intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố cản trở đổi mới công nghệ trong DNNN

Chia sẻ: Anviet Canh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:18

204
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cải cách quy chế đấu thầu; Cho phép doanh nghiệp khấu trù toàn bộ chi phí tiếp thị; Cho phép khiếu nại nhanh và hiệu quả đối với các quyết định của các bộ và cơ quan ban hành chính; Cho phép người sử dụng lao động tự do đàm phán điều khoản hợp đồng lao động với người lao động và có cơ chế để người lao động thực hiện nghĩa vụ cam kết

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố cản trở đổi mới công nghệ trong DNNN

  1. Các yếu tố cản trở đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp nhà nước Thiếu hiểu biết về thị trường Nghiên cứu nhu cầu thị trường, tiếp thị đều yếu. Không nghiên cứu có hệ thống về công nghệ  Thiếu hiểu biết về công nghệ thích hợp thích hợp với yêu cầu thị trường DNNN ít có khả năng lựa chọn về nguồn vốn,  Chưa có thị trường vốn trung hạn và dài hạn phụ thuộc vào vốn của ngân hàng. Thủ tục đòi hỏi quá nhiều cấp xét duyệt, mất thời  Thủ tục đầu tư phức tạp, mất thời gian gian, công sức, tiền bạc. Số người lao động lớn tuổi, ít được đào tạo e ngại  Một bộ phận người lao động không ủng hộ không tiếp cận được với công nghệ mới. Do không phải chịu sức ép cạnh tranh nên lãnh  Lãnh đạo doanh nghiệp thiếu quyết tâm đạo DNNN không cần phải đổi mới công nghệ. Những giải pháp ưu tiên hàng đầu để kích thích tăng trưởng kinh tế ­ Cải cách quy chế đấu thầu ­ Cho phép doanh nghiệp khấu trừ toàn bộ chi phí tiếp thị. ­ Cho phép khiếu nại nhanh và hiệu quả đối với các quyết định của các bộ và cơ quan hành  chính. ­ Cho phép người sử dụng lao động tự do đàm phán điều khoản hợp đồng lao động với người lao  động và có cơ chế để người lao động thực hiện nghĩa vụ cam kết. ­ Chống tham nhũng bằng cách giảm các yêu cầu phê duyệt và tăng lương cho các nhân viên  nhà nước. ­ Giảm mức độ can thiệp của Chính phủ vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. ­ Thực hiện quyền sở hữu trí tuệ bằng cách phạt người bán hàng gian, hàng giả, hàng nhái... ­ Phải rõ ràng về mặt luập pháp; rà soát để loại bỏ các mâu thuẫn giữa các luật và chính sách  được ban hành riêng rẽ. ­ Tạo điều kiện cho công ty nước ngoài có điều kiện sử dụng đất. ­ Ðảm bảo quyền khai thác khoáng sản với các công ty nước ngoài và tư nhân đã bỏ tiền thăm  dò. ­ Mở rộng các khu vực chỉ dành riêng cho doanh nghiệp nhà nước.
  2. Nhịp độ tăng trưởng của GDP, kim ngạch xuất khẩu, tổng mức bán lẻ hàng  hoá và doanh thu dịch vụ ở thị trường trong nước (BLTN) và nhập khẩu 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 GDP  5,96 8,65 8,07 8,84 9,54 9,34 8,15 5,80 4,80 6,70 2,087 2,581 2,985 4,054 5,449 7,256 9,185 9,361 11,540 14,300 XK: Tỷ R­ USD Tăng (%) ­13,2 23,7 15,7 35,8 34,4 33,2 26,6 1,90 23,3 23,9 So với  ­2,21 2,79 1,95 4,05 3,61 3,55 3,26 0,33 4,85 3,57 GDP (lần) BLTN:ng,tỷ  33,40 51,214 67,27 93,49 121,16 145,87 161,90 185,06 194,50* 215,00** đ Tăng (%) 72,5 53,3 31,3 39,0 29,6 20,4 11,0 14,3 5,1 13,2 So với  12,16 6,16 3,88 4,41 3,10 2,18 1,35 2,47 1,06 1,97 GDP (lần XK: Tỷ R­ 2,338 2,541 3,924 5,826 8,155 11,144 11,592 11,527 11,622 15,200 USD Tăng (%) ­15,0 8,7 54,4 48,5 40,0 36,6 4,0 ­0,6 0,8 30,8 Nhập siêu  12,0 1,6*** 31,5 43,7 49,7 53,6 26,2 23,1 0,7 6,3 (%) Nguồn: Niên giám thống kê 1998; Tổng cục thống kê; ** Bộ Thương mại; *** Xuất siêu Thực hiện vốn đầu tư xây dựng toàn xã hội 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Ước  2000 1. Tổng  13.471 24.737 42.177 54.296 68.048 79.367 96.870 97.336 105.200 126.600 số vốn  (Tỷ  đồng)
  3. a) Vốn  5.115 8.688 18.556 20.796 26.048 35.894 46.570 52.536 65.300 47.700 Nhà  nước b)Vốn  6.430 10.864 13.000 17.000 20.000 20.773 20.000 20.500 21.000 23.500 ngoài  QD c) Vốn  1.926 5.185 10.621 16.500 22.000 22.700 30.300 24.300 18.900 21.800 ÐTTTNN 2. Tỷ  100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 trọng (%) a) Vốn  38.0 35.1 44.0 38.3 38.3 45.2 48.1 54.0 62.1 61.9 Nhà  nước b)Vốn  47.7 43.9 30.8 31.3 29.4 26.2 20.6 21.1 20.0 19.5 ngoài  QD c) Vốn  14.3 21.0 25.2 30.4 32.3 28.6 31.1 24.9 18.1 18.6 ÐTTTNN 3. Tỷ lệ  17.6 22.4 30.1 30.4 29.7 29.2 30.9 20.7 26.3 27.2 vốn/GDP  (%) 4. Hệ số  3.0 2.6 3.7 3.4 3.1 3.1 3.8 4.7 5.5 4.0 ICOR  (Lần) (Theo TBKTVN So sánh chênh lệch GDP trên đầu người Chênh lệch về GDP/người (lần) Tên nước và vùng  GDP bình quân đầu người (tính bằng USD theo  So với Việt Nam (số lần) lãnh thổ sức mua tương đương)   1993 1999 1993 1999 Nhật Bản 20.830 23.480 17,8 13,4
  4. Hồng Công 20.420 21.830 17,5 12,4 Singapore 20.050 27.740 17,1 15,8 Hàn Quốc 9.860 12.445 8,4 7,1 Malaysia 5.856 7.370 5,0 4,2 Thái Lan 5.170 6.020 4,4 3,4 Philippines 2.890 3.380 2,5 1,9 Indonesia  2.650 2.940 2,3 1,7 Việt Nam 1.170 1.755 1,0 1,0 Theo TBKTVN Chỉ số, giá tiêu dùng năm 2000 Chỉ số  Thuốc lá, và  Giày và may  Nhà & vật Đồ gia dụng  tổng hợp   thức uống   mặc ­  liệu xây   Household  ­General  Thực phẩm  Beverages  Garments  dựng ­  equipment index & Dịch vụ  and cigarettes and footwear Housing  ăn uống  and  building  materials Tháng Giêng ­January Tháng Giêng  Year to date 100.4 100.5 100.5 100.5 100.4 100.4 So với tháng cùng kỳ năm  trước  % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98.6 96.6 101.5 101.7 102.7 102.1 year cum (2) Tháng Hai February Tháng Hai Year to date 102 102.7 101.2 101.3 101.3 100.8 So với  tháng cùng kỳ năm  101.6 102.2 100.7 100.8 100.9 100.4 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98.8 96.6 101.6 101.6 102.6 102.1 year cum (2) Tháng Ba ­March Tháng Ba Year  to date 100.8 101 100.3 100.5 102.7 100.5
  5. So với  tháng cùng kỳ năm  98.9 98.4 99.1 99.3 101.3 99.7 trước  % year on year(1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98 95.8 100.9 100.4 105.3 101.6 year cum (2) Tháng Tư April Tháng Tư Year to date 100.1 99.9 99.6 100 102.1 99.4 So với  tháng cùng kỳ năm  99.3 98.9 99.3 99.5 99.5 98.9 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước   % year on  97.9 95.8 100.4 99.9 104.9 100.4 year cum (2) Tháng Năm­ May Tháng Năm Year to date 99.5 98.8 99.2 99.8 102.7 99.9 So với  tháng cùng kỳ năm  99.4 98.9 99.6 99.8 100.6 100.5 trước% year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  97.7 95.2 99.8 100.4 105.2 101.1 year cum (2) Tháng Sáu ­June Tháng Sáu Year to date 99 97.7 99.6 99.9 102.9 100.9 So với  tháng cùng kỳ năm  99.5 98.9 100.4 100.1 100.2 101 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  97.6 94.8 100.4 100.1 104.8 101.7 year cum (2) Tháng Bảy ­ July Tháng Bảy year to date 98.4 96.7 99.6 100 103.1 101 So với  tháng cùng kỳ năm  99.4 99 100 100.1 100.2 100.1 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước year on year  97.4 94.5 100.5 100.2 104.6 101.7 cum (2) Tháng Tám ­ August Tháng Tám year to date 98.5 96.7 99.5 99.8 103.2 101 So với  tháng cùng kỳ năm  100.1 100 99.9 99.8 100.1 100 trước % year on year (1)
  6. So với những tháng cùng  kỳ năm trước year on year  97.9 95.2 100.1 99.9 104.6 101.9 cum (2) Tháng Chín ­ September Tháng Chín year to date 98.3 96.4 99.9 99.7 103.4 101.2 So với  tháng cùng kỳ năm  99.8 99.7 100.4 99.9 100.2 100.2 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98.2 95.8 100.3 100 104.3 102.1 year cum (2) Tháng Mười­October  Tháng Mười year to date 98.4 96.3 99.9 99.7 104.7 101.5 So với  tháng cùng kỳ năm  100.1 99.9 100 100 101.2 100.3 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  99.3 97.4 100.3 100.2 105.2 102.3 year cum (2) Tháng Mười một­  November Tháng 11 year to date 99.3 97.7 100.2 100 104.7 101.8 So với  tháng cùng kỳ năm  100.9 101.5 100.3 100.3 100 100.2 trước  % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước  % year on  99.8 98.2 100.4 100.7 105.1 102.1 year cum (2) Tháng Mười hai  ­December Tháng 12 year to date 99.4 97.7 100.3 100.4 104.7 102.3 So với những tháng cùng  kỳ năm trước  % year on  100.1 100 100.1 100.3 100 100.5 year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước  % year on  99.4 97.7 100.3 100.4 104.7 102.3 year cum (2) Socio­economic statistical bulletin ­ UNDP Chỉ số  Dược  Phương  Giáo dục  Văn hoá­  Hàng hoá và 
  7. tổng hợp  phẩm và tiện và  thể thao –  dịch vụ khác    dịch vụ y dịch vụ  Giải trí  tế    vận tải  Tháng Giêng ­January Tháng Giêng  Year to date 100.4 100.6 99.7 100.2 100.3 100.6 So với tháng cùng kỳ năm  trước  % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98.6 103.1 100.3 103.8 101.2 102.9 year cum (2) Tháng Hai February Tháng Hai Year to date 102 101.2 100.1 100.6 101.5 101.7 So với  tháng cùng kỳ năm  101.6 100.5 100.4 100.4 101.2 101.1 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98.8 103.1 100.1 103.9 101.1 103 year cum (2) Tháng Ba ­March Tháng Ba Year  to date 100.8 101.6 100.5 100.6 100.6 101.3 So với  tháng cùng kỳ năm  98.9 100.4 100.4 100 99.2 99.6 trước  % year on year(1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98 103.2 100.8 102.6 100.6 102.8 year cum (2) Tháng Tư April Tháng Tư Year to date 100.1 101.2 100.7 100.5 101.2 100.8 So với  tháng cùng kỳ năm  99.3 99.6 100.2 99.9 100.6 99.5 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước   % year on  97.9 102.5 101.2 102 101.2 102.1 year cum (2) Tháng Năm­ May Tháng Năm Year to date 99.5 101.2 100.9 100.9 101.5 101.2 So với  tháng cùng kỳ năm  99.4 100 100.2 100.4 100.3 100.4 trước% year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  97.7 102.6 101.9 103.0 102.2 101.7 year cum (2) Tháng Sáu ­June
  8. Tháng Sáu Year to date 99 102.1 101.2 101.7 100.8 101.3 So với  tháng cùng kỳ năm  99.5 100.9 100.3 100.7 99.3 100.1 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  97.6 103.3 102.3 102.7 100.7 102 year cum (2) Tháng Bảy ­ July Tháng Bảy year to date 98.4 101.9 101 101.9 101.1 101.3 So với  tháng cùng kỳ năm  99.4 99.8 99.8 100.1 100.3 100 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước year on year  97.4 102 102.2 102.3 101.3 102.2 cum (2) Tháng Tám ­ August Tháng Tám year to date 98.5 102.5 101.3 102.4 100.9 101.1 So với  tháng cùng kỳ năm  100.1 100.5 100.2 100.4 99.8 99.8 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước year on year  97.9 101.7 102.3 102.7 101.1 102.3 cum (2) Tháng Chín ­ September Tháng Chín year to date 98.3 102.8 101.2 103.1 100.8 101.4 So với  tháng cùng kỳ năm  99.8 100.3 99.9 100.7 99.9 100.3 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  98.2 102.3 102.2 103.1 101.5 102.2 year cum (2) Tháng Mười­October  Tháng Mười year to date 98.4 103.4 101.7 103.9 100.8 101.6 So với  tháng cùng kỳ năm  100.1 100.5 100.5 100.8 100 100.2 trước % year on year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước % year on  99.3 103.3 102.9 103.8 100.9 102.5 year cum (2) Tháng Mười một­  November Tháng 11 year to date 99.3 103.5 102 104 100.9 102.3 So với  tháng cùng kỳ năm  100.9 100.1 100.2 100.1 100.1 100.7 trước  % year on year (1)
  9. So với những tháng cùng  kỳ năm trước  % year on  99.8 103.9 103.3 104 100.9 103.2 year cum (2) Tháng Mười hai  ­December Tháng 12 year to date 99.4 103.6 101.9 104.1 100.9 104.1 So với những tháng cùng  kỳ năm trước  % year on  100.1 100.1 99.9 100.1 100.0 101.7 year (1) So với những tháng cùng  kỳ năm trước  % year on  99.4 103.6 101.9 104.1 100.9 104.1 year cum (2) Nguồn: UNDP Thị trường tài chính ­ tiền tệ Tại thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch bình quân hôm nay là: 15.110 VND/USD.  Giá mua bán đôla Mỹ trên thị trường TPHCM dao động trong khoảng từ 15.100 đ/USD đến  15.160 đ/USD.  (VND/ngoại tệ)  Ngân hàng Công thương Việt Nam phát hành 1.500 tỷ đồng phiếu lãi suất 0,6%/tháng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa cho phép Ngân hàng Công thương Việt Nam được  chủ động thực hiện đợt phát hành kỳ phiếu bằng đồng Việt Nam với tổng trị giá 1.500 tỷ đồng.  Ðây là loại kỳ phiếu có danh, lãi suất trả trước 0,6%/tháng (tương đương mức 7,2%/năm). Thời  hạn kỳ phiếu là 6 tháng, kể từ ngày phát hành. Dự kiến, từ ngày 1­2 đến 15­3­2002, loại kỳ phiếu  trên sẽ được phát hành tại tất cả các chi nhánh Ngân hàng Công thương trên toàn quốc. (SGGP) Giá tham khảo vàng  và  USD: HÀ NỘI TP.HCM   Vàng ­ Công ty KDVB Nhà nước (1.000 đ/chỉ)    Mua (SJC) 517 517    Bán (SJC)  522 521   Vàng ­ Cửa hàng KDVB tư nhân (1.000 đ/chỉ)    Mua (SJC) 518 518    Bán (SJC) 521 520 489 (96%)    Mua (98%) 502
  10.    Bán (98%) 507 492 (96%)   Tỷ giá VND/USD (Vietcombank)    Mua (TM) 15.100 15.100    Mua (CK) 15.123 15.123    Bán 15.125 15.125 Giá tham khảo của một số CP trên thị trường tự do  (từ 21­26/01/2002, Ðơn vị: 1.000 đ/cp) 1. CTCP Vận tải Hà Tiên: 170­200 2. CTCP Hợp tác Kinh tế & XNK (Savimex): 210­250 3. CTCP Sữa Sài Gòn (SaigonMilk): 140­170 4. CTCP Cơ khí xăng dầu (Petrolimex): 130­160 5. CTCP Bê tông 620 Châu Thới: 220­250 6. CTCP Bông Bạch Tuyết: 450­550 7. CTCP Hoá An: 300­340 8. CTCP Container phía Nam (Viconship): 130­170 9. CTCP Vật phẩm văn hóa Phương Nam: 160­ 200 10. CTCP XNK Khánh Hội (Khahomex): 140­180 11. CTCP XNK y tế thành phố (Yteco): 160­200 12. CTCP Vật tư xăng dầu (Comeco): 280­320 13. CTCP Thủy sản 4: 110­140 14. CTCP Thuỷ sản An Giang (Agifish): 230­270 15. CTCP Đầu tư kinh doanh nhà (Intresco): 230­270. Thị trường trong nước: Lương thực, thực phẩm:  Tại các tỉnh ÐBSH giá lương thực tiếp tục tăng: tại Lạng Sơn giá gạo tẻ thường tăng 600 đ/kg,  Thái Bình tăng 100 đ/kg, Quảng Ninh tăng 200 đ/kg, Bắc Ninh, Nghệ An tăng 100 đ/kg, giá lúa tẻ  thường phổ biến ở mức 2.600 đ/kg, giá gạo tẻ thường ở mức 3.500 ­ 3.600 đ/kg, cao nhất tại Lạng  Sơn 4.400 đ/kg. Tại các tỉnh ÐBSCL, giá lúa thường nhìn chung vẫn đứng ở mức phổ biến 1.900 đ/kg, lúa tốt  2.000­2.100 đ/kg, riêng An Giang, Tiền Giang giảm 50­100 đ/kg, An Giang còn 1.850­1.950 đ/kg,  Tiền Giang còn 1.750­1.850 đ/kg. Giá gạo thường giảm lại 100 đ/kg ở vài nơi như: An Giang, Vĩnh  Long, Trà Vinh; Ðồng Tháp còn 3.100 đ/kg; Trà Vinh 2.900 đ/kg. Tại Ðồng Tháp giá gạo nguyên  liệu L2 đứng ở mức 2.430 đ/kg trong khi L1 tiếp tục giảm 20 đ/kg. Giá các loại gạo thành phẩm  nhìn chung đứng.  Tại Cần Thơ giá lúa tăng 50 đ/kg lên 1.900­1.950 đ/kg, gạo NL 25% tăng 50 đ lên 2.500­2.550 đ/ kg trong khi giá các loại gạo thành phẩm giảm 50 đ/kg: loại 25% còn 2.800 đ/kg, loại 5% 3.200 đ/ kg.
  11. Tại các tỉnh phía Bắc giá các loại thực phẩm tăng 10 ­ 15%. Giá lợn hơi tại Nam Ðịnh, Lạng Sơn  tăng 700 đ/kg, Thái Bình tăng 800 đ/kg. Mức giá phổ biến 11.000 ­ 12.500 đ/kg, giá thịt lợn mông  sấn ở mức 21.000 ­ 23.000 đ/kg. Giá heo hơi tiếp tục tăng 500­1.000 đ/kg ở các tỉnh phía Nam. Tại Vĩnh Long heo hơi trên 90  kg/con lên 15.500 đ/kg (tăng 500 đ/kg). Tại Trà Vinh 14.300 đ/kg, Mỹ Tho 15.500 đ (tăng 500  đ/kg), Cần Thơ 15.000 đ/kg (tăng 500 đ/kg), thấp nhất ở Ðồng Tháp 14.000 đ/kg (tăng 500 đ/kg),  cao nhất ở Biên Hòa 16.500 đ/kg (tăng 500 đ/kg). Giá thịt heo đùi ở Cần Thơ lên 26.000 đ/kg  (tăng 1.000 đ/kg), Biên Hòa 28.500 đ/kg (tăng 1.000 đ/kg), các nơi khác giá tăng nhẹ. Tại TP.HCM, giá tôm khô tiếp tục tăng 10­20.000 đ/kg, trứng vịt tăng 500­1000 đ/chục. Ở các tỉnh phía Nam, giá đường tiếp tục giảm 300 đ/kg, đường RE rời còn phổ biến 6.500 đ/kg,  kết tinh trắng 6.800 đ/kg, tại Vĩnh Long giá đường kết tinh L1 và đường RE rời đều ở mức 6.200 đ/ kg. Tại Thái Bình giá đường RE giảm 600 đ/kg và ở mức 6.400 đ/kg, tại Lạng Sơn giảm 200 đ/kg  và ở mức 7.000 đ/kg. Tại chợ Trần Chánh Chiếu, lượng hàng về khá nhiều để chuẩn bị cho Tết: đường, đậu mỗi loại  khoảng 90­100 tấn/ngày. Giá đậu tăng hoặc giảm 200­400 đ/kg tùy loại. Lượng gia cầm khoảng  14.000 con/ngày (tăng 1.000 con); giá gà tăng 500­1.000 đ/kg. Bánh mứt nhiều, dưa hấu về còn ít, sức mua tăng dần Mấy ngày qua, thị trường Tết tại TP đã nhộn nhịp hơn, sức mua đang tăng dần. Bánh kẹo nội  chiếm lĩnh thị trường, mẫu mã đẹp, giá không tăng. Chỉ tính 3 thương hiệu lớn: Bibica­Century  (Công ty CP Bánh kẹo Biên Hòa), Kinh Ðô, Vinabico­Kotobuki đã đưa ra thị trường trên 10.000  tấn. Tại chợ Cầu Muối (quận 1), có trên 40 hộ đăng ký bán dưa hấu nhưng lượng dưa hấu hiệu về  còn rất ít, chỉ có 1­2 tấn/ngày (bằng 1/2 so với cùng kỳ năm ngoái). So với giữa tháng 1­2002, giá  nhiều mặt hàng có tăng lên, nhất là hàng thực phẩm: thịt heo tăng 3.000đ­4.000đ/kg (tăng 10%);  thịt bò tăng 10.000đ/kg (tăng 20%); tôm khô loại 1 tăng 20.000đ/kg (370.000đ/kg). Trong khi đó,  nhiều loại nước giải khát lại giảm giá như: Coca lon: 80.000đ/thùng (giảm 22.000đ/thùng); Pepsi  lon: 80.000đ/thùng (giảm 15.000 đ/thùng); bia chai 45 Sài Gòn (chai xanh): 115.000đ/thùng (giảm  5.000đ/két); bia lon 333 Sài Gòn: 148.000đ/thùng (giảm 2.000đ). (SGGP) TP.HCM: Thịt heo tăng giá 35% Khác với mọi năm, giá thịt heo chỉ tăng vọt vào những ngày giáp Tết, thì hiện nay mới rằm tháng  chạp âm lịch, nguồn heo thịt đã trở nên kham hiếm khiến cho giá thịt heo ở TP.HCM tăng vọt lên  35%.  Giá heo hơi (heo còn sống) vào thời điểm chuẩn bị Tết năm 2000 chỉ có 11.000đ ­ 12.000đ/kg  nay tăng lên 15.500đ­17.000đ/kg, tăng 40% đã dẫn đến giá heo bên (heo đã giết mổ) tăng theo:  từ 15.000đ ­ 16.000đ/kg lên 19.500đ ­ 23.000đ/kg, tăng 30%­43%. Nguyên nhân do heo con loại  30­40kg tại các trại chăn nuôi heo từ Bắc chí Nam đã bị Trung Quốc thu mua hết để làm heo  quay xuất khẩu sang Hongkong và Macau, nên các trại chăn nuôi heo công nghiệp đã cạn nguồn  heo thịt! Tại chợ bán sỉ thịt heo Phạm Văn Hai (Q.Tân Bình), vào thời điểm rằm tháng chạp âm lịch năm  2000, lượng thịt heo về chợ hơn 3.000 con/ngày, giá heo bên vào lúc đầu giờ (lúc heo mới giết mổ 
  12. xong giá cao nhất) cũng chỉ từ 16.500­19.000đ/kg. Nay thì lượng thịt heo về chợ chỉ có 1.700 con/ ngày, nên giá heo bên lúc đầu giờ đã tăng lên đến 23.000đ/kg. Tuy thịt heo tăng giá nhưng chưa  gây biến động gì lớn cho thị trường, vì giá bán cao nên sức mua về các chợ cũng giảm theo. Hàng tiêu dùng, vật tư, VLXD, dịch vụ:  Tại TP.HCM, giá nhiều mặt hàng điện máy giảm 20.000­250.000 đ/c, vài loại giảm khá mạnh  như: tivi Toshiba 43" và 61" giảm 1­2 triệu đ/c, radio cassette VCD JVC giảm 520.000­970.000 đ/ c. Ðể cạnh tranh với xe máy Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam, hãng Honda Việt Nam đã cho ra  thị trường loại xe máy mới Wave Alpha với giá 10.990.000 đ/ch.  Giá vật liệu xây dựng khá ổn định, tại Biên Hòa thép tròn giảm 50 đ/kg, đá 1x2 tăng 5.000 đ/m3. Giá vật tư có nhiều loại thép lá tại TP.HCM tăng 100­500 đ/kg do nguồn hàng giảm trong khi nhu  cầu tăng, các loại vật tư khác như phân bón, xăng dầu đều ổn định. Thị trường hoa Tết:  Mai: Giá cao hơn 20% hút hàng vào giờ chót? Cũng như các năm nhuần có 13 tháng âm lịch khác, nhiều vườn mai đang có hiện tượng mai "đi  trước" (mai tự rụng lá, nở hoa). Ở hai làng mai lớn nhất TP.HCM: Thủ Ðức và Q.12 cứ 10 vườn thì  có hai­ba vườn bị mai "đi trước" 40%­50% số gốc. "Mai nở sớm nhưng chưa năm nào thị trường  mai chuyển động chậm chạp như năm nay" là nhận xét chung của hầu hết các nhà vườn. Trừ  làng mai lâu đời Thủ Ðức vẫn có các mối lái đến đặt hàng đi Hà Nội, làng mai Q.12 hiện vẫn im  ắng khác thường. Hiện nay, thị trường vẫn vẫn chưa có đột biến, giá cả chỉ nhích hơn năm ngoái trong khoảng 15%  ­20%. Ða số các vườn đều giữ mức tăng giá từ 50.000đ ­ 100.000đ/gốc, tập trung vào các gốc  mai trưng. Cụ thể các gốc mai hiện được chào giá 300.000đ/gốc, năm ngoái chỉ khoảng  250.000đ/gốc. Dù vậy, các nhà vườn trồng mai vẫn không lo lắng vì họ dự báo: Mai sẽ hút hàng  vào giờ chót do nhiều gia đình không thể thiếu cây mai vào dịp tết. Kinh nghiệm những năm qua  cho thấy, năm nào đầu vụ thị trường khởi động chậm thì những ngày cao điểm như 28, 29, 30 Tết  mai sẽ hút hàng mạnh hơn, có khi mỗi giờ một giá (nhưng không lên quá 60% so với giá ban  đầu). Thậm chí, nhiều vườn mai vẫn nhộn nhịp khách mua đến tận giao thừa. Không như những  năm đầu tiên trình làng loại mai ghép "hoa càng nhiều cánh càng quý, gốc càng nhiều màu càng  độc", giờ thị trường TP.HCM chỉ chuộng loại mai 12 cánh, bông lớn, màu vàng mặn mà, lâu tàn.  Các cây mai ghép nhiều màu đã bị chê là "cải lương" từ hai ­ ba năm nay.  Năm nay, xu hướng chung vẫn thích chơi mai cỡ trung (cao 70­80cm khoảng 400.000đ ­  500.000đ/ gốc), hoặc mai bon sai để bàn phòng khách (khoảng 200.000 ­ 250.000đ/ gốc). Các  gốc mai có giá từ năm ­ bảy triệu đồng trở lên, thì khách hàng thiên về xu hướng "thuê cho khỏe".  Ðào: Tết này, đào Hà Nội chỉ còn 30% Nguyên nhân là do thời tiết không được thuận lợi, nhất là trận lụt đầu tháng vừa qua làm cho hàng  trăm hécta đào bị ngập úng. Ước tính, mùa đào năm nay mất trắng khoảng 70% trên tổng số gần 
  13. 300 hecta đào, thiệt hại lên đến hàng chục tỷ đồng.  Thiệt hại năm nay đã làm cho nhiều chủ vườn không còn hào hứng trong việc chăm bón, cắt tỉa,  chắc chắn tết này đào sẽ thiếu và giá cả khó đoán trước được, có thể sẽ đắt gấp đôi năm trước. Cây cảnh trang trí Tết: lượng cầu tăng Nhu cầu trang trí nhà cuối năm khiến cho lượng khách đến tìm mua cây kiểng, bon sai tăng lên  đáng kể. Giá một số cây kiểng tại các cơ sở kinh doanh hoa kiểng xung quanh công viên Hoàng  Văn Thụ (Q. Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh): sơn tùng: 22.000 đồng ­ 25.000 đồng/chậu; trắc bá  diệp: 15.000 đồng/chậu; Lan Ý: 20.000 đồng/chậu; tử hồng môn: 20.000 đồng/chậu; hoa hồng:  7.000 đồng/chậu; dạ thảo: 25.000 đồng/chậu.... Từ 1­2: Giảm 10% cước cài đặt và thuê cổng truy cập trực tiếp Internet Tổng cục Bưu điện vừa ban hành quy định mới về các mức giá cước cài đặt và thuê cổng truy  nhập trực tiếp Internet trong nước và quốc tế. Cụ thể, kể từ ngày 1­2­2002, cước cài đặt trực tiếp  Internet trong nước sẽ giảm từ 2,5 ­ 3,5 triệu đồng/cổng (giảm khoảng 10%); cước thuê cổng truy  nhập trực tiếp Internet trong nước gồm 32 mức giá, tương đương với các mức tốc độ khác nhau,  mức giá cước thấp nhất là 13 triệu đồng/tháng cho cổng có tốc độ 64 Kbps, cao nhất là 30 triệu  đồng/tháng cho cổng có tốc độ 2.048 Kbps. Cước thuê cổng kết nối trực tiếp Internet quốc tế gồm 32 loại khác nhau cũng được điều chỉnh  giảm như sau: thấp nhất là giá cước thuê cổng tốc độ 64Kbps, giảm từ trên 21 triệu đồng/tháng  xuống 19,9 triệu đồng/tháng; cước thuê cổng tốc độ 2.048 Kbps giảm từ trên 257 triệu đồng/tháng  xuống gần 240 triệu đồng/tháng. Các mức giá trên chưa bao gồm thuế VAT. (SGGP) Quý II/2002 Giá điện sẽ tăng 14,85% Theo nguồn tin từ Ban Vật giá Chính phủ, trong năm 2001, sản lượng điện thương phẩm cả năm  2001 ước đạt 25, 6 tỉ KWh, dự kiến năm 2002 có thể tăng lên 28,3 tỉ KWh. Giá bán điện cả năm  2001 vào khoảng 743,6 đồng/KWh, tương đương 4,96 cent (Mỹ)/KWh. Do năm 2001 chưa tiến  hành điều chỉnh giá bán điện lên bình quân 860 đồng/KWh (tương đương 5,6 cent/KWh) cho nên  Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Ban Vật giá Chính phủ theo dõi tình hình và đề xuất thời điểm  thích hợp để tăng giá điện. Ban Vật giá Chính phủ đề nghị, nếu tình hình thuận lợi sẽ điều chỉnh  giá điện lên mức bình quân là 5,6 cent/KWh vào quý II/2002, tức là tăng khoảng 14,85% so với  năm 2001.   Nhà đất:   Củ Chi: Thị trường mua bán đất đang sôi động Chỉ tính riêng 20 ngày đầu tháng 1­2002, huyện Củ Chỉ đã giải quyết trên 2.000 trường hợp mua  bán chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chiếm 25% so với cả năm 2001, tăng gấp đôi so với năm  2000. Hiện nay bình quân mỗi ngày Phòng Ðịa chính của huyện phải tiếp nhận giải quyết khoảng  100 hồ sơ, tăng gấp 4 lần so với trước; trong đó có 50% hồ sơ đến nhận chuyển nhượng là người  nội thành. Có người mua để lập vườn, xây dựng nhà ở, xí nghiệp sản xuất, cũng có người lợi dụng  đất đai tăng giá mua đi bán lại kiếm lời. Ðiều này cho thấy thị trường mua bán đất ở Củ Chi đang 
  14. diễn ra sôi động. Từ đó đã nâng giá đất ở Củ Chi lên cao gấp 10 lần, từ 30.000đ/m2 lên  300.000đ/m2 - 500.000đ/m2. (SGGP) Giá đất tại một số nơi trên quận 7 và quận 2: # Quận 7:   ­ Đường liên tỉnh lộ 15 khoảng 6­8 triệu đồng/m².   ­ Đường Nguyễn Thị Thập: 4,5­5 triệu đồng/m².   ­ Đường Nguyễn Văn Quỳ: 4­4,5 triệu đồng/m².   ­ Đất nông nghiệp nằm ven hướng tuyến đường vành đai phía đông: khoảng 1,5 triệu đồng/m². # Quận 2:   ­ Gần đầu cầu Mỹ Thủy chào bán khoảng 700.000­900.000 đồng/m².   ­ Ven đường Thích Mật Thể và đường vào khu dân cư Thạnh Mỹ Lợi (142 ha): 600.000­800.000   đồng/m².   ­ Gần sông Sài Gòn: 200.000­400.000 đồng/m².  (Sài Gòn Tiếp Thị) Xuất nhập khẩu: Tập đoàn siêu thị Mỹ đặt hàng dài hạn mua cá tra, cá basa Việt Nam Sau khi tham dự hội chợ VIETFISH 2002 lần thứ 4 tổ chức tại TP Hồ Chí Minh và tổ chức khảo  sát, kiểm tra chất lượng mặt hàng thủy hải sản của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An  Giang (AGIFISH) và Công ty XNK thủy sản Cần Thơ (CAFATEX), tập đoàn siêu thị SJSCO (Mỹ)  đã đồng ý đặt hàng dài hạn mặt hàng cá basa, cá tra với hai nhà máy chế biến của hai công ty  trên. Ngoài thị trường Mỹ, các công ty thủy hải sản Việt Nam tham dự hội chợ VIETFISH 2002 cũng ký  được nhiều hợp đồng với các thị trường châu Âu, Australia, Nhật Bản và Hồng Công. Ðể bảo vệ  quyền lợi các doanh nghiệp Việt Nam, Câu lạc bộ cá tra, cá basa Việt Nam đã được thành lập  vào đầu năm 2002 với 12 doanh nghiệp tham gia. (ND)  Năm 2002: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ sẽ đạt 200 triệu USD  Hiệp hội dệt may Việt Nam dự kiến, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường  Mỹ sẽ đạt khoảng 200 triệu USD, gấp 4 lần mức thực hiện năm 2001. Mục tiêu của ngành dệt  may Việt Nam là đến năm 2005, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ sẽ đạt 1,5 tỷ USD  trong tổng kim ngạch chung khoảng gần 5 tỷ USD. (TBKT VN)  Nhập khẩu máy móc, thiết bị và phụ tùng sẽ tăng trong năm nay  Dự báo, trong năm 2002 sẽ có nhiều nhóm hàng nhập khẩu tăng so với năm 2001 do nhu cầu  tiêu thụ trong nước đang tăng. Đó là nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng sẽ tăng khoảng  12,1% do môi trường đầu tư trong nước đang được cải thiện. Lượng nhập khẩu kính và thép xây  dựng cũng sẽ tăng đột biến vì nhu cầu trong nước đang tăng và do giá bán các mặt hàng này trên  thị trường thế giới đang giảm. Ngoài ra nhóm hàng nguyên liệu đầu vào như chất dẻo, hoá chất,  nguyên phụ liệu dệt may, giày da cũng sẽ tăng do thị trường xuất khẩu của các sản phẩm đầu ra  được mở rộng. (TBKT VN) 
  15.    (Thị trường ­ Ban Vật giá Chính phủ). Loại hàng g i á   (1.000 đ/c) * Tivi màu (hàng nhập) Sony Wega 21" (Thái Lan) 4.980 * Video cassette (hàng nhập) Sharp RH77 3 hệ 3.350 Sharp S9 2.400 Sharp đa hệ HiFi RH77 5.530 Sharp ML3 5.500 Sharp T8 (4 hệ) 2.600 Sharp T9 (4 hệ) 2.600 * Ðầu đĩa VCD (hàng nhập) Panasonic 502 (TQ) 1.100 Panasonic 503 (TQ) 1.300 JVC ­ SV22 (Malaysia) 2.250 JVC ­ EX655 (TQ) 1.100 JVC ­ SV23 (Malaysia) 2.300 JVC 55 (ổ 3 CD) Malaysia 2.650 Panasonic 515 (TQ) 1.250 Ðĩa CAVS (Karaoke) 4.000 ­ 7.000 bài hát (copy) 65 Ðĩa CAVS (Karaoke) 4.000 ­ 7.000 bài hát (gốc) 120
  16. Super VCD Panasonic SV 504 3.700(­100) DVD Sharp DV 880 3.700(­50) DVD Pioncer DV 525 (Karaoke) 3.300 DVD Pioncer DV 5300 (dts) 4.000(­50) VCD Philip 886 2.550 VCD Sony 585 (MP4) (TQ) 950 DVD Philips 718 3.800 DVD Sony K.808 4.700 DVD Sony DVP K.330 4.600 DVD Panasonic 890 (TQ) 3.750 DVD Sony S360 4.700 DVD Philips 570M 3.800 DVD Pioneer 3300 (TQ) 3.300 DVD Pioneer 3500 (TQ) 3.950 DVD Panasonic 880 (Thượng Hải) 3.700 DVD National 525 (Thượng Hải) 3.600 Economy - overview Vietnam is a poor, densely populated country that has had to recover from the ravages of war, the loss of financial support from the old Soviet Bloc, and the rigidities of a centrally planned economy. Substantial progress was achieved from 1986 to 1996 in moving forward from an extremely low starting point - growth averaged around 9% per year from 1993 to 1997. The 1997 Asian financial crisis highlighted the problems existing in the Vietnamese economy but, rather than prompting reform, reaffirmed the government's belief that shifting to a market oriented economy leads to disaster. GDP growth of 8.5% in 1997 fell to 4% in 1998 and rose slightly to an estimated 4.8% in 1999. These numbers masked some major difficulties that are emerging in economic performance. Many domestic industries, including coal, cement, steel, and paper, have reported large stockpiles of inventory and tough competition from more efficient foreign producers. Foreign direct investment has fallen dramatically,
  17. from $8.3 billion in 1996 to about $1.6 billion in 1999. Meanwhile, Vietnamese authorities have slowed implementation of the structural reforms needed to revitalize the economy and produce more competitive, export-driven industries. Privatization of state enterprises remains bogged down in political controversy, while the country's dynamic private sector is denied both financing and access to markets. Reform of the banking sector - considered one of the riskiest in the world - is proceeding slowly, raising concerns that the country will be unable to tap sufficient domestic savings to finance growth. Administrative and legal barriers are also causing costly delays for foreign investors and are raising similar doubts about Vietnam's ability to attract additional foreign capital. GDP purchasing power parity - $143.1 billion (1999 est.) GDP - real growth rate 4.8% (1999 est.) GDP - per capita purchasing power parity - $1,850 (1999 est.) GDP - composition by sector agriculture:26% industry:33% services:41% (1998 est.) Population below poverty line 37% (1998 est.) Household income or consumption by percentage share lowest 10%:3.5% highest 10%:29% (1993) Inflation rate (consumer prices) 4% (1999 est.) Labor force 38.2 million (1998 est.) Labor force - by occupation agriculture 67%, industry and services 33% (1997 est.) Unemployment rate 25% (1995 est.) Budget revenues:$5.6 billion expenditures:$6 billion, including capital expenditures of $1.7 billion (1996 est.) Industries food processing, garments, shoes, machine building, mining, cement, chemical fertilizer, glass, tires, oil, coal, steel, paper Industrial production growth rate 10.3% (1999 est.) Electricity - production 20.62 billion kWh (1998)
  18. Electricity - production by source fossil fuel:12.95% hydro:87.05% nuclear:0% other:0% (1998) Electricity - consumption 19.177 billion kWh (1998) Electricity - exports 0 kWh (1998) Electricity - imports 0 kWh (1998) Agriculture - products paddy rice, corn, potatoes, rubber, soybeans, coffee, tea, bananas; poultry, pigs; fish Exports $11.5 billion (f.o.b., 1999 est.) Exports - commodities crude oil, marine products, rice, coffee, rubber, tea, garments, shoes Exports - partners Japan, Germany, Singapore, Taiwan, Hong Kong, France, South Korea, US, China Imports $11.6 billion (f.o.b., 1999 est.) Imports - commodities machinery and equipment, petroleum products, fertilizer, steel products, raw cotton, grain, cement, motorcycles Imports - partners Singapore, South Korea, Japan, France, Hong Kong, Taiwan, Thailand, Sweden Debt - external $7.3 billion Western countries; $4.5 billion CEMA debts primarily to Russia; $9 billion to $18 billion nonconvertible debt (former CEMA, Iraq, Iran) Economic aid - recipient $2 billion in credits and grants pledged by international donors for 1999 and again for 2000 Currency 1 new dong (D) = 100 xu Exchange rates new dong (D) per US$1 - 14,020 (January 2000), 13,900 (December 1998), 11,100 (December 1996), 11,193 (1995 average), 11,000 (October 1994), 10,800 (November 1993)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2