CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
lượt xem 56
download
Mục tiêu bài dạy : 1 Kiến thức :- Tình hình Đông nam á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai - Sự ra đời của tổ chức a se an vai trò của nó đối với sự phát triển của các nước trong khu vực đông nam á 2 . Tư tưởng : Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta, nhân dân các nước trong khu vực, trong thời gian gần đây củng cố sự đoàn kết hữu nghị hợp tác và phát triển các dân tộc trong khu vực 3...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
- CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á A Phần chuẩn bị I . Mục tiêu bài dạy : 1 Kiến thức :- Tình hình Đông nam á trước và sau chiến tranh thế giới thứ hai - Sự ra đời của tổ chức a se an vai trò của nó đối với sự phát triển của các nước trong khu vực đông nam á 2 . Tư tưởng : Tự hào về n hững thành tựu đạt được của nhân dân ta, nhân dân các nước trong khu vực, trong thời gian gần đây củng cố sự đoàn kết hữu ngh ị hợp tác và phát triển các dân tộc trong khu vực 3 Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ ĐNA và bản đồ thế giới II. Chuẩn bị 1. Thầy : Đọc tài liệu – soạn bài – Chuẩn bị bản đồ thế giới – lược đồ các nước đna – Tranh ảnh lào, căm pu chia, Thái lan 2. Trò : Học bài cũ chuẩn bị bài mớ i B . Phần thể hiện khi lên lớp I. Kiểm tra bài cũ 5’
- Câu hỏi :Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở c ửa ở trung quốc cuối 1978 đến nay ? Trả lời : Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa 1979-2000 nền kinh tế TQ đã phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới . Tổng sản phẩ m trong nước tăng trung bình hàng năm 9,6% đứng thứ 7 thế giới II. Bài mới 38’ Sau chiến tranh thế giới thứ hai PTGPDT ở các nước ĐNA phát triển mạnh mẽ nhiều nước đã giành được độc lập và phát triển kinh tế, bộ mặt các nước trong khu vực có nhiều thay đổi. Nhiều nước đã trở thành con rồng Châu á như xin ga po ... Để tìm hiểu tình hình chung của châu á như thế nào bài học .... Treo bản đồ các nước đông nam á và giới I Tình hình các nước Đông Nam GV thiệu vị trí địa lý các nước ĐNA nằm ở Á trước và sau năm 1945 (10’) phía đông và phía nam của châu á rộng gần 4,5 triệu km2 gồm 11 nước vớ i dân số 536 triệu người 2002 Trình bày nhữn g nét chủ yếu về các nước - Trước 1945 hầu hết các nước ?tB đna trước năm 1945 ? đông nam á ( trừ Thái lan) đều là - Trước 1945 hầu hế t các nước đông nam á thuộc đ ịa của các nước thực dân
- ( trừ Thái lan) đều là thuộc địa của các phương tây nước th ực dân phương tây ?kH Tình hình đna sau chiến tranh thế giớ i thứ - Sau chiến tranh : Sau khi phát xít 2 như thế nào ? Nhật đầu hàng các nước đna đã - Tháng 8-1945 sau khi phát xít Nhật đầu nhanh chóng nổi dậ y giành chính H hàng đồng minh vô điều kiện , các nước quyền . đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền - Ngay sau đó bọn đế quốc trở lại - 17-8 -1945 In – đô – Nê – Xi – A tuyên xâm lược nhân dân lại phải đứng bố độc lập lên chố ng xâm lược : Việt Nam , - 19-8-1945 Việt nam tổng khởi nghĩa In-đô-nê-xi-a … giành chính quyền , nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đờ i (2-9-1945) … Cho HS đọc phần in n ghiêng SGK -21 GV Sau khi một số nước giành tình hình khu ?tB vực này ra sao ? - Bọn ĐQ trở lạ i xâm lược nhân dân Đ NA H lại phải đ ứng lên chống xâm lược - Đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX các nước đna lần lượt giành được độc lập ->Từ giữa những năm 50 của thế Gọi HS xác định vị trí các nước đã giành kỷ XX hầu hết các nước đna lần
- được độc lập trên bản đồ lượt giành độc lập GV Từ giữa nh ững năm 50 của thế kỉ XX đường lố i đối ngoại của các nước đna có ?tB gì thay đổi ? - đna trong thời kì chiến tranh lạnh tình hình đna trở nên căng thẳng do chính sách H can thiệp của Mĩ vào khu vực Chiến tranh lạ nh có nghĩa là gì ? ?g Tác động của chiến tranh lạnh vớ i khu vực ?kh đna là gì ? ?TB Mục đích của việc thành lập khố i quân sự - 9 -1954 Mĩ, Anh, Pháp, lập khối ở đna của Mĩ, Anh, Pháp là gì ? quân sự đna ( seto )xâm lược việt Nhằm ngăn chặn CNXH và đẩy lùi Nam sau đó mở rộng sang Lào và H PTĐTGP trong khu vực. Điều đáng lo Căm pu chia ngại là Thái Lan và Phi Líp Pin cũng tha m gia vào khối quân sự seto. Riêng In đô nê Xia và miến điện thực hiện chính sách hoà bình trung lập không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc Từ giữa nh ững năm 50 của thế kỉ XX ?tb
- chính sách đối ngoại của các nước ĐNA như thế nào ? - từ giữa những năm 50 của TK XX , trong H bối cảnh “ Chiến tranh lạnh ” tình h ình Đông Nam Á phức tạp , căng thẳng và phân hoá ( do Mĩ can thiệp ) - Tháng 9-1954 Mĩ ,Anh ,Pháp thành lập khối quân s ự seato ( Khố i quân sự đông nam Á ) nhằm ngăn chặn CHXH và đẩy lùi phong trào đấu tranh giải phóng trong khu vực . - Thái Lan , Phi – Líp – Pin ra nhậ p khối seato Tình hình rất căng thẳng khi Mĩ tiến hành xâm lược VN , Lào , Cam – Pu – Chia In- Đô-Nê-Xi- A và Miến Điện thực hiện chính sách hoà bình trung lập - Như vậ y , từ cuối những năm 50 , trong T đường lối đối ngoạ i của các nước Đông - Cuố i những năm 50 của thế kỉ Nam Á có sự phân hoá . XX các nước có sự phân hoá về
- đường lối đối ngoạ i Kể tên các thành viên trong tổ chức a se an ?Y hiện nay ? - In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Thái-lan, phi- H líp-pin,xin-ga-po, bru -nây,Việt Nam, lào, II Sự ra đời của tổ chức a se an Mi-an -ma,căm-pu-chia 1 . Hoàn cảnh thành lập Tổ chức a -se -an ra đời trong hoàn cảnh - Sau khi giành độc lậ p , một số ?tb nước Đông Nam Á có nhu cầu hợp nào ? - Sau khi giành được độc lập các nước tác phát triển H trong khu vực cần phải hợp tác để phát triển kinh tế xã h ội đồng thời tránh sự phụ thuộc vào các nước lớn. Mặt khác xu thế liên minh khu vực trên thế giớ i có hiệu quả như sự ra đời và hoạt động c ủa công đồng kinh tế châu âu . Cuộc chiến tranh của Mĩ ở đông dương khó tránh khỏi thất bại. Đứng trước yêu cầu phát triển các nước cần hợp tác liên minh với nhau để phát triển Với sự tham gia của 5 nước : IN- đô-nê-xi-
- A , Thái lan , Ma-lai-xi-a , Phi-líp-pin , - Ngày 8.8.1967 hiệp hội các nước đna (a-se-an) thành lập tại băng Xin-ga-po cốc (thái lan ) gồm 5 nước : Mục tiêu hoạt động của a -se-an là gì ? IN- đô-nê-xi-A , Thái lan , Ma-lai- ? - Phát triển kinh tế văn hoá thông qua xi-a , Phi-líp -pin , Xin -ga -po những nỗ lực hợp tác chung giữa các 2 . Mục tiêu hoạt động thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình - Phát triển kinh tế văn hoá thông và ổn định khu vực qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn đ ịnh khu vực Nét nổi bật về chính tr ị sau 1975 ở đna là ? - 2.1976 kí hiệp ước ba -li ( In -Đô- gì ? nê-xi- A ) xác định nguyên tắc Nộ i dung của hiệp ước ba-li ? hoạt động ? Gọ i học sinh đọc SGK * Nguyên Tắc : Em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa + Tôn trọng chủ quyền , toàn vẹn ? a-se-an với 3 nước đông dương ? lãnh thổ , không can thiệp vào nội bộ của nhau Vì sao lại căng thẳng đối đầu ? + Giả i quyết mọi tranh chấp bằng ?g
- - Theo yêu cầu của mặ t trận đoàn kết dân phương pháp hoà bình tộc cứu nước căm pu chia. Quân tình + Hợp tác và phát triển nguyện Việt Nam tiến vào căm pu chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ - 12.1978 quan hệ giữa 3 nước diệt chủng tàn bạo của tậ p đoàn pôn pốt Đông Dương và a -se-an căng thẳng “ Đố i đầu ” iêng xa ri Từ cuố i những năm 70 của thế kỉ XX tình ?tb hình các nước a -se an như thế nào ? - Có sự chuyển biến mạnh mẽ tăng trưởng H cao chuyển sang công nghiệp hoá về xuất - Cuố i những năm 70 của thế kỉ khẩu. Từ 1968-1973 kinh tế xin -ga -po XX nền kinh tế của a-se -an có sự tăng bình quân hàng năm 12% và trở chuyển biến mạnh mẽ thành “ Con rồng châu á” từ 1965-1983 ma -lai-xi-a tăng trưởng kinh tế 6,3% trong những năm 80 của thế kỉ XX thái lan có - Từ cuối thập kỷ 80 3 nước Đông tốc độ tăng trưởng cao từ 1987- 1990 tốc dương và A-SE -AN chuyển từ độ tăng trưởng mỗi năm tăng 11,4% “ đố i đầu ”sang “ đối thoạ i ”hợp tác cùng tồn tạ i hoà bình và phát triển Hãy kể tên các thành viên thành lập tổ ?tb
- chức a se an ? - Có 5 thành viên : In đo nê xi a, ma lai xi H a, pi líp pin, xin ga po III .Từ a-se-an 6 phát triển Sau 1984 tổ chức a se an phát triển như thành a-se-an 10 ?kh thế nào ? Năm 1984 B ru – Nây xin ra nhập hiệp hội H các nước đna ( thành viên thứ 6 ) - Năm 1991 tình hình Cam Pu chia được giả i quyết , tình hình chính trị khu vực - 1984 sau khi giành được độc lập được cải thiện , xu hướng của A SE AN B ru nây đã tham gia và trở thành trong thời gian này là mở rộng , kết nạp thành viên thứ 6 của a se an + Việt Nam 7.1975 thêm các thành viên - Tháng 7 -1995 VN ra nhập A se an ( + Lào, mi an ma 7.1997 thành viên thứ 7 ) + Căm pu chia 4.1999 - Tháng 9-1997 Lào và Mi – An – Ma ra - Hiện nay a se an có 10 nước nhập A se an ( thành viên thứ 8 và 9 ) tham gia - Tháng 4-1999 Cam Pu Chia ra nhập A- Sê – An ( thành viên thứ 10 ) Hoạt động chủ yếu của a se an là gì ? ?kh
- - Hợp tác kinh tế xây dựng một đna hoà H bình ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh Nh ững hoạt đông cụ thể của a se an trong - Hoạt động chủ yếu : Hợp tác ?tb thập kỉ 90 có nét gì mới ? kinh tế , xây dựng một đna hoà - 1992 afta khu vực mậu d ịch chung của bình ổn định để cùng nhau phát H đna ra đờ i triển phồn vinh . - 1994 diễn đàn khu vực ( A R F ) gồm 23 -1992 Khu vực mậu dịch chung nước trong và ngoài khu vực để cùng nhau của ĐNA ( AFTA ) hợp tác và phát triển - 1984 lập diễn đàn khu vực Việt Nam ta tham gia vào tổ chức asean có ( A R F ) gồm 23 nước trong và ? ý nghĩa gì ? ngoài khu vực để cùng nhau hợp - Tạo ra bước phát triển mới tác phát triển . Lịch sử ĐNA bước sang một thời kỳ mới Như vậy sau chiến tranh các nước trong khu vực này đã ra sức phát triển kinh tế văn hoá nhiều nước đã trở thành con rồng của châu á các nước đã ra sức phát triển kinh tế và văn hoá nhiều nước đã trở thành con rồng của châu
- á các nước đã gắ n bó với nhau trong tổ chức asean vớ i công cuộc hợp tác và phát triển vì hoà bình ổn định và phát triển. * Bài tập : Vì sao từ đầu nh ững năm 90 của thế kỉ XX “ Một chương mớ i đã mở ra trong lịch sử khu vực đäng nam á ? - Từ 6 n ước phát triển thành 10 nước. - 1992 quyết đ ịnh biến Đông Nam Á thành 1 khu vực mậu dịch tự do. - 1992 Lập diễn đàn khu vực Đông Nam Á III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập : 3 - Học bài cũ kết hợp SGK + vở ghi - Đọc trước bài 6. “ Các nước Châu Phi”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu về APEC và ASEAN
17 p | 593 | 194
-
Lịch sử Campuchia phần 2
9 p | 246 | 73
-
Phát triển kinh tế ở Đông và Đông nam Á
10 p | 233 | 62
-
Sự độc đáo và khác biệt của âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên so với cồng chiêng các nước trong khu vực Đông Nam Á
10 p | 187 | 49
-
SO SÁNH VĂN HÓA ĐÔNG Á VÀ ĐÔNG NAM Á
13 p | 172 | 48
-
Khám Phá Campuchia
2 p | 231 | 46
-
Lễ hội té nước ở một số quốc gia Đông Nam Á
8 p | 184 | 21
-
Chính sách đối ngoại của Mỹ đối với Đông Nam Á dưới thời tổng thống Obama
16 p | 165 | 19
-
Lược sử ngoại giao VN các thời trước: Chương một BA NGHÌN NĂM TỪ ĐỐI NGOẠI HÒA BÌNH TỚI ĐỐI NGOẠI CHỐNG XÂM LƯỢC
7 p | 112 | 18
-
Văn hóa Việt Nam thế kỷ X - XIV
10 p | 167 | 16
-
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ĐẾN GIỮA THỀ KỈ XIX
18 p | 105 | 11
-
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á- Hà Anh Tuấn
20 p | 113 | 11
-
Quan hệ với các nước Đông Nam châu Á
10 p | 80 | 7
-
Cây lúa nước và văn minh Việt cổ
10 p | 124 | 6
-
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 11 TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ
1 p | 103 | 4
-
Các kênh tác động của sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc ở một số nước Đông Á - Phạm Hồng Thái
10 p | 78 | 4
-
Bản tin SEAMEO RETRAC – Số 70, tháng 7-9/2019
5 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn