Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN<br />
SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC CHỐNG ĐỘC<br />
BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Nguyễn Xuân Vinh*, Hoàng Văn Quang*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sốc nhiễm khuẩn là một bệnh lý nặng nề và có tỷ lệ tử vong rất cao, nhất là trên đối tượng<br />
người cao tuổi vì người cao tuổi có những biến đổi đặc trưng do hiện tượng lão hóa làm cho cơ thể dễ bị tổn<br />
thương hơn. Các yếu tố tiên lượng nặng trong sốc nhiễm khuẩn hiện nay vẫn chưa được thống nhất. Vì vậy<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra những yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốc<br />
nhiễm khuẩn.<br />
Mục tiêu: Xác định các yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
của Hội hồi sức cấp cứu quốc tế về điều trị nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn 2012 .<br />
Kết quả: Có 33 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 70,78 ± 16,14 tuổi,<br />
thấp nhất 19 tuổi, cao nhất 93 tuổi. Nam có 17 ca, chiếm 53,1% và nữ có 15 ca, chiếm 46,9%. Tỷ lệ tử vong<br />
là 43,8%. Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm APACHE II ≥ 24 điểm cao hơn nhóm bệnh nhân có<br />
điểm APACHE II < 24 điểm 3,21 lần, (p = 0,005, 95%CI 1,27 - 8,11). Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có<br />
điểm SOFA ≥ 9 điểm cao hơn nhóm bệnh nhân có điểm SOFA < 9 điểm 7,71 lần, (p = 0,00, 95%CI 2,05 -<br />
28,99). Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có số tạng suy ≥ 4 tạng cao hơn nhóm bệnh nhân có số tạng suy < 4<br />
tạng là 2,52 lần, (p = 0,017, 95%CI 1,11 – 10,59). Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân sử dụng Noradrenalin<br />
với liều ≥ 0,3 µ/kg/phút cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng Noradrenalin với liều < 0,3 µ/kg/phút là 13,09<br />
lần, (p = 0,001, 96%CI 1,96 – 15,81). Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân thở máy cao hơn nhóm không thở<br />
máy 3,21 lần, (p = 0,005, 95%CI 1,27-8,11). Không có sự liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, lọc máu liên<br />
tục với tỷ lệ tử vong.<br />
Kết luận: Tỷ lệ tử vong 43,8%. Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm APACHE II ≥ 24 điểm cao<br />
hơn nhóm bệnh nhân có điểm APACHE II < 24 điểm 3,21 lần. Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm<br />
SOFA ≥ 9 điểm cao hơn nhóm bệnh nhân có điểm SOFA < 9 điểm 7,71 lần. Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh<br />
nhân có số tạng suy ≥ 4 tạng cao hơn nhóm bệnh nhân có số tạng suy < 4 tạng là 2,52 lần. Tỷ lệ tử vong ở<br />
nhóm bệnh nhân sử dụng Noradrenalin với liều ≥ 0,3 µ/kg/phút cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng<br />
Noradrenalin với liều < 0,3 µ/kg/phút là 13,09 lần. Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân thở máy cao hơn nhóm<br />
không thở máy 3,21 lần.<br />
Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn.<br />
ABSTRACT<br />
THE PRONGOSTIC FACTORS OF SEPTIC SHOCK PATIENTS IN INTENSIVE CARE UNIT<br />
AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Nguyen Xuan Vinh, Hoang Van Quang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 129 - 134<br />
<br />
<br />
* Khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Thống Nhất, tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Nguyễn Xuân Vinh ĐT: 0907331279 Email: vinhnguyen1027@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 129<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Background: Septic shock is a severe condition and it has a high mortality, especially on the elderly<br />
because they has specific alterations due to aging to make the body more vulnerable. The prognosis of septic<br />
shock is not agreement. So we studied this research to find out the specific characteristics of septic shock<br />
patients.<br />
Objective: We conducted this research to determine mortality rate and prognostic factors of septic<br />
shock patients in ICU at Thong Nhat hospital.<br />
Methods: Cross - sectional study. Diagnosis of septic shock based on “Surviving Sepsis Campaign:<br />
International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock: 2012”.<br />
Results: There are 33 patients enrolled in the study. Average age: 70.78 ± 16.14 years, minimum 19<br />
years, the highest 93 years. Men have 17 cases, accounting for 53.1% and female 15 cases, accounting for<br />
46.9%. Mortality rate was 43.8%. Mortality of respiratory ventilation group was 3.21 higher mortality of<br />
non respiratory ventilation one, with p = 0.005, 95%CI 1,27-8,11. Mortality of APACHE II ≥ 24 score<br />
group was 3.21 higher mortality of APACHE II < 25 score one, p = 0.005, 95%CI 1.27 – 8.11. Mortality of<br />
SOFA ≥ 6 score group was 7.71 higher mortality of SOFA < 9 score group, p = 0.001, 95%CI 2.05 – 28.99.<br />
Mortality of group with organ failure ≥ 4 was 2.52 higher other one, p = 0.017, 95%CI 1.11 – 10.59 .<br />
Mortality of group using Noradrenalin ≥ 4 µ/kg/m was 13.09 higher other one, p = 0.001, 96%CI 1.6 –<br />
15.81. There was no difference about gender, age group, continuous hemodialysis.<br />
Conclusion: Mortality rate was 43.8%. Mortality of respiratory ventilation group was 3.21 higher<br />
non respiratory ventilation one. Mortality of APACHE II ≥ 24 score group was 3.21 higher mortality of<br />
APACHE II < 25 score one, p = 0.005. Mortality of SOFA ≥ 6 score group was 7.71 higher mortality of<br />
SOFA < 9 score group, p = 0.001. Mortality of group with organ failure ≥ 4 was 2.52 higher other one.<br />
Mortality of group using Noradrenalin ≥ 4 µ/kg/m was 13.09 higher other one. There was no difference<br />
between two groups about gender, age group, continuous hemodialysis.<br />
Keywords: Sepsis, septic shock.<br />
ĐẶT VẤNĐỀ ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Hiện nay, vấn đề đề kháng kháng sinh Đối tượng nghiên cứu<br />
ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt trên<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng và<br />
Tất cả bệnh nhân vào điều trị tại khoa Hồi<br />
sốc nhiễm khuẩn làm tăng chi phí điều trị và<br />
sức tích cực chống độc từ tháng 06/2014 đến<br />
tăng tỷ lệ tử vong. Những nghiên cứu trong và<br />
tháng 06/2015, đủ tiêu chuẩn chẩn đoán sốc<br />
ngoài nước gần đây cho thấy tỷ lệ vi khuẩn<br />
nhiễm khuẩn của Hội hồi sức cấp cứu quốc tế<br />
gây bệnh nói chung và gây nhiễm khuẩn<br />
về điều trị nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm<br />
huyết nói riêng ngày càng đa kháng với kháng<br />
khuẩn 2012 và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
sinh. Tùy thuộc vào từng khu vực địa lý, từng<br />
bệnh viện và từng giai đoạn khác nhau thì cơ Tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
cấu vi khuẩn và tỷ lệ đề kháng khác nhau. Bên Chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn theo tiêu<br />
cạnh đó, người cao tuổi có những biến đổi đặc chuẩn chẩn đoán của Hội hồi sức cấp cứu<br />
trưng do hiện tượng lão hóa làm cho cơ thể dễ quốc tế về điều trị nhiễm khuẩn huyết và sốc<br />
bị tổn thương hơn. Vì vậy chúng tôi tiến hành nhiễm khuẩn 2012.<br />
nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra những yếu Tiêu chuẩn loại trừ<br />
tố tiên lượng nặng của sốc nhiễm khuẩn trên<br />
Bệnh nhân xin về trước khi có kết quả điều<br />
đối tượng bệnh nhân đa số là người cao tuổi.<br />
trị. Xét nghiệm theo dõi không đủ theo bảng<br />
<br />
<br />
130 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thu thập số liệu có sẵn. Bảng 3: Kết quả điều trị<br />
Kết quả điều trị Kết quả n (%)<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tử vong 14 (43,8)<br />
Thiết kế nghiên cứu Sống 18 (56,2)<br />
Cắt ngang mô tả. Nhận xét: Tỷ lệ tử vong 43,8%<br />
Cỡ mẫu Bảng 4: Liên quan giới tính với tỷ lệ tử vong<br />
Tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán Kết quả<br />
Đặc n (%) RR 95% CI p<br />
vào điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống điểm<br />
Nam Nữ<br />
độc – Bệnh viện Thống Nhất trong khoảng Tử vong 8 (57,1) 6 (42,9)<br />
thời gian trên. 1,33 0,59-2,18 0,73<br />
Sống 9 (50) 9 (50)<br />
Phương tiện nghiên cứu Nhận xét: không có sự liên giữa giới tính<br />
Sử dụng bệnh án mẫu, thu thập số liệu từ và tỷ lệ tử vong.<br />
bệnh án và các xét nghiệm có trong bệnh án. Bảng 5: Liên quan giữa nhóm tuổi và tỷ lệ tử vong<br />
Các biến số nghiên cứu Kết quả<br />
Đặc n (%) RR 95% CI p<br />
Sốc nhiễm khuẩn, sống, tử vong, bệnh nền, điểm<br />
< 60 tuổi ≥ 60 tuổi<br />
triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả vi Tử vong 1 (7,1) 13 (92,9)<br />
0,26 0,03-1,95 0,19<br />
sinh. Sống 5 (27,8) 13 (72,2)<br />
<br />
Xử lý số liệu Nhận xét: không có sự liên giữa nhóm tuổi<br />
Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và tỷ lệ tử vong<br />
Bảng 6: Liên quan giữa lọc máu liên tục và tỷ lệ tử<br />
KẾT QUẢ<br />
vong<br />
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Kết quả<br />
Đặc n (%)<br />
Dân số mục tiêu của chúng tôi: có 66 bệnh RR 95% CI p<br />
điểm Không lọc<br />
nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Lọc máu<br />
máu<br />
ngay từ đầu, có 32 bệnh nhân sốc nhiễm Tử vong 4 (28,6) 10 (71,4)<br />
0,85 0.58-1,26 0,66<br />
khuẩn đủ tiêu chuẩn đưa vào mẫu nghiên Sống 3 (16,7) 15 (83,3)<br />
cứu, có các đặc điểm sau: Nhận xét: không có mối liên quan giữa lọc<br />
Tuổi trung bình: 70,78 ± 16,14 tuổi, thấp máu liên tục và tỷ lệ tử vong<br />
nhất 19 tuổi, cao nhất 93 tuổi. Nam có 17 ca, Bảng 7: Liên quan giữa thở máy và tỷ lệ tử vong<br />
chiếm 53,1% và nữ có 15 ca, chiếm 46,9%. Kết quả<br />
Đặc n (%)<br />
Bảng 1: Phân bố theo giới điểm<br />
RR 95% CI p<br />
Không thở<br />
Giới Kết quả n (%) Thở máy<br />
máy<br />
Nam 17 (53,1) Tử vong 10 (71,4) 4 (28,6)<br />
Nữ 15 (46,9) 3,21 1,27-8,11 0,005<br />
Sống 4 (22,2) 14 (77,8)<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nam và nữ tương đương Nhận xét: tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân<br />
nhau thở máy cao hơn nhóm không thở máy 3,21<br />
Bảng 2: Phân bố theo nhóm tuổi lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p =<br />
Nhóm tuổi Kết quả n (%) 0,005.<br />
≥ 60 tuổi 26 (81,2)<br />
Bảng 8: Liên quan điểm APACHE II với tỷ lệ tử vong<br />
< 60 tuổi 6 (18,8)<br />
Kết quả<br />
Nhận xét: nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên Đặc n (%) RR 95% CI p<br />
điểm<br />
chiếm tỷ lệ cao, gấp 4,31 lần nhóm dưới 60 Tử vong Sống<br />
tuổi. ≥ 24 10 (71,4) 4 (28,6) 3,21 1,27 - 0,005<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 131<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
điểm 8,11 khuẩn đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, có<br />
< 24<br />
điểm<br />
4 (22,2) 14 (77,8) đặc điểm như sau:<br />
Nhận xét: tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân Tuổi<br />
có điểm APACHE II ≥ 24 điểm cao hơn nhóm Tuổi trung bình: 70,78 ± 16,14 tuổi, thấp<br />
< 24 điểm 3,21 lần, sự khác biệt có ý nghĩa nhất 19 tuổi, cao nhất 93 tuổi. Nhóm tuổi từ 60<br />
thống kê với p = 0,005 trở lên chiếm tỷ lệ cao (81,2%), gấp 4,31 lần<br />
Bảng 9: Liên quan điểm SOFA với tỷ lệ tử vong nhóm dưới 60 tuổi. Kết quả của chúng tôi khác<br />
Kết quả với các tác giả khác như tác giả Phạm Thị<br />
Đặc n (%)<br />
điểm<br />
RR 95% CI p Ngọc Thảo nghiên cứu tại bệnh viện Chợ Rẫy,<br />
Tử vong Sống nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ 61%(7), tác giả<br />
≥ 9 điểm 12 (85,7) 2 (14,3) 2,05 -<br />
7,71 0,001 Phạm Hiền Anh Thư(6) nghiên cứu tại bệnh<br />
< 9 điểm 2 (11,1) 16 (88,9) 28,99<br />
viện Gia Định (42,9%). So với kết quả nghiên<br />
Nhận xét: tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân cứu tại Nhật Bản của tác giả Ogura, tuổi trung<br />
có điểm SOFA ≥ 9 điểm cao hơn nhóm < 9 bình là 69 tuổi(5) thì kết quả của chúng tôi<br />
điểm 7,71 lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê tương tự, như chúng ta đã biết, Nhật Bản là<br />
với p = 0,001. một nước có dân số già, nên số bệnh nhân cao<br />
Bảng 10: Liên quan số tạng suy và tỷ lệ tử vong tuổi vào viện sẽ tăng(5).Trong nghiên cứu của<br />
Kết quả chúng tôi, số bệnh nhân cao tuổi chiếm tỷ lệ<br />
Đặc n (%) RR 95% CI p<br />
điểm cao, đây là điểm đặc thù của Bệnh viện Thống<br />
Tử vong Sống<br />
≥ 4 tạng 8 (72,2) 3 (27,3) 1,11 –<br />
Nhất, đối tượng bệnh nhân đa số là người cao<br />
2,52 0,017 tuổi, đó là những cán bộ trung và cao cấp. Tỷ<br />
< 4 tạng 6 (28,6) 15 (71,4) 10,59<br />
<br />
Nhận xét: tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân lệ nhiễm khuẩn ở nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm tỷ<br />
suy ≥ 4 tạng cao hơn nhóm suy < 4 tạng 3,42 lệ cao, đây là nhóm tuổi dễ mắc bệnh nhất vì<br />
lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = do sự lão hóa của cơ thể theo thời gian, cùng<br />
0,017. với sự lão hóa của cơ thể thì hệ thống miễn<br />
dịch cũng lão hóa theo, làm cho cơ thể dễ<br />
Bảng 11: Liên quan liều Noradrenalin sử dụng với<br />
nhiễm khuẩn hơn và cũng dễ đưa đến nhiễm<br />
tỷ lệ tử vong<br />
khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn.<br />
Kết quả<br />
Đặc điểm n (%) RR 95% CI p Giới tính<br />
Tử vong Sống<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nam<br />
≥ 0,3<br />
13 (81,2) 3 (18,8) và nữ tương đương nhau, nam có 17 ca, chiếm<br />
µ/kg/ph 1,96 –<br />
13,09 0,001<br />
< 0,3<br />
1 (6,2) 15 (93,8)<br />
15,81 53,1% và nữ có 15 ca, chiếm 46,9%. Kết quả<br />
µ/kg/ph<br />
này cũng tương tự như những bệnh viện<br />
Nhận xét: tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh sử khác(1,6,7,9).<br />
dụng liều Noradrenalin ≥ 0,3 µ/kg/ph cao hơn<br />
Kết quả điều trị<br />
nhóm sử dụng noradrenalin liều < 0,3 µ/kg/ph<br />
5,57 lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p Trong nghiên cứu của chúng tôi, số bệnh<br />
= 0,001. nhân điều trị thành công (sống) chiếm 56,2%<br />
và có 43,8% bệnh nhân tử vong. Kết quả của<br />
BÀNLUẬN chúng tôi có thấp hơn nghiên cứu của tác giả<br />
Chúng tôi theo dõi dân số mục tiêu gồm 66 Trần Thị Thanh Nga(6) năm 2013 tại bệnh viện<br />
bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm Chợ Rẫy (51,5%), và thấp hơn tác giả Hoàng<br />
khuẩn, kết cục có 32 bệnh nhân sốc nhiễm Văn Quang(3) nghiên cứu tại bệnh viện Nhân<br />
dân 115 năm 2010 là 54,8%. Điều này có thể do<br />
<br />
<br />
132 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nghiên cứu của các tác giả trên đã thực hiện HA chưa phụ thuộc vận mạch liều cao và chưa<br />
trước kia, vì chúng tôi mới thực hiện nghiên suy nhiều tạng thì cho kết quả tốt. Lọc máu<br />
cứu gần đây, có nhiều biện pháp điều trị mới liên tục là một thủ thuật cao cấp, tốn kém<br />
hơn như lọc máu liên tục, kháng sinh nhiều chi phí điều trị nên chúng tôi chưa tiến<br />
mới…nên làm đã làm giảm tỷ lệ tử vong. So hành lọc máu một cách thường quy cho nhiều<br />
với tác giả Derek C. Angus tại Hoa Kỳ (2001), bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.<br />
tỷ lệ tử vong là 38.4%(1), tác giả Okura tại Nhật Thở máy<br />
Bản(5), tỷ lệ tử vong là 29,5%, những kết quả<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
này thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi, điều<br />
thấy, số bệnh nhân thở máy có 14 ca nhưng tử<br />
này có thể do Hoa Kỳ và Nhật Bản có điều<br />
vong 10 ca, chiếm 71,4%. Tỷ lệ tử vong ở<br />
kiện kinh tế, dân trí cao hơn và chăm sóc y tế<br />
nhóm bệnh nhân thở máy (71,4%) cao hơn<br />
cũng tốt hơn nước ta nên tỷ lệ tử vong thấp<br />
nhóm bệnh nhân không thở máy (28,6) là 3,21<br />
hơn.<br />
lần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<br />
Giới tính = 0,005, khoảng tin vậy 95% là 1,27 - 8,11.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ tử Điểm APACHE II<br />
vong ở nam giới là 57,1% và ở nữ là 42,9%,<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
không có sự liên quan giữa giới tính và tỷ lệ tử<br />
thấy, tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm<br />
vong (RR = 1,33, 95%CI 0,59 - 2,18, p = 0,73).<br />
APACHE II ≥ 24 điểm (71,4%) cao hơn nhóm<br />
Kết quả này cũng tương tự như những nghiên<br />
bệnh nhân có điểm APACHE II < 24 điểm<br />
cứu khác trong và ngoài nước(1,6,7,9).<br />
(22,2%) 3,21 lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
Nhóm tuổi kê với p = 0,005, khoảng tin cậy 95% là 1,27-<br />
Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, 8,11.<br />
nhóm bệnh nhân ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ 81,2%, Điểm SOFA<br />
nhóm < 60 tuổi chiếm 18,8%. Có 1 ca tử vong ở<br />
Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ<br />
nhóm bệnh nhân dưới 60 tuổi, chiếm tỷ lệ<br />
lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có điểm SOFA ≥<br />
7,1%, có 13 ca tử vong ở nhóm bệnh nhân từ<br />
9 điểm (85,7%) cao hơn nhóm bệnh nhân có<br />
60 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 92,9%, nhưng sự<br />
điểm SOFA < 9 điểm (11,1%) 7,71 lần, sự khác<br />
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p =<br />
biệt có ý nghỉa thống kê với p = 0,001, khoảng<br />
0,19. Do mẫu nghiên cứu của chúng tôi chưa<br />
tin cậy 95% là 2,05 - 28,99.<br />
lớn nên cần tăng cỡ mẫu để có kết luận chính<br />
xác hơn. Số tạng suy<br />
Lọc máu liên tục Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
thấy, tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân có số<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 7<br />
tạng suy ≥ 4 tạng (72,2%) cao hơn nhóm bệnh<br />
trường hợp có lọc máu liên tục, trong đó có 4<br />
nhân có số tạng suy < 4 tạng (28,6%) là 2,52<br />
trường hợp tử vong, chiếm 28,6% trên tổng số<br />
lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p =<br />
ca tử vong, không có sự khác biệt tỷ lệ tử vong<br />
0,017, khoảng tin cậy 95% là 1,11 - 10,59.<br />
ở nhóm bệnh nhân có lọc máu liên tục và<br />
không lọc máu, p = 0,66. Những ca lọc máu Liều Noradrenalin sử dụng<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi đa số là tiến Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
hành khi bệnh đã quá nặng, số tạng suy nhiều thấy, tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh nhân sử dụng<br />
và huyết áp phụ thuộc vận mạch liều cao và Noradrenalin với liều ≥ 0,3 µ/kg/ph (81,2%)<br />
nhiều loại vận mạch, vì vậy tỷ lệ tử vong trong cao hơn nhóm bệnh nhân sử dụng<br />
lọc máu liên tục cao. Có 3 ca lọc máu sớm, lúc Noradrenalin với liều < 0,3 µ/kg/ph (6,2%) là<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 133<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
13,09 lần, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với 2. Dellinger RP et al (2012). “Surviving Sepsis Campaign:<br />
International Guidelines for Management of Severe Sepsis<br />
p = 0,001, khoảng tin cậy 95% là 1,96- 15,81. and Septic Shock: 2012”. Critical Care Medicine Journal,<br />
volume 41, number 2. 580-637.<br />
KẾT LUẬN 3. Hoàng Văn Quang (2012). “Giá trị tiên lượng tử vong của<br />
một số bảng điểm đánh giá suy đa tạng do sốc nhiễm<br />
Tỷ lệ tử vong là 43,8%. Tỷ lệ tử vong ở<br />
khuẩn”. Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản của số 1,<br />
nhóm bệnh nhân có điểm APACHE II ≥ 24 2012. 167-173.<br />
điểm cao hơn nhóm bệnh nhân có điểm 4. Minne L et al (2008). “Evaluation of SOFA-based models<br />
for predicting mortality in the ICU: A systematic review”.<br />
APACHE II < 24 điểm 3,21 lần, (p = 0,005,<br />
Critical Care Medicine Journal, volume 12, number 6. 1-13.<br />
95%CI 1,27 - 8,11). Tỷ lệ tử vong ở nhóm bệnh 5. Oqura H. et al (2014). “Epidemiology of severe sepsis in<br />
nhân có điểm SOFA ≥ 9 điểm cao hơn nhóm Japanese intensive care units: a prospective multicenter<br />
study”. J Infect Chemother, 20 (3). 157-62.<br />
bệnh nhân có điểm SOFA < 9 điểm 7,71 lần, (p 6. Phạm Hiền Anh Thư (2013). “Sự đề kháng kháng sinh của<br />
= 0,00, 95%CI 2,05 - 28,99). Tỷ lệ tử vong ở các tác nhân gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được tại<br />
nhóm bệnh nhân có số tạng suy ≥ 4 tạng cao bệnh viện Nhân Dân Gia Định”. Luận văn thạc sĩ. Đại học<br />
Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
hơn nhóm bệnh nhân có số tạng suy < 4 tạng 7. Phạm Thị Ngọc Thảo (2010). “Đặc điểm bệnh nhân nhiễm<br />
là 2,52 lần, (p = 0,017, 95%CI 1,11 – 10,59). Tỷ lệ khuẩn huyết điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện<br />
Chợ Rẫy”. Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của số<br />
tử vong ở nhóm bệnh nhân sử dụng<br />
2, 2010. 348-352<br />
Noradrenalin với liều ≥ 0,3 µ/kg/phút cao hơn 8. Prkno A et al (2013). “Procalcitonin-guided therapy in<br />
nhóm bệnh nhân sử dụng Noradrenalin với intensive care unit patients with severe sepsis and septic<br />
shock – a systematic review and meta-analysis”. Critical<br />
liều < 0,3 µ/kg/phút là 13,09 lần, (p = 0,001, Care Medicine Journal, volume 17, number 6. 2-11<br />
96%CI 1,96 – 15,81). Tỷ lệ tử vong ở nhóm 9. Trần Thị Thanh Nga (2014). “Tác nhân vi khuẩn gây<br />
bệnh nhân thở máy cao hơn nhóm không thở nhiễm khuẩn huyết và đề kháng kháng sinh tại khoa Săn<br />
sóc đặc biệt bệnh viện Chợ Rẫy”. Luận văn chuyên khoa<br />
máy 3,21 lần, (p = 0,005, 95%CI 1,27-8,11). cấp 2. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Angus DC, Linde-Zwirble WT, Lidicker J, Clermont G, Ngày nhận bài báo: 01/07/2015<br />
Carcillo J, Pinsky MR, et al (2001). “Epidemiology of<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015<br />
severe sepsis in the United States: Analysis of incidence,<br />
outcome, and associated costs of care”. Crit Care Med 2001 Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
Vol. 29, No. 7. 1303-1310<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
134 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />