Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit Phần 1
lượt xem 235
download
Nội dung: Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá, Phương pháp biến đổi và đặt ẩn phụ, Phương pháp đoán nghiệm và chứng minh tính đúng đắn của nghiệm đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit Phần 1
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit Phần 1
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 Nội dung I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá II. Phương pháp biến đổi và đặt ẩn phụ III. Phương pháp đoán nghiệm và chứng minh tính đúng đắn của nghiệm đó
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 Để giải bất phương trình mũ và lôgarit học sinh cần phải biết vận dụng thành thạo các phép biến đổi về hàm số mũ và hàm số lôgarit; nắm vững các tính chất đồng biến, nghịch biến của các hàm số đó. Ngoài ra còn phải biết cách biến đổi tương đương các dạng bất phương trình cơ bản, bất phương trình chứa căn thức…
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 Tóm tắt lý thuyết 1. Xét bất phương trình mũ dạng af(x) > b (a > 0) ta có kết luận: a) Nếu b ≤ 0 thì nghiệm của bất phương trình là ∀x ∈ D, với D là tập xác định của f(x). b) Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với bất phương trình: - f(x) > logab nếu a > 1 - f(x) < logab nếu 0 < a < 1 2. Xét bất phương trình mũ dạng af(x) < b (a > 0) ta có kết luận: a) Nếu b ≤ 0 thì bất phương trình vô nghiệm. b) Nếu b > 0 thì bất phương trình tương đương với bất phương trình - f(x) > logab nếu 0 < a < 1 - f(x) < logab nếu a > 1
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 Tóm tắt lý thuyết (tt) 1. Xét bất phương trình lôgarit dạng: logaf(x) > logag(x) (a > 0, a ≠ 1), khi đó a) g(x) > 0 thì bất phương trình tương đương với hệ ếu a > 1 N f(x) > g(x) f(x) > 0 a) Nếu 0 < a < 1 thì bất phương trình tương đương với hệ f(x) < g(x) Sau đây là các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit.
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá Ví dụ 1: Giải các bất phương trình mũ sau: a) 7.3 x +1 + 5 x +3 ≤ 3 x + 4 + 5 x + 2 b) 2x.3 x −1.5 x −2 > 12 2 c) 5 x + 5 x +1 + 5 x + 2 + 5 x +3 > 7 x + 7 x +1 + 7 x + 2 d) 2x > 3 x −1
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 1 (tt) Bài giải a) Chia hai vế của bất phương trình cho 5x > 0 ta được: x x x −x 3 3 3 5 5 5 21. + 125 ≤ 81. + 25 ⇔ ≥ ⇔ ≥ ⇔ x ≤ −1 5 5 5 3 3 3 VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ S = ( −∞ ; − 1] b) Bất phương trình được viết về dạng: (2.3.5)x > 900 ⇔ 30x > 900 ⇔ x > 2 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (2 ; + ∞)
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 1 (tt) c) Bất phương trình được biến đổi thành: ( ) ( 5 x 1 + 5 + 5 2 + 53 > 7 x 1 + 7 + 7 2 ) x 7 54 − 1 7 − 1 156 156 ⇔ < . 3 = ⇔ x < log7 5 5 − 1 7 − 1 57 5 57 156 VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ S = −∞ ; log7 5 57
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 1 (tt) d) Lôgarit cơ số 2 cả hai vế của bất phương trình ta được: x2 > (x – 1)log23 ⇔ x2 – xlog23 + log23 > 0 (*) Bất phương trình (*) có ∆ = (log23)2 – 4log23 = log23(log23 – 4) < 0 (Vì log23 > 0 và log23 – 4 < 0) nên BPT (*) đúng với mọi giá trị của x. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ∀x ∈ R.
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 2: Giải các bất phương trình lôgarit sau: 2x − 6 35 − x 2 1 a) log5 >0 b) log 1 >− 2x − 1 4 x 2 2 c) log 1 x +1 > log 1 ( 2 − x ) ( d) log 1 ( x + 4 ) > log 1 x 2 + 2 ) 7 7 4 4
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 2 (tt) Bài giải a) Do c¬ sè a = 5 > 1 nª n bÊt ph ¬ng trình t ¬ng ® ¬ng víi 2x − 6 2x − 6 > 1⇔ −1> 0 2x − 1 2x − 1 −5 ⇔ > 0 ⇔ 2x − 1 < 0 2x − 1 1 ⇔x< 2 1 VËy nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ x < 2
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 2 (tt) 1 b) M ò ho¸ víi c¬ sè a = < 1 c¶ hai vÕ cña bÊt ph ¬ng trình ta ® îc : 4 35 − x 2 35 − x 2 − 1 2 1 0< x ( ) x 35 − x 2 > 0, x ≠ 0 0< 0 x x x < − 35 ( ) x 35 − x 2 > 0, x ≠ 0 0 < x < 35 5 < x < 35 ⇔ ⇔ ⇔ ( 2 ) x x + 2x − 35 > 0 x > 5 −7 < x < − 35 −7 < x < 0 ( ) ( VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ S = −7 ; − 35 ∪ 5 ; 35 )
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 2 (tt) 1 c) M ò ho¸ c¶ hai vÕ cña bÊt ph ¬ng trình theo c¬ sè < 1 ta ® îc : 7 2 2 +x−2 0 2 + x 2 + x − 2x − 2 x2 − x −1 x ( x − 1) ( x + 1) < 0 ⇔ ⇔ 0 < x −1 VËy nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình ®∙ cho lµ S = ( 0;1)
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 2 (tt) 1 d) M ò ho¸ hai vÕ cña bÊt ph ¬ng trình theo c¬ sè ta ® îc : 4 x2 − x − 2 > 0 x > 2 0< x+4< x +2⇔ 2 ⇔ x > −4 −4 < x < −1 VËy tËp nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình ®∙ cho lµ S = ( −4; −1) ∪ ( 2; +∞ )
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 3: Giải các bất phương trình sau: 2 a) 7log7 x + xlog7 x ≤ 14 b) log2 log3 ( log4 ( 5x − 1) ) > 0 c) log 1 x + 2log 1 ( x − 1) ≤ log 1 6 3 9 3
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 3 (tt) Bài giải a) § i u kiÖn x > 0 Ò ( ) 2 log7 x Tr íc hÕt ta cã 7 log7 x = 7 log 7 x = xlog7 x Do ®ã bÊt ph ¬ng trình ®∙ cho ® îc viÕt vÒ d¹ng : xlog7 x + xlog7 x ≤ 14 ⇔ xlog7 x ≤ 7 LÊy l«garit c¬ sè 7 hai vÕ ta ® îc: log7 x.log7 x ≤ 1 ⇔ log7 x ≤ 1 2 1 ⇔ −1 ≤ log7 x ≤ 1 ⇔ ≤ x ≤ 7 ( tháa m∙n ®i u kiÖn ) Ò 7 1 VËy nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ ≤ x ≤ 7 7
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 3 (tt) b) Ta cã log2 log3 ( log4 ( 5x − 1) ) > 0 ⇔ log3 log4 ( 5x − 1) > 1 ⇔ log4 ( 5x − 1) > 3 65 ⇔ 5x − 1 > 43 ⇔ x > = 13 5 VËy nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ x > 13.
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 3 (tt) c) Ði u kiÖn x > 1 Ò BÊt ph ¬ng trình ® îc viÕt vÒ d¹ng : − log3 x − 2log9 ( x − 1) ≤ − log3 6 ⇔ − log3 x − 2log32 ( x − 1) ≤ − log3 6 ⇔ log3 x + log3 ( x − 1) ≥ log3 6 ⇔ log3 x ( x − 1) ≥ log3 6 ⇔ x 2 − x − 6 ≥ 0 x ≥ 3 ⇔ x ≤ −2 KÕt hîp víi ®i u kiÖn ta cã nghiÖm cña bÊt ph ¬ng trình lµ x ≥ 3. Ò
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 4: Tìm các giá trị của x thoả mãn: log2x+3 x2 < log2x+3 (2x + 3)
- Các phương pháp giải bất phương trình mũ và lôgarit – P1 I. Phương pháp biến đổi chuyển về cùng một cơ số sau đó lôgarit hoá hoặc mũ hoá (tt) Ví dụ 4 (tt) Bài giải x ≠ 0 x ≠ 0;x ≠ −1 Ði u kiÖn 2x + 3 > 0 ⇔ Ò 3 2x + 3 ≠ 1 x>− 2 Xét 2x + 3 > 1, khi ®ã bÊt ph ¬ng trình t ¬ng ® ¬ng víi hÖ : 2x + 3 > 1 x > −1 x ≠ 0 , x ≠ 0 ⇔ 2 ⇔ (1) 0 < x < 2x + 3 2 x − 2x − 3 < 0 −1 < x < 3 Xét 0 < 2x + 3 < 1, khi ®ã bÊt ph ¬ng trình ®∙ cho t ¬ng ® ¬ng víi hÖ : x 2 > 2x + 3 ( *) 0 < 2x + 3 < 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các phương pháp giải phương trình - bất phương trình - hệ mũ - lôgarit
54 p | 1987 | 976
-
Các phương pháp giải bất phương trình
16 p | 4817 | 655
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH- HỆ MŨ- LÔGARIT
133 p | 1009 | 333
-
CHUYÊN ĐỀ: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH MŨ
6 p | 789 | 222
-
Tổng hợp các phương pháp giải bài tập Toán học Phương trình và hệ phương trình - Nguyễn Văn Huy
382 p | 675 | 145
-
SKKN: Việc sử dụng bất đẳng thức bunhiacopxki vào giải một số bài toán
12 p | 570 | 99
-
Chuyên đề bất đẳng thức và các phương pháp giải
14 p | 372 | 86
-
Tuyển tập các phương pháp giải toán qua các kỳ thi Olympic: Phần 2
97 p | 435 | 85
-
Chuyên đề Các phương pháp giải phương trình - Bất phương trình mũ và logarit
10 p | 381 | 82
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán hệ thức lượng trong tam giác: Phần 2
150 p | 221 | 42
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán đại số và giải tích (Tái bản lần thứ nhất có chỉnh sửa và bổ sung): Phần 1
210 p | 106 | 22
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán đại số và giải tích (Tái bản lần thứ nhất có chỉnh sửa và bổ sung): Phần 2
177 p | 101 | 18
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán tích phân: Phần 2
84 p | 133 | 15
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán trọng tâm (Tái bản lần thứ II, có chỉnh sửa & bổ sung): Phần 1
91 p | 101 | 11
-
Phương pháp giải bất phương trình vô tỷ
8 p | 15 | 4
-
Quy trình xây dựng một số bất đẳng thức từ các hàm lồi
8 p | 20 | 3
-
Phương pháp giải hệ phương trình ba ẩn
8 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn