intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các nguyên tắc được các quốc gia văn minh thừa nhận và các nguồn bổ trợ của Liên Hợp Quốc

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

127
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải thích theo cách hiểu của trường phái luật tự nhiên Giải thích theo nguồn cơ bản của luật quốc tế Giải thích theo những nguyên tắc của luật được áp dụng chung trong các hệ thống pháp luật trên thế giới Giải thích theo nguyên tắc công bằng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các nguyên tắc được các quốc gia văn minh thừa nhận và các nguồn bổ trợ của Liên Hợp Quốc

  1. Các nguyên tắc được các  quốc gia văn minh thừa  nhận và các nguồn bổ trợ  của LQT TS. Nguyễn Thị Lan Anh
  2. Các nguyên tắc chung của luật được  các quốc gia văn minh thừa nhận ► …the general principles of law recognised  by civilised nations (đoạn 1(c)) ► Nguyên tắc nào là nguyên tắc chung của  luật? ► Quốc gia nào là quốc gia văn minh?
  3. Các cách giải thích ► Giải thích theo cách hiểu của trường phái  luật tự nhiên ► Giải thích theo nguồn cơ bản của luật quốc  tế ► Giải thích theo những nguyên tắc của luật  được áp dụng chung trong các hệ thống  pháp luật trên thế giới ► Giải thích theo nguyên tắc công bằng
  4. Luật tự nhiên ► Những nguyên tắc của luật có được tính  pháp lý từ trước khi hình thành do sự tồn tại  trong tự nhiên ► Các nguyên tắc chung tồn tại không phụ  thuộc vào điều ước và tập quán ► Vượt ra ngoài tầm kiểm soát của các quốc  gia
  5. Nguồn cơ bản của LQT ►  Khoản 1(c) không tạo ra nguồn mới ► Nguyên tắc chung là những nguyên tắc  được quy định trong điều ước và tập quán  quốc tế
  6. Nguyên tắc chung của các hệ thống luật ►  LQT nếu được coi là một hệ thống luật thì  cũng có những điểm tương đồng về thủ tục  và nội dung với các hệ thống khác ► Một số nội dung của LQT được phát triển từ  luật quốc gia  ► Có thể tồn tại ngoài điều ước và tập quán
  7. ► Nguyên tắc xét xử vắng mặt    Nicaragua v. US (1986) ICJ Report 14  (para28­31)
  8. Nicaragua v. US (1986) ICJ Report 14 ► Mỹ quyết định không tham gia vào quá trình  xét xử khi Tòa ICJ đưa ra phán quyết trái với  yêu cầu của Mỹ về thẩm quyền xét xử của  Tòa. ► Tòa nhấn mạnh rằng sự vắng mặt của bất  kỳ bên nào trong bất kỳ giai đoạn nào của  quá trình xét xử không ảnh hưởng đến giá trị  của phán quyết của Tòa
  9. ► Bên quyết định không tham gia vào quá trình xét  xử phải chịu chấp nhận những hậu quả từ quyết  định này:  Vụ việc vẫn tiếp tục được xét xử   Bên đó vẫn tiếp tục là một bên của vụ việc và bị ràng  buộc với phán quyết cuối cùng ► Tuy nhiên, Tòa sẽ không tự động ủng hộ bên có  mặt bởi vì tòa được yêu cầu tự chứng minh các  yêu sách của các bên dựa trên những cơ sở xác  đáng về luật và thực tế.
  10. ►  Tòa nhấn mạnh nguyên tắc bình đẳng của  các bên trong tranh chấp là nguyên tắc cơ  bản của Tòa. ► Không bên nào sẽ bị đặt ở vị trí bất lợi hơn  trong quá trình xét xử do sự vắng mặt của  một bên ► Tòa sẽ có những biện pháp thực thi công lý  phù hợp trong các vụ việc mà chỉ một bên  có mặt.
  11. ► Nguyên về bồi thường thiệt hại Chorzow Factory case (1928) PCIJ Ser.A No.17 Đức ký hợp đổng thành lập công ty trong đó có  nhà máy nitrat Chorzow tại Ba Lan Trong quá trình thực hiện hợp đồng phát sinh  tranh chấp gây thiệt hại về kinh tế  
  12. ► Tòa ra phán quyết khẳng định nguyên tắc   bồi thường thiệt hại:  Có thiệt hại xảy ra  Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm  hợp đồng và thiệt hại
  13. ► Khái niệm trách nhiệm hữu hạn Barcelona Traction case (1970) ICJ Report  3
  14. Nguyên tắc công bằng ► Nguyên tắc công bằng từ lâu được coi là một  bộ phận của LQT River Meuse Case (1937) PCIJ Ser.A/B  No.70 ► Đây là nguyên tắc chung mà khoản 1(c)  muốn nói đến và đã được áp dụng rộng rãi  bởi ICJ và các cơ quan tài phán quốc tế  khác ► Sự khác biệt với khoản 2
  15. ► Nguyên tắc chung có thể là những nguyên tắc  không có nguồn gốc từ tập quán hoặc điều ước  mặc dù sau này có thể được quy định tại hai  nguồn này. ► Việc không được quy định rõ không cản trở ICJ và  các cơ quan tài phán khác tận dụng quy định này. ► Khoản 1(c) nhằm để giải quyết tình trạng non  liquet, nhằm thu hẹp những kẽ hở chưa được giải  quyết trong luật quốc tế và giải quyết những vấn  đề chưa được luật điều chỉnh. 
  16. Phán quyết của tòa án quốc tế ► Điều 59 Quy chế Tòa án quốc tế The decision of the Court has no binding  force except between the parties and in  respect of that particular case ► Tòa có thể bỏ qua quyết định trước đó, thậm  chí trong những vụ việc về những vấn đề  tương tự  ► Phủ nhận nguyên tắc tiền lệ án
  17. Thực tế: ► Phán quyết của tòa có tác động tạo ra nghĩa  vụ pháp lý với quốc gia khác ► Tòa thường tham khảo những phán quyết và  luật đã được áp dụng tại những vụ việc trước  đó.
  18. ► Vai trò của Tòa án quốc tế là áp dụng luật  hay là sáng tạo luật?  Yếu tố chủ quyền quốc gia ► Giá trị phán quyết của tòa trong việc tạo ra  các quy định pháp luật quốc tế
  19. ► Tác động của phán quyết đối với tập quán  quốc tế:  Đưa ra kết luận cuối cùng cho việc xác lập một  tập quán  Định hướng thực tiễn của các quốc gia
  20. Ý kiến học giả ►  Ai là học giả? ► Học giả có trình độ cao? ► Ý kiến học giả có vai trò gì?  Định hướng thực tiễn quốc gia  Cung cấp giải thích không chính thức  Vụ Tàu Cần Giờ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2