Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN Ý NGHĨ TỰ TỬ<br />
Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TÂY NINH<br />
Thái Thanh Trúc*, Trần Phước Đoàn**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu và mục tiêu: Tự tử thường bắt đầu bằng ý nghĩ tự tử và là nguyên nhân quan trọng gây ra các cái<br />
chết được báo cáo ở học sinh. Tuy nhiên, tự tử hoặc ý nghĩ tự tử lại khó dự đoán.Nghiên cứu này nhằm xác định<br />
các yếu tố liên quan đến ý nghĩ tự tử ở học sinh trung học phổ thông (THPT) tại Tây Ninh.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 54 lớp tại tất cả 9<br />
huyện, thành phố tại Tây Ninh với sự tham gia của 1882 học sinh. Học sinh trả lời bộ câu hỏi tự điền bao gồm đặc<br />
điểm dân số xã hội, các trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, các mối quan hệ với thầy cô, bạn bè và áp lực học tập. Rối<br />
loạn tâm thần được đánh giá qua thang đo đã được chuẩn hóa. Có 1844 bộ câu hỏi phù hợp được đưa vào phân<br />
tích.<br />
Kết quả: Tỉ lệ học sinh có ý nghĩ tự tử là 13% (KTC 95% 11,5% - 14,6%) và cao hơn ở nữ, nhóm có cha mẹ<br />
ly dị, ly thân hay đã qua đời, nhóm không sống chung với cha mẹ hoặc người thân. Học sinh có các trải nghiệm<br />
bất lợi thời thơ ấu có tỉ lệ ý nghĩ tự tử cao hơn nhóm không có trải nghiệm bất lợi từ 1,38 đến 3,34 lần. Tỉ lệ ý<br />
nghĩ tự tử cao hơn ở học sinh bị bạn bè bắt nạt về thể chất hoặc tinh thần, có tranh cãi gay gắt với thầy cô, bị thầy<br />
cô phạt về thể chất hoặc ít gắn kết với nhà trường. Học sinh có mức độ stress do học tập càng cao thì tỉ lệ ý nghĩ tự<br />
tử càng cao. Tỉ lệ ý nghĩ tự tử cao hơn từ 3,48 đến 4,91 lần ở học sinh có rối loạn tâm thần.<br />
Kết luận: Tỉ lệ học sinh THPT tại Tây Ninh có ý nghĩ tự tử ở mức cao và có mối liên quan có ý nghĩa thống<br />
kê với một số đặc điểm dân số xã hội, các trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu, mối quan hệ với bạn bè và thấy cô, sự gắn<br />
kết với nhà trường và các rối loạn tâm thần. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu về một chiến lược can thiệp<br />
dành cho học sinh THPT tại Tây Ninh trong đó tập trung vào nhóm có các đặc điểm liên quan đến ý nghĩ tự tử.<br />
Từ khóa: ý nghĩ tự tử, sức khỏe tâm thần, trải nghiệm bất lợi, học sinh.<br />
ABSTRACT<br />
ASSOCIATED FACTORS OF SUICIDAL IDEATION AMONG HIGH SCHOOL STUDENS<br />
IN TAY NINH<br />
Thai Thanh Truc, Tran Phuoc Doan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 163 - 168<br />
<br />
Background and objectives: Suicide is often initiated by suicidal ideation and is an important cause for<br />
death reported among students. However, suicide and suicidal ideation are difficult to predict. This study was to<br />
identify the associated factors of suicidal ideation among high school students in Tay Ninh province.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted at 54 classes in 9 districts and cities within Tay Ninh<br />
province with the participation of 1882 students. Students answered a self-reported questionnaire including<br />
information about demographic characteristics, adverse childhood experiences, the relationship with their peers<br />
and teachers and educational pressure. Mental disorders were measured by standardized scales. There were 1844<br />
eligible questionnaires in the analysis.<br />
Results: Prevalence of suicidal ideation was 13%, 95% CI 11.5% - 14.6% and was higher in females, those<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh ** Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế tại Tây Ninh<br />
Địa chỉ liên hệ : BS. Thái Thanh Trúc ĐT: 0908381266 Email: thaithanhtruc@gmail.com<br />
<br />
Y tế Công cộng 163<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
whose parents were divorced, separated or widowed and those who did not live with parents or relatives. Students<br />
with adverse childhood experiences had 1.38 to 3.34 times higher in prevalence of suicidal ideation. Prevalence of<br />
suicidal ideation was also higher among students who were physically and mentally bullied, among those who had<br />
serious quarrel with teachers, were physically punished or did not have school connectedness. Students with<br />
higher level of educational stress were more likely to have suicidal ideation. Prevalence of suicidal ideation was<br />
3.48 to 4.91 times higher among students with mental disorders.<br />
Conclusion: Prevalence of suicidal ideation among high school students in Tay Ninh was high and was<br />
associated with some demographic characteristics, adverse childhood experiences, the relationship with peers and<br />
teachers, school connectedness and mental disorders. The findings revealed the need for an intervention strategy<br />
for high school students in Tay Ninh, focusing on those who had associated factors with suicidal ideation.<br />
Keyword: suicidal ideation, mental health, adverse experience, student<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trong học sinh trung học phổ thông tại Tây Ninh<br />
vẫn còn hạn chế. Chính sự thiếu hụt kiến thức về<br />
Tự tử là nguyên nhân quan trọng gây ra các chủ đề này có thể là nguyên nhân làm hạn chế<br />
cái chết được báo cáo ở học sinh nhưng việc tự<br />
đáng kể khả năng can thiệp và phòng ngừa tự tử<br />
tử lại khó dự đoán. Nếu không thực hiện thành ở vị thành niên.<br />
công thì việc tự tử ở người vị thành niên cũng để<br />
Nghiên cứu này nhằm xác định tỉ lệ có ý<br />
lại các hậu quả có thể hết sức nặng nề về sức<br />
nghĩ tự tử ở học sinh trung học phổ thông<br />
khỏe trong thời gian lâu dài sau đó. Việc tự tử<br />
(THPT) tại Tây Ninh đồng thời xác định các yếu<br />
thường bắt đầu bằng một ý nghĩ muốn tự tử của<br />
tố liên quan. Kết quả nghiên cứu góp phần vào<br />
đối tượng và sau đó là lên kế hoạch cho tự tử và<br />
việc xác định mức độ phổ biến của ý nghĩ tự tử<br />
kết thúc ở việc tiến hành tự tử. Nếu biết được ý<br />
trong học sinh THPT đồng thời gợi ý các yếu tố<br />
nghĩ tự tử thì việc tự tử có thể được can thiệp để<br />
liên quan để từ đó có những định hướng can<br />
không xảy ra kế hoạch và hành vi tự tử. Vì khó<br />
thiệp trên nhóm đối tượng đích một cách cụ thể<br />
khăn trong việc biết đối tượng có ý nghĩ tự tử<br />
nhằm phòng ngừa các trường hợp tự tử có thể<br />
hay không nên có thể dựa vào các yếu tố nguy<br />
xảy ra trong thời gian tới.<br />
cơ để phần nào dự đoán được khả năng có ý<br />
nghĩ tự tử ở người vị thành niên. ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Tỉ lệ có ý nghĩ tự tử ở người trẻ tuổi chiếm tỉ Năm 2013, tại Tây Ninh có 32 trường THPT<br />
lệ đáng kể nhưng cũng khác nhau tại các quốc (638 lớp) với tổng số học sinh vào khoảng 24.825<br />
gia, ví dụ 7,9% tại Malaysia(1), 10,7% tại Trung học sinh. Một nghiên cứu cắt ngang được tiến<br />
Quốc(7), 12% tại Hoa Kỳ và Thái Lan(11,13), hoặc hành vào tháng 1/2014 tại tất cả 9 huyện/thành<br />
19,1% tại Hàn Quốc(4). Tại Việt Nam, một nghiên phố thuộc Tây Ninh với sự tham gia của hai<br />
cứu tại Cần Thơ trên 1161 học sinh trung học cơ trường PTTH được chọn ngẫu nhiên tại mỗi<br />
sở cho thấy tỉ lệ có ý nghĩ tự tử là 26,3%(9). Các huyện/thành phố. Tại mỗi trường, chọn ngẫu<br />
nghiên cứu trên thế giới cho thấy ý nghĩ tự tử ở nhiên một lớp mỗi khối (khối 10, 11, 12) trong<br />
vị thành niên có liên quan đến một số đặc điểm danh sách lớp của từng khối.Trong 54 lớp được<br />
dịch tễ học, các biến cố bất lợi thời thơ ấu, các rối chọn vào nghiên cứu, có 1882 học sinh trả lời và<br />
loạn tâm thần, môi trường học tập và áp lực học gửi lại bộ câu hỏi. Sau khi kiểm tra, làm sạch số<br />
tập cũng như mối quan hệ thầy cô và bạn bè liệu có tổng cộng 38 bộ câu hỏi thiếu nhiều hơn<br />
đồng trang lứa(1-3,6,11). Tại Tây Ninh, một số 80% số lượng thông tin quan trọng cần thiết nên<br />
trường hợp cố gắng tự tử hoặc tự tử thành công bị loại ra khỏi quá trình phân tích. Như vậy, tổng<br />
ở học sinh đã xảy ra trong năm 2014 nhưng thực cộng có 1844 bộ câu hỏi hợp lệ trong kết quả<br />
tế thông tin về tự tử mà cụ thể là ý nghĩ tự tử phân tích.<br />
<br />
<br />
164 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nghiên cứu viên đến lớp và cung cấp thông phần mềm Stata 13.Kiểm định Chi bình phương<br />
tin chi tiết về nghiên cứu. Học sinh tham gia hoặc Fisher được dùng khi thích hợp nhằm xét<br />
bằng cách ký tên vào bảng đồng ý tham gia mối liên quan của các yếu tố đến ý nghĩ tự tử.Tỉ<br />
trước khi trả lời bộ câu hỏi tự điền trong một tiết số tỉ lệ hiện mắc (PR # Prevalence Ratio) và<br />
học (30 – 45 phút). Bộ câu hỏi bao gồm thông tin khoảng tin cậy 95% cũng được tính và báo cáo.<br />
về đặc điểm dân số xã hội, những trải nghiệm KẾT QUẢ<br />
bất lợi thời thơ ấu, các vấn đề liên quan học tập,<br />
các vấn đề sức khỏe tâm thần và ý nghĩ tự tử. Trong 1844 học sinh THPT tuổi từ 15 đến<br />
Hầu hết các thang đo dùng trong nghiên cứu đã 19 tại 9 huyện/thành phố của tỉnh Tây Ninh,<br />
được dùng và/hoặc đánh giá thuộc tính, chuẩn nữ sinh chiếm nhiều hơn nam sinh (54% so với<br />
hóa tại Việt Nam trong các nghiên cứu trước 46%). Tỉ lệ học sinh có ý nghĩ tự tử là 13%<br />
đây: thang đo trải nghiệm bất lợi thời thơ ấu của (KTC 95% 11,5% - 14,6%). Ý nghĩ tự tử có liên<br />
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh quan đến giới tính (nữ cao hơn nam 1,62 lần,<br />
Hoa Kỳ (US CDC), thang đo rối loạn trầm cảm KTC 95% 1,22 – 2,15), tình trạng hôn nhân của<br />
CES-D với ngưỡng ≥ 16(12), thang đo rối loạn lo cha mẹ (nhóm có cha mẹ ly dị, ly thân hay đã<br />
âu với ngưỡng ≥ 26(10), thang đo suy nhược tâm qua đời cao hơn nhóm có cha mẹ sống chung<br />
thần K10 với ngưỡng ≥ 25(5), thang đo sự khỏe 1,56 lần, KTC 95% 1,18 – 2,06), người sống<br />
mạnh tinh thần WHO-5 với ngưỡng ≥13(8), thang chung (nhóm không sống chung với cha mẹ<br />
đo stress do học tập ESSA với ngưỡng ≥ 51 (vừa) hoặc người thân cao hơn nhóm sống chung<br />
và ≥ 59 (nặng)(14). với cha mẹ 2,16 lần, KTC 95% 1,50 – 3,10)<br />
(Bảng 1).<br />
Dữ liệu được tổng hợp và phân tích bằng<br />
Bảng 1: Mối liên quan giữa ý nghĩ tự tử và đặc điểm dân số xã hội (N=1844)<br />
Ý nghĩ tự tử<br />
Đặc điểm Có (N=240) Không (N=1604) p PR (KTC 95%)<br />
n (%) n (%)<br />
Khối lớp 10 74(13,2) 486 (86,8) 0,096 1<br />
11 74(11,0) 599 (89,0) 0,83 (0,62 - 1,13)<br />
12 92(15,1) 519 (84,9) 1,14 (0,86 - 1,51)<br />
Giới tính Nữ 154(15,5) 842 (84,5) 0,001 1,62 (1,22 - 2,15)<br />
Nam 86 (10,1) 762 (89,9) 1<br />
Tình trạng hôn nhân của cha mẹ (n = 1835)<br />
Ly dị/Ly thân/Đã qua đời 52 (18,6) 227 (81,4) 0,002 1,56 (1,18 - 2,06)<br />
Sống chung 186(12,0) 1370 (88,0) 1<br />
Sống chung với Cha mẹ 167(11,7) 1262 (88,3)