỷ lệ tốt nghiệp của dân tộc Kinh lớn đối với Việt Nam. Để có thể tận dụng được cơ cấu dân cao gấp 1,7 lần tỷ lệ của nhóm các dân tộc khác (25,1% số vàng đang diễn ra trong các dân tộc này, việc nâng so với 15,2%). Đến cấp trung học phổ thông trở lên, tỷ cao trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật của nhóm lệ tốt nghiệp của dân tộc Kinh thậm chí cao gấp hơn 2,5 dân số ở độ tuổi lao động của các dân tộc này là hết sức lần so với tỷ lệ của nhóm các dân tộc khác (22,7% so với quan trọng để họ có thể đóng góp tốt nhất cho phát triển 9,0%). Điều đó cho thấy rất cần có các nghiên cứu sâu kinh tế gia đình và của địa phương. Đồng thời, nâng cao để tìm hiểu những yếu tố tác động hoặc cản trở tới việc trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật của các dân tộc ít tiếp cận và tiếp tục theo học ở bậc học cao hơn của nhóm người sẽ đóng góp vào xóa đói giảm nghèo và giảm sự dân tộc ít người. cách biệt trong phát triển giữa dân tộc Kinh và các dân Trình độ chuyên môn kỹ thuật tộc ít người cũng như giữa các nhóm dân tộc ít người đang sống ở vùng sâu vùng xa. Cũng như trình độ học vấn, việc phân tích sự khác biệt về trình độ chuyên môn kỹ thuật (tỷ lệ tốt nghiệp các trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học và trên đại học) chỉ được thực hiện giữa nhóm dân tộc Kinh và nhóm các dân tộc khác. Hình 5 dưới đây trình bày sự khác biệt này. Hình 5. Tỷ lệ tốt nghiệp các trình độ chuyên môn kỹ thuật theo nhóm dân tộc, 2009 6 5,01 5 4,63 4 % 3 2,79 2,81 Kinh Dân tộc khác 2 1,76 1,07 1,08 1 0,75 0,24 0,03 0 Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học Trình độ chuyên môn kỹ thuật 28 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 29
- 4. Nguồn nhân lực và việc làm Dân số hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế được định nghĩa là bộ phận dân số cung cấp hoặc sẵn sàng cung cấp sức lao động cho hoạt động sản xuất của cải vật chất và dịch vụ. Dân số hoạt động kinh tế bao gồm những người đang làm việc và thất nghiệp. Dân số hoạt động kinh tế còn được gọi là nguồn lao động hay lực lượng lao động. Tỷ lệ hoạt động kinh tế là một trong những số đo quan trọng, phản ánh mức độ tham gia lực lượng lao động của một tập hợp dân số nhất định. Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ phần trăm dân số hoạt động kinh tế trong tập hợp dân số tương ứng (thường được tính cho dân số từ 15 tuổi trở lên). Các Dân Tộc Việt Nam 31
- Hình 6. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế chia theo Việc làm dân tộc và giới tính, 2009 Việc làm là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh 100 89,6 86,9 88,2 89,9 87,5 90,4 92,5 93,9 93,2 giá sự phát triển kinh tế của một tập hợp dân số nhất 86,3 định. Phân tích quy mô cũng như cơ cấu việc làm, nhất 84,3 85,4 82,2 81,1 82,5 81,5 80 76,7 75,3 là sự thay đổi theo thời gian cho phép đánh giá tác động 73,2 71,6 69,9 60 của chuyển đổi kinh tế của tập hợp dân số nghiên cứu % Nam trên cơ sở đó có thể đề xuất các chính sách việc làm phù Nữ hợp tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội. 40 Chung 20 Một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh trình độ 0 phát triển thông qua tiêu thức việc làm là cơ cấu việc làm Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông theo thành phần kinh tế. Về khía cạnh việc làm, dân số Dân tộc của một quốc gia có trình độ phát triển cao là dân số có tỷ trọng làm việc trong các khu vực kinh tế Nhà nước, Hình 6 cho thấy sự khác biệt của tỷ lệ hoạt động kinh tế khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư của 6 dân tộc có dân số lớn nhất ở nước ta tại thời điểm nước ngoài cao. Bảng 9 dưới đây trình bày tỷ trọng lao Tổng điều tra dân số 2009. Trong số 6 dân tộc có quy động đang làm việc theo thành phần kinh tế của 6 dân mô dân số lớn nhất, dân tộc Mông có tỷ lệ dân số hoạt tộc có dân số lớn nhất. động kinh tế lớn nhất (93,2%), tiếp theo là dân tộc Thái Bảng 9. Phân bố phần trăm lao động đang làm việc (88,2%) và dân tộc Mường (87,5%) còn thấp nhất là chia theo dân tộc và theo thành phần kinh tế, 2009 dân tộc Kinh, chỉ có 75,3%. Tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế cao phản ánh mức độ tham gia (đang làm việc) hoặc Thành Khơ- Cả sẵn sàng tham gia (thất nghiệp) của dân số cao nhưng phần Kinh Tày Thái Mường Mông me nước nó cũng phản ánh mức độ không hoạt động kinh tế thấp kinh tế (trong đó có người nội trợ và người đang đi học). Như có Cá nhân 3,5 0,6 0,4 0,5 3,8 0,2 3,1 thể thấy trong Bảng 8 về tỷ lệ nhập học đúng tuổi của các dân tộc, dân tộc Mông có tỷ lệ nhập học đúng tuổi Hộ 74,6 87,0 93,9 90,7 85,8 98,5 77,0 trong tất cả các cấp học đều thấp nhất trong số 6 dân SXKDCT tộc có quy mô dân lớn nhất bởi vì rất nhiều người trong Tập thể 0,3 0,2 0,1 0,1 0,1 0,0 0,3 số họ đang tham gia hoạt động kinh tế. Tư nhân 7,3 1,6 0,7 1,9 5,0 0,0 6,5 Hình 6 cũng cho thấy, nhìn chung, sự khác biệt về giới trong tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế của các dân tộc có xu Nhà hướng giống như cả nước, tức là tỷ lệ này của nam giới 10,5 9,5 4,5 5,0 2,8 1,3 9,6 nước cao hơn so với của nữ giới, trừ dân tộc Mông. Tuy nhiên, chênh lệch này có sự khác nhau giữa các dân tộc. Chênh Vốn NN 3,8 1,1 0,3 1,9 2,5 0,0 3,4 lệch lớn nhất về tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế giữa nam Các số liệu trong Bảng 9 cho thấy, trong số 6 dân tộc có và nữ (nam giới cao hơn nữ giới) là dân tộc Khơ-me với dân số lớn nhất, dân tộc Kinh có tỷ trọng lao động đang 17,2 điểm phần trăm, tiếp theo là dân tộc Kinh với 11,2 làm việc trong khu kinh tế Nhà nước (10,5%), khu vực điểm phần trăm, còn thấp nhất là dân tộc Thái, chỉ có kinh tế tư nhân (7,3%) và khu vực kinh tế có vốn đầu 2,7 điểm phần trăm và cao hơn một chút là dân tộc Tày tư nước ngoài (3,8%) cao hơn tất cả 5 dân tộc còn lại với chênh lệch 3,8 điểm phần trăm. Chỉ có dân tộc Mông cũng như cao hơn mức trung bình của cả nước. Điều này là có tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế của nữ lớn hơn nam chứng tỏ dân tộc Kinh có cơ cấu lao động đang làm việc nhưng không nhiều, chỉ có 1,4 điểm phần trăm. 32 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 33
- theo thành phần kinh tế tốt hơn cả. Trong số 5 dân tộc Hình 7 cũng cho thấy, sự khác biệt về giới trong tỷ lệ dân còn lại, dân tộc Tày, Mường và Khơ-me có tỷ trọng lao số không hoạt động kinh tế của các dân tộc có xu hướng động làm việc trong khu vực kinh tế Nhà nước, tư nhân ngược lại với dân số hoạt động kinh tế. Trừ dân tộc Mông và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn so có tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế của nam giới cao với dân tộc Thái và Mông. hơn so với nữ giới, ngược với 5 dân tộc còn lại. Số điểm phần trăm chênh lệch giữa hai giới của từng dân tộc cũng Không hoạt động kinh tế tương tự như trong nhóm dân số hoạt động kinh tế. Hình 7 dưới đây trình bày tỷ lệ không hoạt động kinh tế Thất nghiệp của 6 dân tộc có dân số lớn nhất. Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình Hình 7. Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế chia trạng việc làm của dân số là tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thất theo dân tộc và giới tính, 2009 nghiệp được xác định bằng tương quan giữa số lượng 35 người thất nghiệp và dân số hoạt động kinh tế (số người 30,1 đang làm việc và thất nghiệp). Hình 8 dưới đây trình bày 30 28,4 26,8 sự khác biệt về tỷ lệ thất nghiệp của 6 dân tộc có dân 25 23,3 24,7 số lớn nhất. 20 17,8 18,9 17,5 18,5 Hình 8. Tỷ lệ thất nghiệp chia theo dân tộc và giới % 15 13,7 15,7 13,1 14,6 Nam tính, 2009 11,8 12,5 Nữ 10,4 10,1 9,6 Chung 6 10 7,5 6,8 6,1 5 4,9 5 5 4,4 0 4 Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông 3,3 3,3 3 3,1 Dân tộc 2,9 % 3 2,8 Nam Nữ 2 1,6 1,6 Đúng như bản chất, bức tranh không hoạt động kinh tế 1,4 1,1 1,1 1,1 Chung 1 của các dân tộc tương phản với bức tranh hoạt động kinh 1 0,9 0,9 0,3 0,4 tế. Sự khác biệt về tỷ lệ không hoạt động kinh tế giữa 0,2 0 các dân tộc khá lớn. Trong số 6 dân tộc có quy mô dân số Cả nước Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông lớn nhất, tỷ lệ không hoạt động kinh tế cao nhất là của Dân tộc dân tộc Kinh (24,7%) cao hơn 1,4 điểm phần trăm so với mức chung của cả nước, tiếp theo là dân tộc Khơ-me Cũng giống như tỷ lệ thất nghiệp chung của cả nước, tỷ (18,5%), dân tộc Tày (15,7%) còn thấp nhất là của dân lệ thất nghiệp của 6 dân tộc có dân số lớn nhất không tộc Mông, chỉ có 6,8%. Như vậy, tỷ lệ không hoạt động cao nhưng lại có sự khác biệt lớn. Dân tộc Khơ-me có tỷ kinh tế của dân tộc Kinh cao gấp gần 4 lần dân tộc Mông. lệ thất nghiệp lớn nhất (5%) cũng chỉ cao gấp rưỡi mức Nói chung, ngoại trừ dân tộc Kinh, tỷ lệ không hoạt động chung của cả nước. Các dân tộc Mông, Thái, Mường và kinh tế của 5 dân tộc có quy mô dân số lớn còn lại đều ở Tày đều có tỷ lệ thất nghiệp rất thấp, từ 0,4% đến 1,6%. mức dưới 20%. Như đã nhận xét ở trên, tỷ lệ không hoạt Theo quy định, người thất nghiệp là những người không động kinh tế thấp phản ánh tỷ lệ lao động làm công việc làm việc nhưng có nhu cầu việc làm và thực tế có tìm nội trợ thấp và tỷ lệ đang đi học của dân số từ 15 tuổi kiếm việc làm. Có lẽ đối với các dân tộc miền núi, tỷ lệ trở lên thấp. thất nghiệp thấp một phần do cuộc sống vùng đồi núi nên dù họ không làm việc, có nhu cầu việc làm nhưng họ 34 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 35
- không tìm kiếm việc làm vì họ cũng không biết tìm kiếm việc làm ở đâu. Hình 8 cũng cho thấy, trừ dân tộc Thái, có sự khác biệt về giới trong tỷ lệ thất nghiệp của các dân tộc. Trong khi dân tộc Kinh và dân tộc Tày có tỷ lệ thất nghiệp của nam giới cao hơn so với nữ giới, thì đối với các dân tộc Mường, Khơ-me và Mông, tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới lại cao hơn so với nam giới. 5. Nhà ở và điều kiện sống Nhà ở Chất lượng nhà ở của người dân được phản ánh qua chỉ tiêu về nhà ở phân thành 4 loại: Nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố và nhà đơn sơ. Bảng 11 trình bày tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia theo loại nhà và dân tộc. 36 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 37
- Bảng 10. Tỷ lệ phần trăm dân số có nhà ở chia theo Hình 9. Tỷ lệ phần trăm dân số chia theo nguồn loại nhà và dân tộc, 2009 nước sử dụng và dân tộc, 2009 100 Bán kiên Thiếu kiên 92 89 Dân tộc Kiên cố Đơn sơ 90 87 cố cố 80 72 Cả nước 46 39 8 7 70 60 56 Kinh 49 39 6 6 49 51 Hợp vệ sinh % 50 44 Tày 30 31 24 15 40 Không hợp vệ sinh 28 30 Thái 36 32 16 17 20 13 11 Mường 47 25 14 13 10 0 Khơ-me 3 34 36 27 Kinh Tày Thái Mường Khơ-me Mông Mông 6 40 29 24 Dân tộc Các số liệu trong Bảng 10 cho thấy, trong số 6 dân tộc Hình 9 cho thấy có sự khác biệt khá lớn về nguồn nước có dân số lớn nhất, dân tộc Kinh có điều kiện nhà ở tốt sử dụng theo dân tộc. Dân tộc Kinh có tỷ lệ sử dụng nhất. Có tới 88% người dân tộc Kinh được sống trong nguồn nước hợp vệ sinh cao nhất (92%), tiếp theo là nhà kiên cố hoặc bán kiên cố. Đứng thứ hai là dân tộc dân tộc Khơ-me (89%). Các dân tộc còn lại có tỷ lệ sử Mường, với gần ba phần tư (72%) số người dân tộc này dụng nước sạch thấp trong đó thấp nhất là dân tộc Mông sống trong nhà kiên cố hoặc bán kiên cố. Dân tộc Thái (13%) và dân tộc Thái (28%). Như vậy, đảm bảo tiếp cũng có khoảng hai phần ba số người sống trong loại nhà cận đến sử dụng nguồn nước sạch cần được coi là ưu tiên hoặc kiên cố, hoặc bán kiên cố. Dân tộc Khơ-me và Mông trong phát triển của các dân tộc miền núi. có điều kiện nhà ở kém nhất. Chỉ có 37% người Khơ-me Cũng có sự khác biệt về tình trạng sử dụng hố xí theo sống trong loại nhà kiên cố hoặc bán kiến cố. Tỷ lệ này dân tộc. Các số liệu trong Bảng 11 cho thấy, dân tộc Kinh của dân tộc Mông là 46%. có tỷ lệ phần trăm người sử dụng hố xí hợp vệ sinh (hố xí Điều kiện sống tự hoại và bán tự hoại) cao nhất (59%) và tỷ trọng người không sử dụng hố xí thấp nhất (5%). Hình 9 trình bày tỷ lệ phần trăm dân số có nguồn nước hợp vệ sinh (bao gồm nước máy, nước mưa, nước giếng khoan và nước giếng đào được bảo vệ) hay không hợp vệ sinh, chia theo dân tộc. 38 Các Dân Tộc Việt Nam Các Dân Tộc Việt Nam 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 p | 2230 | 258
-
Tiểu luận Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Vận dụng quan điểm xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong môi trường bậc đại học
15 p | 956 | 207
-
Tiểu luận: “Qua những trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc, phân tích nghệ thuật đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam”
12 p | 755 | 145
-
Bài tập lớn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Phân tích quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Trình bày suy nghĩ của nhóm về vai trò của giới trẻ trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
20 p | 697 | 97
-
Đề tài: PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
19 p | 504 | 67
-
Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ...".
13 p | 844 | 64
-
Đề tài: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục và sự vận dụng tư tưởng đó trong viêc xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
12 p | 211 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam - Qua thực tiễn tại tỉnh Lạng Sơn
9 p | 196 | 35
-
Luận văn: Hệ thống chùa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên
97 p | 155 | 34
-
Nghiên cứu một số đặc điểm hôn nhân và gia đình các dân tộc H'Mông và Dao ở hai tỉnh Lao Châu và Cao Bằng
134 p | 124 | 24
-
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ 2007: Xây dựng lối sống dân tộc - hiện đại ở Việt Nam hiện nay
708 p | 105 | 20
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Chủ đề hôn nhân và sự phản ánh phong tục hôn nhân trong truyện cổ tích các dân tộc Việt Nam
27 p | 169 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể vùng Trường Sơn - Tây Nguyên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
26 p | 68 | 7
-
Đề tài: Nhận diện bản sắc dân tộc trong sáng tác mỹ thuật tạo hình Việt Nam
11 p | 63 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khuôn mặt hài hòa cho người dân tộc Kinh độ tuổi 18-25
38 p | 47 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại (khu vực phía Bắc)
139 p | 54 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Hình tượng thần trong thần thoại các dân tộc thiểu số Việt Nam
126 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn