intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các dạng bài tập nhóm oxi – lưu huỳnh

Chia sẻ: Phạm Thị Ngọc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

209
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là tài liệu hay dùng để ôn luyện chương oxi - lưu huỳnh, đồng thời cũng dùng để ôn luyện thi THPT quốc gia. Tài liệu gồm các dạng bài về chương oxi - lưu huỳnh, đầy đủ cả lý thuyết và bài tập. Đối tượng sử dụng tài liệu có thể là giáo viên đang cần nguồn tài liệu để soạn bài hoặc các bạn học sinh muốn tự ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các dạng bài tập nhóm oxi – lưu huỳnh

  1. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 CHƯƠNG 6. NHÓM OXI – LƯU HUỲNH LÝ THUYẾT Dạng 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:  a. S SO2 S H2S H2SO4 SO2 Na2SO3 SO2 SO3 H2SO4 FeSO4 Fe(OH)2 FeSO4 BaS O4. b. Na2S H2S K2S H2S FeS H2S S H2S SO2 H2SO4  SO2 Na2SO3 SO2 S ZnS. c. H2SO4 SO2 H2SO4 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3   K2SO4   BaSO4.  Câu 2. Viết các phương trình phản ứng thực hiện các biến hóa sau : FeS   SO2   SO3   H2SO4   CuSO4   BaSO4         S   H2S   SO2 Câu 3. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : S   H2S   SO2   KHSO3   K2SO3   SO2   CaSO3 Câu 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ:  lưu huỳnh khí sunfurơ axir sunfuric lưu huỳnh đioxit canxi sunfit  khí  a. Hidrosunfua  sunfurơ lưu huỳnh   hidrosunfua axit sunfuric. b. Kali permanganat oxi khí sunfurơ lưu huỳnh trioxit axit sunfuric sắt (II) sunfat sắt  (II) hydroxyt sắt (II) oxit sắt (III) sunfat   sắt (III)  hydroxyt sắt (III) clorrua. Dạng 2. Nhận biết Câu 1. Nhận biết các dung dịch mất nhãn: a. H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3. c. K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3. b. NaI, NaCl, Na2SO4, Na2S, NaNO3. d. H2S, H2SO4, HNO3, HCl. Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: Na2S, Na2SO3, BaCl2, NaCl. Câu 3. Nhận biết các chất khí: a. SO2, H2S, O2,Cl2. b. Cl2, H2S, O3, O2. Dạng 3. Viết phương trình phản ứng và điều chế Câu 1. Viết 2 phương trình chứng minh: a. SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa.  SO2  đóng vai trò là chất khử. b. H2S là chất khử.  H2SO4 đặc là chất oxi hóa. c. S là chất khử.  S là chất oxi hóa. d. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi. Câu 2. Từ  FeS2, NaCl, O2 và H2O. Viết các pt phản  ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước iaven, Na2SO3,  Fe(OH)3. Câu 3. Từ KCl, Cu, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3. TRẮC NGHIỆM  Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:  A. ns2np4 B. ns2np5 C. ns2np3 D. (n – 1)d10ns2np4 Câu 2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là: A. Na B. Cl C. O D. S 1
  2. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 Câu 3. Chọn câu trả lời sai: A. Oxi hóa lỏng – 1830C  B. O2 lỏng bị nam châm hút C. O2 lỏng không màu D. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị Câu 4. Phương pháp có thể dùng để điều chế O2 trong PTN là: A. Điện phân H2O  B. Phân hủy H2O2 với xúc tác MnO2 C. Điện phân dung dịch CuSO4 D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng Câu 5. Khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng phân hủy H 2O2 (xúc tác MnO2), khí oxi sinh  ra thường bị lẫn hơi nước. Người ta có thể  làm khô khí O 2bằng cách dẫn khí đi qua các  ống sứ  chứa chất  sau: A. Na B. Bột CaO C. CuSO4.5H2O D. Bột S Câu 6. Nhờ  bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lao Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn,   nhờ  đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể  bảo  quản hoa quả tươi lâu ngày: A. Ozon là một khí độc B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi D. Ozon có tính tẩy màu Câu 7. Chọn câu trả lời sai về lưu huỳnh:  A. S là chất rắn màu vàng  B. S không tan trong nước C. S dẫn điện, dẫn nhiệt kém D. S không tan trong các dung môi hữu cơ Câu 8. Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2: A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm  B. SO2 làm mất màu nước brom C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng Câu 9. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là: A. 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2                 B. S + O2  → SO2 C. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O D. Na2SO3 + H2SO4  ­>Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 10. Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau: a) Cu + 2H2SO4đặc  ­>CuSO4 + SO2 + 2H2O            b) S + O2  ­>SO2 c) 4FeS2 + 11O2   ­>2Fe2O3 + 8SO2                  d) Na2SO3 + H2SO4  ­>Na2SO4 + H2O + SO2 Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là A. a và b B. a và d C. b và c D. c và d Câu 11. Hãy chỉ ra câu trả lời sai, khi xét các nguyên tố nhóm VIA: A. Các nguyên tố nhóm VIA là những phi kim (trừ Po) B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm VIA là những chất khí C. Oxi thường có số oxi hóa – 2, trừ trong hợp chất với flo và các peoxit D. Tính axit tăng dần: H2SO4 
  3. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 Câu 13. Để tăng hiệu quả tẩy trắng của bột giặt, người ta thường cho thêm một ít bột natri peoxit (Na 2O2).  Do Na2O2 tác dụng với nước sinh ra hiđro peoxit (H2O2) là chất oxi hóa mạnh có thể tẩy trắng được quần áo: Na2O2 + 2H2O ­> 2NaOH + H2O2                                                      2H2O2 ­> 2H2O + O2 Vì vậy, người ta bảo quản tốt nhất bột giặt bằng cách A. Cho bột giặt vào hộp không nắp và để ngoài ánh nắng B. Cho bột giặt vào hộp không nắp và để trong bóng râm C. Cho bột giặt vào hộp kín và để nơi khô mát D. Cho bột giặt vào hộp có nắp và để ngoài nắng Câu 14. Cho các phản ứng sau: a. 2SO2 + O2 → 2SO3                                           b. SO2 + 2H2S  → 3S + 2H2O c. SO2 + Br2 + 2H2O  → H2SO4 + 2HBr             d. SO2 +NaOH  → NaHSO3.   Các phản ứng mà SO2 có tính khử là A. a, c và d B. a, b, d C. a, c D. a, d Câu 15. Hãy chọn phản ứng mà SO2 có tính oxi hoá? A. SO2 + Na2O → Na2SO3                   B. SO2 + 2H2S  → 3S + 2H2O             C. SO2 + H2O + Br2  → 2HBr + H2SO4                D. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 16. Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng: A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl                  B. 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O C. H2S + Pb(NO3)2  → PbS + 2HNO3              D. H2S + 4Cl2 + 4H2O →H2SO4 + 8HCl                Câu 17. Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí có thể được làm khô nhờ axit   sunfuric đặc là: A. Khí CO2 B. Khí H2S C. Khí NH3 D. Khí SO2 Câu 18. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có: A. CO2 và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 D. CO2 Câu 19. Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng A. Quỳ tím                  B. Dung dịch muối Mg2+ C. Dung dịch chứa ion Ba2+              D. Thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2 Câu 20. Đốt nóng  ống nghiệm chứa hỗn hợp KClO3, MnO2 theo tỉ lệ 4: 1 về khối lượng trên ngọn lửa đèn  cồn, sau đó đưa tàn đóm còn hồng vào miệng ống nghiệm thì: A. Tàn đóm tắt ngay                  B. Tàn đóm bùng cháy C. Tiếng nổ lách tách D. Không thấy hiện tượng gì Câu 21. Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua A. Dung dịch nước vôi trong dư                  B. Dung dịch NaOH dư C. Dung dịch Br2 dư D. Dung dịch Ba(OH)2 dư Câu 22. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2? A. Dung dịch brom trong nước                  B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 23. Cho khí H2S lội qua dd CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A. Có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra                  B. Có kết tủa CuS tạo thành, không tan trong axit C. Axit sunfuhiđric mạnh hơn axit sunfuric              D. Axit sunfuric mạnh hơn axit sunfuhiđric Câu 24. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm: 3
  4. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2 Câu 25. Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các   cách sau đây: A.  Cho   từ   từ   nước   và   axit   và   khuấy   đều      B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều              C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều              D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều Câu 26. Cho các phản ứng sau:    a. FeS2 + O2 → X + Y                                     b. X + H2S   → Z  + H2O  c. Z + T  → FeS                                                            d. FeS + HCl → M + H2S  e. M + NaOH  → Fe(OH)2 + N. Các chất được ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:   X Y Z T M N A SO2 Fe2O3 S Fe FeCl2 NaCl B SO3 Fe2O3 SO2 Fe FeCl3 NaCl C H2S Fe2O3 SO2 FeO FeCl2 NaCl D SO2 Fe3O4 S Fe FeCl3 NaCl   BÀI TẬP Dạng 1. Bài tập xác định chất Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,84 gam một kim loại M hóa trị  II cần dùng 0,168 lít khí O 2 (đktc). Kim loại M  là: A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 2,88 gam một kim loại hết với oxi thu được 4,8 gam oxit. Kim loại đó là: A. Al B. Cu C. Cr D. Mg Câu 3. Cho 2,8 gam một kim loại A hóa trị  III tác dụng hết với dung dịch axit sunfuric đặc nóng thu được  1,68 lít khí SO2 ở đktc. Kim loại A là: A. Fe  B. Al C. Sn D. Cu Câu 4. Đem 6,3 gam một kim loại X có hóa trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol O 2. Chất rắn thu  được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl (dư) thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 ở đktc. Kim loại X là: A. Al B. Fe C. Na D. K Câu 5. Hòa tan 28,4 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II, bằng dung dịch HCl dư  đã thu được 10 lít khí ở 54,60C; 0,8064 atm và dung dịch muối X.  a. Khối lượng hai muối trong dung dịch X là: A. 29,86 gam B. 30,05 gam C. 31,70 gam D. 28,42 gam b. Nếu hai kim loại đó thuộc hai chu kì liên tiếp, cùng một phân nhóm thì 2 kim loại đó là: A. Ca và Ba B. Ba và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 6. Cho 1,2 gam kim loại X hóa trị II vào 150 ml dung dịch H 2SO4 loãng 0,3M; X tan hết sau đó cần thêm  60 ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa axit dư. Kim loại X là: A. Mg B. Ca C. Sn D. Ba Dạng 2. SO2, H2S tác dụng với dung dịch bazơ tan 4
  5. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 Câu 1. Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng muối thu   được sau phản ứng là: A. 24,5 gam B. 34,5 gam C. 14,5 gam D. 44,5 gam Câu 2. Sục 6,4 gam khí lưu huỳnh đioxit vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là: A. Na2SO3; NaHSO3 B. Na2SO3 C. Na2SO4; NaHSO4 D. Na2SO4 Câu 3. Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là: A. Na2SO3; NaHSO3 B. Na2SO3 C. Na2SO4; NaHSO4 D. Na2SO4 Câu 4. Hâp thu hoan toan 5,6 lit khi SO ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ 2 (đktc) vao 800ml dung dich NaOH 0,5M. Kh ̀ ối lượng muối thu được   ̣ trong dung dich là: A. 32,5 gam B. 30,4 gam C. 29,3 gam D. 26,0 gam Câu 5. Khi hấp thụ hoàn toàn 1,28 gam khí SO2 vào dung dịch NaOH 0,1M, sau phản  ứng khối lượng muối   khan thu được: A. 3,28 gam B. 2,30 gam C. 2,52 gam D. 3,54 gam Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit SO2 bằng 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được dung dịch A. Dung dịch  A chứa : A. Na2SO3; H2O B. NaHSO3; H2O C. Na2SO3; H2O; NaHSO3 D. Na2SO3; H2O; NaOH Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 1.12 lít khí SO2  ở đktc vào 150ml dd NaOH 1M . Cô cạn dd ở áp suất và nhiệt độ  thấp thì thu được  A. Hỗn hợp 2 muối Na2SO3 và NaHSO3 B. Hỗn hợp 2 chất NaOH; Na2SO3 C. Hỗn hợp Na2SO3; NaHSO3 và NaOH dư D. Các phương án trên đều sai Câu 8. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng trong các trường hợp sau: a) Dẫn 2,24 lit khí hiđrosunfua vào 300 ml dung dịch NaOH 1M b) Dẫn 13,44 lit SO  vào 200 ml dung dịch NaOH 2M 2 c) Dẫn 0,672 lit SO  vào 1 lit dung dịch Ca(OH)  0.02 M 2 2 Dạng 3. Bài toán về axit H2SO4 Kim loại tác dụng với axit H2SO4  loãng: Câu 1. Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4  dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị  của m là: A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 16,8 gam D. 1,68 gam Câu 2. Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với   dung dịch H2SO4 thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch H 2SO4 thu được 1,68 lít H2 (đkc).  Phần  % khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 60% B. 40% C. 30% D. 80% Câu 4. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được  2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:  5
  6. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 A. 6,4 gam B. 3,4 gam C. 5,6 gam D. 4,4 gam Câu 5. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 dư, sau khi phản  ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở  đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5): A. 2,8 B. 1,4 C. 5,6 D. 11,2 Câu 6. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit H 2SO4 dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam   chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là : A. 40% Fe, 28% Al  32% Cu B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu Câu 7. Cho 4 gam hỗn hợp gồm: Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư  thì thu được  1,12 lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 70% và 30% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 60% và 40% Câu 8. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích  khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.  A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 67,2 lít Câu 9. Một hỗn hộp gồm 18,6 gam kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư . Thể tích khí  H2 (đktc) được giải phóng sau phản ứng là 6,72 lít  . Thành phần phần trăm của kẽm có trong hỗn hợp là :  A. 96,69 % B. 34,94 % C. 69,89 % D. 50,00 % Câu 10. Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H2SO4 (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là  A. 4,05 B. 2,70 C. 5,40 D. 1,35 Câu 11.  Hoà tan 2,52 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được  6,84 gam muối khan. Kim loại đó là:  A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Câu 12.  Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H 2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư  cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Kim loại đó là:  A. Mg B. Al C. Fe D. Zn Kim loại tác dụng với axit H2SO4  đặc: Câu 1. Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4  đặc, nóng (dư) thu được 6,72 lít khí SO2 (ở  đktc). Giá trị của m cần tìm là: A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 16,8 gam D. 1,68 gam Câu 2. Cho 12 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được  5,6 lít khí SO2 đktc. Khối lượng Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 6,2 gam và 5,8 gam B. 7,2 gam và 3,8 gam C. 6,4 gam và 5,6 gam D. 5,4 gam và 6,6 gam Câu 3. Cho 17,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, dư thu được 6,72   lít khí SO2 duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu có trong hỗn hợp lần lượt là : A. 11,2 gam và 6 gam B. 12 gam và 5,2 gam C. 2,8 gam và 14,4 gam D. 6,6 gam và 10,6 gam Câu 4. Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở  đktc). Giá trị của V là:  A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 2,24 lít Câu 5. Cho 15,15 gam hỗn hợp gồm Fe, Ag tác dụng hết với 500 gam dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được  1,344 lít khí (đktc).  a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại. Tính nồng độ % H2SO4. 6
  7. Tớ yêu môn Hóa                                                                                                                Cô Ngọc  016.4964.54.24 b. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300 gam dung dịch NaOH 1,25M. Tính nồng độ mol các chất thu được  sau phản ứng.  Tính khối lượng muối sunfat thu được: Câu 1. Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H2SO4 loãng ta thấy  có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là:  A. 8,25 gam B. 8,52 gam C. 5,28 gam D. 5,82 gam Câu 2. Hỗn hợp X  gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Lấy 6,7 gam h ỗn h ợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4  thu được 5,6 lít H2 ở đktc và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là:  A. 6,2 gam B. 7,2 gam C. 30,7 gam D. 31,7 gam Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4  loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 10,27 gam B. 9,52 gam C. 8,98 gam D. 7,25 gam Câu 4. Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit  H2SO4 dư, sau phản  ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối  khan thu được là: A. 20,7 gam B. 13,6 gam C. 16,1 gam D. 27,2 gam Câu 5. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí  (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:  A. 44,9 gam B. 74,1 gam C. 50,3 gam D. 24,7 gam Bài toán hiệu suất Câu 1. Ngươi ta san xuât H ̀ ̉ ́ 2SO4 từ quăng pyrit. Nêu dung 300 tân quăng pyrit co 20% tap chât thi san xuât ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́  được bao nhiêu tân dung dich H ́ ̣ ̣ ̉ 2SO4 98%. Biêt răng hao hut trong san xuât la 10%. ́ ̀ ́ ̀ Câu 2. a. Dung 100g quăng pyrit ch ̀ ̣ ưa 72%FeS ́ ̉ ̀ 2 đê điêu chê H ̀ ̣ ́ 2SO4. Cho toan bô axit thu được tac dung v ́ ̣ ơi Cu ́   điêu chê CuSO ̀ ́ ́ ượng CuSO4.5H2O thu được, biêt hiêu suât cua ca qua trinh la 80%. 4.5H2O.  Tinh khôi l ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ b. Đê tr ̉ ừ nâm th ́ ực vât, ng ̣ ười ta dung dung dich CuSO ̀ ̣ ́ ́ ượng dung dich CuSO 4 0,8%. Tinh khôi l ̣ 4 0,8% pha  ́ ược tư ½   l chê đ ̀ ượng CuSO4.5H2O ở câu a. Dạng 4. Bài toán chất dư – chất hết Câu 1. Nung hỗn hợp gồm 3,2 gam S và 4,2 gam Fe trong bình kín đến phản ứng hoàn toàn. Tính khối lượng  các chất sau phản ứng? Câu 2. Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam bột Fe và 3,2 gam bột S, cho sản phẩm tạo thành 500 ml dung dịch   HCl thì thu được hỗn hợp khí và dung dịch A. a. Tính thành phần % về thể tích mỗi chất khí trong hỗn hợp b. Để trung hòa HCl còn dư trong dung dịch A phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ  mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Câu 3. Cho 6,72 gam Fe tác dụng hoàn toàn với 30 gam H 2SO4 98% đặc nóng thu được V lít SO2 (đktc) và  dung dịch X. Tính V và khối lượng muối trong X?  7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2