Các dạng địa hình kiến tạo
lượt xem 35
download
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG ► Gồm dạng địa hình có kích thước lớn: miền núi, miền đồng bằng, sơn nguyên… và có kích thước nhỏ: địa hào, địa lũy, nếp uốn lồi, nếp uốn lõm, địa hình núi lửa…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dạng địa hình kiến tạo
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNH Bài giảng CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Người soạn giảng: Trần Thị Hồng Sa
- NÔI DUNG ̣ Chương 3 CAC DANG ĐIA HINH KIẾN TAO ́ ̣ ̣ ̀ ̣ 3.1. KHAI QUAT CHUNG ́ ́ 3.2. MIÊN NUI ̀ ́ 3.2.1. Các khái niệm 3.2.2. Quá trình hình thành địa hình miền núi 3.3. MIÊN ĐỒNG BĂNG ̀ ̀ 3.3.1. Khái niệm 3.3.2. Phân loại đồng bằng 3.4. TRUNG DU 2
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.1. KHAI QUAT CHUNG ́ ́ Gồm dạng địa hình có kích thước lớn: miền ► Thê nao la đia ́̀ ̣̀ núi, miền đồng bằng, sơn nguyên… và có hinh kiến tao? ̀ ̣ kích thước nhỏ: địa hào, địa lũy, nếp uốn lồi, nếp uốn lõm, địa hình núi lửa… 3
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIÊN NUI ̀ ́ * Các khái niệm Núi: là dạng địa hình dương có độ cao ► tương đối so với các địa hình tạo mặt bằng xung quanh trên 200m. Núi Phú sĩ Dải núi (hệ thống núi): tập hợp của nhiều dãy núi hoặc khối núi tạo thành 1 hệ thống nhất. Dãy Anpơ And et Dãy núi: tập hợp của nhiều ngọn núi nằm liền kề liên tục với nhau theo dạng tuyến, có đường sống núi và đường phân thủy thống nhất 4
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIÊN NUI ̀ ́ * Các khái niệm Ahacga Khối núi: Là tập hợp của nhiều ngọn núi liên tục theo dạng khối Miền núi: là khu vực vỏ Trái đất tương đối rộng lớn, nhô cao hơn so với mực nước biển và các vùng đồng bằng lân cận. 5
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.2. MIÊN NUI ̀ ́ Đặc điểm: Độ cao tuyệt đối lớn, mức độ chia cắt sâu và ngang lớn Khí quyển: độ trong suốt cao Độ dốc lớn, lớp vỏ phong hóa chứa nhiều sản phẩm thô, phổ biến: vạt sườn tích, nón đá lở… 6
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Sơn nguyên: là khu vực miền núi rộng lớn; gồm những dãy núi, các cao nguyên, vùng trũng giữa núi và các khối núi; thường bị chia cắt bởi các thung lũng và lòng chảo lớn. SN Tây Tạng 7
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Cao nguyên: là kiểu địa hình miền núi, bề mặt tương đối bằng phẳng, h tuyệt đối > 500m. Độ chia cắt ngang nhỏ, có sườn dốc. CN. Lâm Viên – Dà Lạt 8
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Bình sơn nguyên: là 1 vùng núi ► đã bị san bằng, có dạng địa hình tương tự như cao nguyên nhưng có mức độ chia cắt ngang và sâu lớn hơn. VD: BSN Đà Lạt, BSN Gôbi, Mông Cổ… Bán bình nguyên: tương đối phẳng, với những thung lũng sông mở rộng. ► Biểu hiện cụ thể của đồng bằng nhưng còn nhiều đồi thấp, thung lũng. 9
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO * Quá trình hình thành địa hình miền núi Theo thuyết Kiến tạo mảng, miền núi được hình thành do sự va chạm giữa các mảng thạch quyển khi di chuyển ngược nhau. 10
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO * Phân loại miên nui ̀ ́ Miền núi trẻ: hình thành từ các pha nâng cao uốn nếp tạo Địa hình núi lửa núi trong đại Tân sinh (Kainozoi). Miền núi tái sinh: hình thành từ sự nâng lên với biên độ lớn những miền núi cổ đã qua san bằng, nó tương ứng với miền nền. 11
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Tùy theo cách thức phun trào và tính chất của vật liệu: Nón núi lửa: là dạng địa hình dương ► do các dung nham có thành phần axit tích tụ lại, giữa nón có 1 miệng núi lửa. Cao nguyên núi lửa: là những bề mặt ► rộng lớn, tương đối bằng phẳng, cấu tạo bởi các dung nham mafic. Phiễu nổ: được hình thành khi núi lửa hoạt ► động và chỉ có tiếng nổ kèm theo các chất khí nhưng không có hiện tượng phun trào dung nham, tạo thành 1 chỗ trũng dạng tròn, rộng. 12
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.3. Miền đồng bằng Đồng bằng là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, có diện ► tích tương đối rộng (từ vài km2 trở lên), độ dốc và độ cao tương đối nhỏ, độ cao tuyệt đối không lớn (thường nhỏ hơn 200m). Trong thực tế, độ cao tuyệt đối của đồng bằng rất khác nhau và có thể lên đến 500 – 600m. Đặc điểm Quá trình tích tụ phổ biến, lớp vỏ phong hóa dày, đá gốc ít lộ trên mặt; Bề mặt chỉ có các dạng vi và trung địa hình (hồ sót, cồn đất, máng trũng, đê cát); Ảnh hưởng rõ rệt của tính phân đới địa lí; Có vị trí trùng khớp với những cấu trúc miền nền. 13
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO Đồng bằng châu thổ sông Amazon 14
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.3.2. Phân loại đồng bằng + Phân loại theo đặc điểm vận động kiến tạo của miền nền Đồng bằng móng nền Đồng bằng mặt lớp + Phân loại theo tuổi của miền nền Đồng bằng nền mới Đồng bằng nền cổ + Phân loại theo nguồn gốc Đồng bằng bóc mòn Đồng bằng nguyên thủy Đồng bằng bồi tụ 15
- CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH KIẾN TẠO 3.4. Trung du Trung du là khu vực mang tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng và ► miền núi cả về vị trí lẫn hình thái. Về vị trí, trung du nằm giữa đồng bằng và miền núi. Về hình thái, trung ► du vừa có những đặc điểm của miền núi vừa có những đặc điểm của đồng bằng. Về mặt nguồn gốc phát sinh, trung du thường tương ứng với một bề ► mặt san bằng được nâng lên yếu và ít bị chia cắt. Liên hệ địa phương? Bình Định 16
- Cảm ơn! 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3
19 p | 696 | 190
-
Bài giảng môn ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 4 - Móng coc- Các khái niệm và phân loại
26 p | 352 | 121
-
Bài giảng môn ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 4
33 p | 316 | 91
-
Bài giảng ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH - Chương 3
33 p | 340 | 89
-
Giáo trình môn địa chất công trình 13
12 p | 188 | 77
-
CÁC LOẠI HÌNH SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT TRONG XÃ HỘI PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI
3 p | 418 | 65
-
Giáo trình môn địa chất công trình 16
12 p | 99 | 35
-
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT
22 p | 118 | 16
-
VỀ SỰ HÌNH THÀNH TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT LOẠI CÁT VÀ LOẠI SÉT
12 p | 133 | 12
-
ĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂN
29 p | 69 | 8
-
Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn
90 p | 39 | 7
-
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trong quá trình phát triển nhà cao tầng tại khu vực nội đô của thành phố Hà Nội – Hướng tới đô thị bền vững
18 p | 103 | 7
-
Giáo trình Trắc địa (Nghề: Xây dựng - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
39 p | 11 | 7
-
Một số nhận định về khả năng hình thành bẫy chứa dầu khí dạng địa tầng tuổi Miocen muộn - Pliocen khu vực trung tâm bể Nam Côn Sơn
6 p | 41 | 4
-
Dạng điểm và đối sánh dạng điểm-ứng dụng trong nhận dạng ký tự tieesng Việt
6 p | 59 | 3
-
Mô hình đá móng nứt nẻ phong hóa
8 p | 74 | 2
-
Kiến trúc cầu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 48 | 2
-
Bài giảng Địa kỹ thuật: Chương 2 - TS. Phạm Quang Tú
19 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn