intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÁC THUỐC TRỢ TIM VÀ VẬN MẠCH

Chia sẻ: Ninza Takada | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

210
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CÁC THUỐC TRỢ TIM VÀ VẬN MẠCH • Nhắc lại những vấn đề cơ bản • Catecholamines • Thuốc giống thần kinh giao cảm không phải catecholamine • Trợ tim không thuộc nhóm kích thích thần kinh giao cảm • Co mạch không thuộc nhóm kích thích thần kinh giao cảm .Nhắc lại về huyết động học • U=RxI • Áp lực tưới máu = RV x DC PAM – POD = RVS x DC PAPM – PAPO = RVP x DC Chú thích: RV = retour veineux: máu tĩnh mạch trở về; DC = debit cardiaque: lưu lượng tim; PAM=huyết áp trung...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÁC THUỐC TRỢ TIM VÀ VẬN MẠCH

  1. CÁC THUỐC TRỢ TIM VÀ VẬN MẠCH J.J. Lehot DAR Hôpital Cardiologique Louis Pradel, Lyon, France Course : 2 Year : 2009 Language : Vietnamese Country : Vietnam City : Ho Chi Minh City Weight : 269 kb Related text : no http://www.euroviane.net
  2. CÁC THUỐC TRỢ TIM VÀ VẬN MẠCH • Nhắc lại những vấn đề cơ bản • Catecholamines • Thuốc giống thần kinh giao cảm không phải catecholamine • Trợ tim không thuộc nhóm kích thích thần kinh giao cảm • Co mạch không thuộc nhóm kích thích thần kinh giao cảm
  3. Nhắc lại về huyết động học • U=RxI • Áp lực tưới máu = RV x DC PAM – POD = RVS x DC PAPM – PAPO = RVP x DC Chú thích: RV = retour veineux: máu tĩnh mạch trở về; DC = debit cardiaque: lưu lượng tim; PAM=huyết áp trung bình; POD=áp lực nhĩ phải; PAPO= áp lực động mạch phổi bít; RVS=sức cản mạch máu ngoại vi; RVP=sức cản mạch máu phổi
  4. Nhắc lại về huyết động học (2) • Những yếu tố liên quan hoạt động của tim: - Tiền gánh và chức năng tâm trương (lusitropisme) - Hậu gánh - Sức co bóp (inotropisme) - Tần số tim (chronotropisme) - Đồng vận nhĩ thất
  5. Nhắc lại về huyết động học (3) • Giá trị bình thường – IC = DC/SC = 2,5 - 3,5 l/min/m2 – RVS = 9 00 - 1 500 dyn.sec/cm5 – RVP = 50 - 150 dyn.sec/cm5 – DO2 = DC X CaO2 X 10 > 600 ml/min/m2 Chú thích: IC=chỉ số tim; DO2: vận chuyển oxy đến tổ chức CaO2= hàm lượng oxy mao mạch
  6. Nhắc lại sinh lý: thụ cảm thể của hệ thần kinh giao cảm • Thụ cảm thể (recepteur) alpha-1 - Sau xynáp • Thụ cảm thể (recepteur) alpha-2 - Trước và sau xynáp - Gi => adényl-cyclase/ AMP vòng - ↓ sự phospho hoá của kênh canxi - ↓ ion canxi trong tế bào
  7. Thụ cảm thể (recepteur) alpha-1 • Sau xynáp • Co mạch +++ • Trợ tim, áp lực
  8. Thụ cảm thể β-1, 2 và 3 và α-2 • Hoạt hoá AC/ AMP vòng • Phosphoryl hoá kênh canxi giúp làm tăng tính thấm của chúng (ảnh hưởng huyết động) và phospholamban (ảnh hưởng chuyển hoá)
  9. Tác dụng của các thụ cảm thể β-1, 2 • Ino., chrono., dromo., bathmo., lusitropes (co bóp, tần số nhanh chậm, đều, thư giãn cơ tim) • Giãn cơ trơn: - Động mạch - Phế quản - Tử cung… • β-1: rénine, phân huỷ lipide • β-2: phân huỷ đường, glucagon, giảm kali máu
  10. Điều hoà các thụ cảm thể • Về mật độ và tính tương hợp: - Mất nhậy cảm (điều hoà xuống) Ví dụ: Suy tim (β-1 >β-2), Đồng vận β - Tăng nhậy cảm (điều hoà lên) Ví dụ: ức chế β • Liều lượng thay đổi
  11. CÁC THUỐC TRỢ TIM • Điểm lưu ý: • Chống chỉ định chung: - Suy tim tăng lưu lượng . Thiếu máu nặng, tim cường giáp . Dò động - tĩnh mạch, thiếu vit. B1 - Tắc nghẽn cơ học . Bệnh tim hoặc bệnh van tim tắc nghẽn
  12. CÁC CATÉCHOLAMINES • Định nghĩa - Nhân pyrocatéchol - và chuỗi bên NH3 • ADRÉNALINE - Cơ chế tác dụng: Tác dụng trực tiếp α và β - Tác dụng dược lý học: Tim: trợ tim = dobu x 1,5
  13. CÁC CATÉCHOLAMINES • ADRÉNALINE - Tác dụng dược lý học (tiếp) . Loạn nhịp (halothane, théophylline) . Thiếu máu cơ tim . Liều cao: giãn đồng tử một phần còn phản xạ .↑lactate, đường máu, sự sinh nhiệt (↑VO2) - Dược lực học ngắn: . Bolus: 0,5-5mg . Dùng liên tục (đường TMTƯ): khởi phát: 0,2µg/kg/phút
  14. CÁC CATÉCHOLAMINES • ADRÉNALINE (tiếp) - Chỉ định: shock phản vệ, tim,… - Chống chỉ định: thiếu thể tích • NORADRÉNALINE - Cơ chế tác dụng: α>β, tác dụng trực tiếp - Tác dụng dược lý học: . Tim: β1>α, MVO2↑, Lưu lượng tim →
  15. CÁC CATÉCHOLAMINES • NORADRÉNALINE (tiếp) - Mạch máu: Co mạch động và tĩnh mạch phụ thuộc liều → ↑ RVS và RVP - Dược lực học: thời gian bán huỷ = 4phút - Liều: 1ống = 4ml = 8mg Khởi phát: 0,1µg/kg/phút - Chỉ định: shock nhiễm trùng, phản vệ - Chống chỉ định: RVS>1200; hoại tử xa
  16. CÁC CATÉCHOLAMINES • DOPAMINE - Cơ chế tác dụng: . β1-2: >2,5µg/kg/phút . α: >12-15µg/kg/phút - Tác dụng dược lực học: . Tim . Mạch: Thể tích nước tiểu (thận), tăng natri niệu
  17. CÁC CATÉCHOLAMINES • DOBUTAMINE - Cơ chế tác dụng: trực tiếp, 2 đồng phân (+/-), β và α - Tác dụng dược lý: . Tim: β1>α1, ↑ TS tim 15-30nhịp/phút, ↑ lưu lượng tim . Mạch: >15µg/kg/phút: VD (β2) ↓RVP, ↓PAPO Hiệu ứng shunt trong phổi - Tác dụng dược lực học: Thời gian bán huỷ = 2phút - Liều: quen thuốc nhanh >72h; bisulfite - Chỉ định: suy tim, siêu âm dobu (liều cao)
  18. CÁC CATÉCHOLAMINES • ISOPRÉNALINE - Cơ chế tác dụng: trực tiếp, β - Dược lý: . Tim: Trợ tim mạnh (ADR. x 30), ↑↑MVO2 Chronotrope mạnh (ADR. x 5) Dromotrope + (↓AH) . Mạch: ↓ sức cản mạch máu . Phế quản và tử cung, ↑VO2 - Dược lực học: nếu sử dụng kéo dài: tác dụng = 3h - Liều: 1ống = 0,2mg; >0,01µg/kg/phút
  19. CÁC CATÉCHOLAMINES • ISOPRÉNALINE (tiếp) - Chỉ định: block nhĩ - thất, ghép tim
  20. CƯỜNG GIAO CẢM KHÔNG PHẢI CATÉCHOLAMINES • Định nghĩa - Không có nhân catéchol, chuỗi éthylamine rất thay đổi • EPHÉDRINE - Cơ chế tác dụng: trực tiếp: α,β1; không trực tiếp: NA - Dược lực học: ADR. X 5 (bolus 3mg) - 1ml = 30mg - Chống chỉ định: IMAO không đặc hiệu hoặc ADT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1