Chuyên đề bất đẳng thức và các phương pháp giải
lượt xem 86
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề bất đẳng thức và các phương pháp giải', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề bất đẳng thức và các phương pháp giải
- Chuyên đề bất đẳng thức Phương pháp 1: sử dụng phép biến đổi tương đương I)Tóm tắt lí thuyết A B 1) AC B C 2) A>B A+C > B+C A.C B.C 3) A>B A.C B.C A B AC B D 4) C D A B 0 5) A.C B.D C D 0 6)A>B,n N* A n B n 7) A>B>0 A B và 3 A 3 B II)Ví dụ Ví dụ 1. chúng minh với x>0 , ta có x 12 1 2 1 16 (1) x x 2 Khi nào dấu bằng xảy ra? giải ta có : 2 (1) x 1 1 16 1 2 x 1 x 1 1 4 (do x>0) x x 1 4 x 2 x 1 0 (2) 2 (2) luôn đúng nên (1) đã được chứng minh dấu bằng xảy ra x=1. Ví dụ 2. chúng minh rằng nếu a>0, b>0 thì a b a b (1) b a giải
- (1) a a b b a b b a a ( a b ) b( a b ) 0 a b ( a b) 0 ( a b ) 2 ( a b ) 0(2) (2) luôn luôn đúng nên (1) đã được chứng minh Ví dụ 3 . cho hai số a,b thõa mãn điều kiện a+b >0 a3 b3 a b 3 chứng tỏ rằng : (1) 2 2 giải ; 1 1 (1) (a b)(a 2 ab b 2 ) (a b) 3 2 8 4(a ab b ) (a b) 2 2 2 a 2 2ab b 2 0 (a b) 2 0(2) (2) luôn luôn đúng nên (1) đã được chứng minh Ví dụ 4. chứng minh rằng với mọi a, bta co : ab ab (1) 1 a b 1 a b Hãy chỉ rõ dấu “=” xảy ra khi nào . giải (1) a b (1 a b ) ( a b )(1 a b ) a b a b(a b) a b a b(a b) ab a b a b a b 2 2 a 2 2ab b 2 a 2 2 a b b 2 ab ab(2) (2) luôn luôn đúng với mọi a,b nêm (10 nên (1) đã được chứng minh . dấu “=” xãy ra ab 0. Ví dụ 5. chứng minh rằng : a 2 b 2 c 2 d 2 e 2 a(b c d e) (1) với a,b,c,d,e bất kỳ . giải
- (1) a 2 b 2 c 2 d 2 e 2 ab ac ad ae 0 a2 a2 a2 a2 2 4 ab b 2 4 ac c 2 4 ad d 2 4 ae e 0 2 2 2 2 a a a a b c d e 0 2 2 2 2 đúng với mọi a,b,c,d,e. Ví dụ 6. cho ba số a,b,c bất kỳ , chứng minh các bất đẳng thức: 1) a 2 b 2 c 2 ab bc ca (1) 2) ab bc ca 3abca b c (2) 2 giải 1) ta có: (1) 2a 2 2b 2 2c 2 2ab 2bc 2ca 0 a 2 2ab b 2 b 2 2bc c 2 c 2 2ca a 2 0 a b b c c a 0(*) 2 2 2 (*) luôn luôn đúng mọi a,b,c nêm (1) đã được chứng minh . 2) ta có: (2) a 2 b 2 b 2 c 2 c 2 a 2 2ab 2 c 2abc 2 2a 2 bc 3a 2 bc 3ab 2 c 3abc 2 a 2 b 2 b 2 c 2 c 2 a 2 a 2 bc ab 2 c abc 2 0 2a 2 b 2 2b 2 c 2 2c 2 a 2 2a 2 bc 2ab 2 c 2abc 2 0 a 2 b 2 2ab 2 c b 2 c 2 b 2 c 2 2abc 2 c 2 a 2 c 2 a 2 2a 2 bc a 2 b 2 0 ab bc bc ca ca ab 0(**) 2 2 2 (**) luôn luôn đúng với mọi a,b,c nên (2) đã được chứng minh . III)bài tập Bài 1: chứng minh rằng nếu 0 x y z thì ta có : 1 1 1 1 1 y x z x z x z y x z 1 1 1 Bài 2: cho x,y,z là các số dương thỏa mãn 4 . chứng minh rằng: x y z 1 1 1 1 2x y z x 2 y z x Y 2z Bài3: chứng minh rằng với ba số dương a,b,c bất kỳ ta luôn có: a3 b3 c3 abc 2 2 a ab b 2 2 b bc c 2 c ca a 2 3 Phương pháp 2. sử dụng bất đẳng thức cauchy I) tóm tắt lí thuyết 1)cho hai số a 0, b 0 , ta có : ab ab 2
- dấu đẳng thức xáy ra a b 2) cho ba số a 0, b 0 , c 0 , ta có: abc 3 abc 3 dấu đẳng thức xảy ra a b c 3) tổng quát: cho n số a1 0, a2 0,..., an 0 ,ta có: a1 a 2 ... a n n a1 a 2 ...a n n Dấu đẳng thức xảy ra a1 a2 ... a n II) ví dụ Ví dụ 1. cho a và b là hai số dương , chứng minh rằng: 1 ab 1 1 4 a b giải : áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có : 1 ab 2 ab 1 1 1 2 a b ab 1 1 1 1 1 ab 2 ab . 4 1 ab 4 2 a b ab a b ab 1 dấu “=” xảy ra a b 1. a b ví dụ 2. cho a,b,c là hai số dương, chứng minh: a b c 1 1 1 0 a b c giải: áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta có: a b c 33 abc 1 1 1 3 1 3 a b c abc 1 1 1 a b c 33 abc 3 9 a b c 3 abc 1 1 1 a b c 9 a b c a b c dấu “=” xảy ra 1 1 1 a b c a b c vídụ 3. cho ba số x, y , z khồn ân , chứng minh rằng: xy 3 yz 5 zx 3x 2 y 4 z
- giải áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta co: x y xy 2 y z 3 yz 3 2 z x 5 zx 5 2 xy 3 yz 5 zx x y 3 y z 5z x 2 xy 3 yz 5 zx 3x 2 y 4 z dấu “=” xảy ra x y z ví dụ 4. cho a, b, c >0 và a+b+c=1. chứng minh: 1 1 1 1 1 1 64 (1) a b c giải: áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta có: 1 a 1 a a b c 44 a 2 bc 1 (a b c 1) a a a a 1 44 ab 2 c 1 b b Tương tự: 1 44 abc 2 1 c c 1 1 1 4 abc 4 1 1 1 64 a b c abc 1 1 1 1 1 1 64 a b c 1 dấu đẳng thức xảy ra a b c 3 ví dụ 5. cho ba số dương a,b,c . chứng minh rằng: 1 1 1 abc 2 2 a bc b ac c ab 2 2abc giải: áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta có: 1 1 bc a 2 bc 2 a 2 bc 2a bc a bc 2a bc 2abc 2
- 1 ac Tương tự: b ac abc 2 1 ab c ab 2abc 2 ab bc ca 1 1 1 ab bc ca 2 2 2 2 a bc b 2 ac c 2 ab 2abc 2abc 1 1 1 abc 2 2 2 a bc b ac c ab 2abc dấu đẳng thức xảy ra a b c. ví dụ 6. chứng minh rằng với mọi số dương a,b,c ta đều có bất đẳngthức: a 1b 1c 1 1 3 abc giải: (1) 1 a b c ab bc ac abc 1 33 abc 33 abc abc 2 a b c ab bc ca 33 abc 33 abc 2 Áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta có : a b c 33 abc ab bc ca 33 abc 2 a b c ab bc ac 33 abc 33 abc (2) 2 (2) luôn luôn đúng nên (1) đã được chứng minh. Ví dụ 7. cho a,b,c là ba số dương bất kì. chứng minh rằng : a b c 3 bc ca ab 2 giải: a b c 3 (1) 1 1 1 3 b c c a a b 2 1 1 2a b c 1 9 ab bc ac 1 1 a b b c c a 1 9 ab bc ca Áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta có: a b b c c a 33 a b b c c a 1 1 1 3 ab bc ca 3 a b b c c a 1 1 a b b c c a . 1 9. ab bc ca III) bài tập
- Bài 1: chứng minh rằng với a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 3 thì: 3a 2 3b 2 3c 2 4abc 13 Bài 2: cho a,b>0 . chứng minh bất đẳng thức: 1 a3 1 a 3 3 b3 b a b a b Bài 3: chứng minh rằng với a,b là hai số không âm bất kỳ, ta có: 3a 3 17b 3 18ab 2 Phương pháp 3. sử dụng bất đẳng thức bunhiacôpxki I) tóm tắt lí thuyết 1) cho bốn số a1 , a 2 , b1 , b2 bất kì ta có: a1b1 a 2 b2 a12 a 2 b12 b2 2 2 a1 a 2 dấu đẳng thức xảy ra b1 b2 2) tổng quát: cho 2n số a1 , a2 ,..., an , b1 , b2 ,..., bn bất kì ta có: a1b1 a 2 b2 ... a n bn a12 a 2 ... a n b12 b2 ... bn 2 2 2 2 a1 a 2 a dấu đẳng thức xảy ra ... n . b1 b2 bn II) ví dụ ví dụ 1. cho a 1, b 1. chứng minh rằng : a b log 2 a log 2 b 2 log 2 . 2 giải: áp dụng bất đẳng thức bunhiacôpxki ta có: 1. log 2 a 1. log 2 b 1 2 2 12 log 2 a log 2 b 2 log 2 ab Áp dụng bất đẳng thức cauchy ta có : a b a b a b 2 2 ab log 2 ab log 2 2 log 2 2 2 2 2 log 2 a log 2 b a log 2 a b 2 a b log 2 a log 2 b 2 log 2 . 2 Ví dụ 2. cho x 0;1. chứng minh rằng: x 1 x 4 x 4 1 x 2 2 2 với giá trị nào của x 0;1. thì dấu đẳng thức xảy ra? giải: áp dụng bất đẳng thức bunhiacôpxki ta có:
- 1. x 1. 1 x 1 2 12 x 1 x 2 14 x 14 1 x 12 12 x 1 x 2 2 x 1 x 4 x 4 1 x 2 2 2 x 1 x dấu của đẳng thức xảy ra 1 4 x x 4 1 x 2 ví dụ 3. biết rằng a,b,c là độ dài các cạnh của một tam giác, p là nửa chu vi. chứng minh rằng: p pa p b p c 3p giải: chứng minh: p p a p b p c (1) (1) p p a p b p c 2 p a p b p b p c p a p c p 3 p a b c 2 p a p b p b p c p a p c p p 2 p a p b p b p c p a p c (*) (*) luôn luôn đứng nên (1) đã đựoc chứng minh. chứng minh: p a p b p c 3 p (2) áp dụng bất đẳng thưc bunhiacôpxki ta có: 1. p a 1. p b 1. p c 1 2 12 12 p a p b p c pa pb p c 33 p a b c pa pb p c 3p (2) dã được chứng minh. dấu đẳng thức xảy ra a b c vậy bất đẳng thức đã cho đã được chứng minh. Ví dụ 4. cho a,b,c là ba số khác 0. chứng minh a2 b2 c2 a b c b2 c2 a2 b c a giải: áp dụng bất đẳng thức cauchy, ta có: a b c abc 33 3 b c a bca áp dụng bất đẳng thức bunhiacôpxki, ta có: 2 a a b2 c2 2 b c 1. 1. 1. b 12 12 12 c a b 2 c2 a2 a2 b2 c2 1 a b c a b c 1 a b c .3 b2 c2 a2 3 b c a b c a 3 b c a a2 b2 c2 a b c a b c a b c 2 2 2 do b c a b c a b c a b c a
- III) bài tập bài 1; chứng minh bất đẳng thức: 3 4t 2 t 3 t với mọi t 0;3 2t 2 Bài 2; cho 2x+3y =5. chứng minh: 2 x 2 3 y 2 5 Bài 3: cho a+b=2. chứng minh rằng : a 4 b 4 2 Phương pháp 4: sử dụng vectơ I) tóm tắt lí thuyết với mọi vectơ ta luôn có: 1) a b a b 2) a b a b 3) a.b a b 4) a.b a . b II) các ví dụ Ví dụ 1. cho x,y là các số thực, chứng minh rằng: x 2 4 y 2 6 x 9 x 2 4 y 2 2 x 12 y 10 5 (1) giải: (1) x 32 2 y 2 1 x2 3 2 y 2 5 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét các vectơ: a x 3;2 y a x 3 2 y 2 2 b 1 x;3 2 y b 1 x 3 2 y 2 2 Ta có: a b 4;3 a b 16 9 5 mặt khác: a b a b x 2 4 y 2 6 x 9 x 2 4 y 2 2 x 12 y 10 5 (dpcm) Ví dụ 2. cho x,y,z là ba số dương thỏa mãn điều kiện x+y+z=1 1 1 1 chứng minh rằng: x2 2 y 2 2 z 2 2 82 x y z trong mặt phẳng tọa độ Õy xét các vectơ: 1 1 a x; a x 2 2 x x 1 1 b y; b y 2 2 y y 1 1 c z; c z 2 2 z z
- 2 1 1 1 a b c x y z; a b c x y z 1 1 1 2 x y z Ta có: x y z mặt khác: a b c a b c 2 1 1 1 1 1 1 x 2 y2 2 z2 2 2 x y z 2 x y z x y z Theo bất đẳng thức cauchy và x+y+z=1, ta có 1 1 1 111 3 33 9 x y z x y z x yz 3 Suy ra điều cần phải chứng minh. Ví dụ 3. cho a,b,c>0 va ab+bc+ca=abc. Chưng minh rằng: b 2 2a 2 c 2 2b 2 a 2 2c 2 3 (1) ab bc ca giải : 1 1 1 ta có: ab bc ca abc 1 b c a 1 2 1 2 1 2 (1) 2 2 2 2 2 2 3 a b b c c a Trong mặt phẳng tọa đỗOy, xét các vectơ: 1 2 1 2 u ; a u 2 b a 2 b 1 2 1 2 v ; b v 2 c b 2 c 1 2 1 2 t ; c t 2 2 a c a Ta có: u v t ; 2 1; 2 u v t 1 2 3 1 1 1 1 1 1 a b c a b c mặt khác: u v t u v t suy ra điều phải chứng minh. II) bài tập bài 1: chứng minh rằng với mọi x và y ta đều có: 4 cos 2 x cos 2 y sin 2 x y 4 sin 2 x sin 2 y sin 2 x y 2
- x 2 xy y 2 3 Bài 2: giả sử hệ 2 có nghiệm . chứng minh rằng: y yz z 2 16 xy yz zx 8 Bài 3: cho bốn số thực a,b,c,d tùy ý. chứng minh rằng : a c 2 b d 2 a2 b2 c2 d 2 Phương pháp 5. sử dụng bất đẳng thức tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất I) tóm tắt lí thuyết 1) số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y=f(x) trên tập xác định D nêu : x D : f ( x) M x0 D : f ( x0 ) M Kí hiệu: M=Maxf(x) 2) số m đựoc gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y= f(x) trên tập xác định D nếu : x D : f ( x) m x0 D : f ( x0 ) m Kí hiệu: m=minf(x) II) các ví dụ ví dụ 1. tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của 1 A= y-4x+8 biết rằng 4 x 2 y 2 4 Áp dụng bất đẳng thức bunhiacopxki ta có : 1. y 2.2 x 1 2 2 2 y 2 4x 2 2 5 5 5 5 5 y 4x 8 y 4x 8 8 2 2 2 2 5 5 8 A8 2 2 y 2x 5 5 1 2 x 10 Vậy: Max = 8 , khi 2 y 4x 8 5 y 5 2 10 y 2x 5 1 2 x 5 10 MinA = 8- , khi 2 y 4x 8 5 y 5 2 10 Ví dụ 2: cho x,y,z> 0 và x+y+z = 1. tìm giá trị nhỏ nhất của : x y z p x 1 y 1 z 1 giải:
- 1 1 1 ta có : P 1 1 1 x 1 y 1 z 1 1 1 1 P= 3 x 1 y 1 z 1 Áp dụng bất đẳng thức cauchy ta có : x 1 y 1 z 1 3.3 x 1 y 1z 1 1 1 1 3 x 1 y 1 z 1 3 x 1 y 1z 1 1 1 x 1 y 1 z 1 1 x 1 y 1 z 1 9 1 1 1 9 9 x 1 y 1 z 1 x y z 3 4 9 3 Do đó: P 3 4 4 x 1 y 1 z 1 3 1 Vậy: Max A= ; khi 1 1 1 x yz 4 x 1 y 1 z 1 3 Ví dụ 3: cho ba số dương a,b,c thỏa mãn abc=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của: bc ac ab P 2 2 a b a c b a b c c a c 2b 2 2 2 giải: ta có: 1 1 1 1 1 1 bc ac ab 2 2 c a b c2 2 2 2 P 2 2 2 a b a b c b a c c a b b c a c ab 1 1 1 1 1 1 bc ac ab b c c a a b 1 1 1 1 Đặt x ; y ; z với x>0, y>0,z>0 và xyz= 1 a b c abc x 2 y2 z2 Khi đó: P= yz zx x y Áp dụng bất đẳng thức cauchy ta có:
- x2 yz x2 y z 2. x yz 4 zy 4 y2 zx y2 z x 2. y zx 4 zx 4 z2 x y z2 x y 2. z x y 4 x y 4 x yz P x yz 2 P x y z 3 xyz 1 3 3 2 2 2 3 vậy Min P= ; khi x=y=z=1 2 III) bài tập bài 1: cho x,y,z thay đổi , thỏa mãn điều kiện x 2 y 2 z 2 1 . Tòm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x+y+z+xy+yz+xz bài 2: cho bốn số x,y,z,t thay đổi thõa mãn điều kiện : x y z t 0 2 x y z t 1 2 2 2 Hãy tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=xy+yz+zt+tx Bài 3: Cho x,y>0 và x+y = 1.Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 P= 4 xy x y 2 2 xy Phương pháp 6. sử dụng tính đơn điệu và cực trị của hàm số I) tóm tắt lí thuyết đưa bất phương trình cần chứng minh về dạng f(x) 0 với x a, b xét hàm số y= f(x) , x a, b tính y ' lập bảng biến thiên dựa vào bảng biến thiên để kết luận II) các ví dụ ví dụ 1) cho q,b,c là ba số dương thõa mãn điều kiện a b c 3 3 chứng minh rằng 2 2 (1) b c 2 2 c a 2 a b 2 2 giải : ta có:a,b,c >0 và a 2 b 2 c 2 1 0 a, b, c 1
- a b c 3 3 (1) (doa 2 b 2 c 2 1) 1 a 2 1 b 2 1 c 2 2 2 2 2 a b c 3 3 a 1 a 2 b 1 b 2 c 1 c 2 2 Xét hàm số : f(x) = x1 x x2 3 x, x 0,1 1 f ' ( x) 3x 2 1 0 x 3 bảng biến thiên : 1 x 0 1 3 f ' ( x) 0 2 f(x) 3 3 0 0 2 từ bảng biến thiên ta thấy x 0;1 0 f ( x) 3 3 2 2 a 3 3 2 0 a(1 a 2 ) a 3 3 a(1 a ) 2 2 Tương tự ta cũng có: b2 3 3 2 b b(1 b ) 2 2 c2 3 3 2 c c(1 c ) 2 2 Suy ra a 2 b 2 c 3 3 2 a b2 c2 3 3 (dpcm) b c 2 2 c a 2 a b 2 2 2 III) bài tập 2 y x 2 1) cho hai số x,y thỏa mãn y 2 x 2 3x Chứng minh rằng: x 2 y 2 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Bất Đẳng Thức
29 p | 1254 | 466
-
Tuyển tập bài tập chuyên đề bất đẳng thức cực hay
33 p | 1061 | 449
-
Chuyên đề Bất đẳng thức (Nguyễn Tất Thu)
18 p | 642 | 196
-
Chuyên Đề : bất đẳng thức lượng giác
101 p | 609 | 155
-
Chuyên đề bất đẳng thức trong Đại số và Hình học lớp 9 ở trường THCS Quảng Minh
26 p | 718 | 147
-
Chuyên đề: Bất đẳng thức trong chương trình Toán THCS
48 p | 277 | 89
-
Chuyên đề Bất đẳng thức THPT
351 p | 205 | 64
-
Chuyên đề Bất đẳng thức lượng giác (Chương 1)
28 p | 227 | 62
-
Chuyên đề Bất đẳng thức lượng giác (Chương 2)
35 p | 179 | 51
-
Chuyên đề Bất đẳng thức lượng giác (Chương 3)
11 p | 184 | 47
-
HÌNH HỌC HOÁ BẤT ĐẲNG THỨC QUA BA BIẾN p, R, r
6 p | 198 | 33
-
Chuyên đề bất đẳng thức luyện thi đại học năm 2015 - GV. Lê Xuân Đại
52 p | 219 | 26
-
Bài tập chuyên đề bất đẳng thức
2 p | 163 | 25
-
chuyên đề bất đẳng thức - võ quốc bá cẩn
451 p | 127 | 20
-
Ôn thi đại học môn Toán - Chuyên đề: Bất đẳng thức
20 p | 144 | 14
-
Chuyên đề về Bất đẳng thức
4 p | 118 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 7: Chuyên đề bất đẳng thức - GV. Ngô Thế Hoàng
17 p | 19 | 4
-
Chuyên đề Bất đẳng thức Toán lớp 10
53 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn