Cảm nhận về đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền của V.Huy-Gô
lượt xem 3
download
Qua bài văn mẫu "Người cầm quyền khôi phục uy quyền của V.Huy-Gô" dưới đây sẽ giúp cho các bạn hiểu được thông điệp mà nhà văn muốn truyền tải ở đây là tình yêu thương với những con người khốn khổ kia. Đồng thời qua đó thấy được những kẻ mang danh pháp luật mà lại không có một chút tính người nào. Còn người ngay thẳng thì bao giờ cũng có những tình thương yêu. Giang văn giăng đã khôi phục lại uy quyền của mình qua những tình thương ấy. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cảm nhận về đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền của V.Huy-Gô
VĂN MẪU LỚP 11 CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN CỦA V.HUY GÔ BÀI MẪU SỐ l Vích to Huy Gô là nhà thiên tài vĩ đại của thế giới, các tác phẩm của ông mang giá trị to lớn của mọi thời đại, từ xưa đến nay mọi người biết đến ông với tư cách ông là một nhà văn với một sự hiểu biết rộng lớn và có trí thông minh vô thường, nổi bật trong sự nghiệp sáng tác của ông đó là tác phẩm Nhà cầm quyền khôi phục uy quyền. Trong bài đã phản chiếu những nhân vật có số phận và tính cách hoàn toàn trái ngược nhau, như của Gia ve và Giăng van giăng, cách miêu tả tính cách nhân vật cụ thể và nó lột tả được rất chi tiết những hình ảnh mang giá trị của một bài văn, trong nhân vật Gia Ve chúng ta thấy nhiều những chi tiết phản ánh được nhân vật này là một người man rợ, với những chi tiết được bộc lộ rõ trong bài đó là những tiếng nói tiếng cười, và tiếng hét đối với những người đàn bà khốn khổ, chi tiết “ Gia ve tiến vào giữa phòng và hét lên: thế mày ! mày có đi không?”. Điều đó đã làm cho người đàn bà khốn khổ lo sợ và run rẩy. Những hành động của hắn đã mang những nét ghê rợ của kẻ cầm thú, với điệu cười khoe cả hàm răng, những chi tiết này được tác giả mô tả rất cụ thể và chi tiết nó phản ánh mạnh mẽ được tầm triết lý trong nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả. Đối lập với nhân vật Gia ve là nhân vật Giăng Van Giăng, có thể thấy rằng ông là một người có vẻ điềm tĩnh và hết lòng vì Phăng Tin, trong đoạn đầu, đây là những chi tiết miêu tả khi ông vẫn còn những quyền lực trong tay nhưng mọi hành động và lời cầu xin của ông chúng ta thấy xuất hiện trong đoạn văn đầu là đều vì Phăng Tin, có thể thấy ông đã hành động đến khi Phăng Tin chết…Giăng Van Giăng cũng là là người vô cùng cứng rắn ông không sợ hãi gì Gia Ve.. những hành động cương quyết và tự tin giao tiếp của ông đã thể hiện mạnh mẽ được điều đó. Tất cả nó đều hàm chứa sâu sắc trong lòng của tác giả khi miêu tả sự đối lập giữa hai nhân vật với những tính cách hoàn toàn trái ngược nhau. Giá trị của tác phẩm để lại cho nhân loại là nghệ thuật miêu tả nhân vật vô cùng phong phú. Với những hình ảnh mà tác giả sử dụng để so sánh và ẩn dụ khi nói về sự đối lập giữa hai nhân vật này cũng phản ánh được phần lớn giá trị to lớn của tác phẩm, Gia Ve với những hình ảnh được miêu tả ở trên cười thì hở cả hàm răng, với những động tác quát tháo, chúng ta có thể thấy hắn giống như một loài cầm thú, một con thú dữ đang tồn tại. Và nghệ thuật đối lập đã phản chiếu mạnh mẽ hai nhân vật này với những tính cách đối lập nhau, Giăng Van Giăng một người luôn biết yêu thương, và quan tâm đến người khác… đây là một con người có trái tim to lớn mạnh mẽ và tấm lòng nhân hậu vô cùng sâu sắc, giá trị của nó để lại cho cuộc đời này là những điều mang tầm ý nghĩa to lớn và giá trị nhất. Cuộc sống của ông được miêu tả để cứu giúp và yêu thương mọi người xung quanh, ông biết yêu thương mọi người từ những hình ảnh nhỏ bé nhất, trong đoạn đầu khi ông là một người cầm quyền trong tay ông vẫn luôn luôn biết yêu thương và giúp đỡ mọi người. Khi diễn biến tâm trạng nhân vật đang lên điểm cao trào, nó làm cho người đọc cảm thấy hứng thú với những tâm lý tiếp theo, nhân vật này đang bị cuốn theo những vòng xoáy của cuộc sống. Đoạn tiếp theo của bài đã miêu tả giai đoạn ông lâm vào tình trạng khốn khổ nhất của cuộc sống, nhưng không vì thế mà ông mất đi giá trị cao đẹp của mình, hàng loạt những chi tiết miêu tả điều này, ông luôn biết bảo vệ những người khốn khổ, những người có số phận bất hạnh. Trong hoàn cảnh sống khốn khổ, nhưng tình thương của Giăng Van Giăng vẫn được hiện lên rất sinh động, trong không gian tối tăm của những con người rơi vào tình trạng khổ đau đó là hàng loạt những con người luôn biết yêu thương và làm nên những kì tích giúp đỡ mọi người xung quanh, trong trái tim của ông Giăng Van Giăng nó đã phản chiếu mạnh mẽ được nhịp sống trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã phản ánh phần nào những điều có giá trị mạnh mẽ và hào nhoáng nhất trong cuộc đời của nhân vật. Trong một cuộc sống luôn có những bất công và cả những điều bất hạnh nhất, nó phản ánh mạnh mẽ được tấm gương của đời sống tinh thần, trong cái xấu xa tuyệt vọng, những sự phản chiếu mạnh mẽ của tâm hồn con người đủ để mọi người thấu hiểu và cảm thông cho những nhân vật bất hạnh. Sự đối lập giữa các nhân vật làm cho chúng ta hiểu được một điều đó là trong cuộc sống dù có bất công và hàm chứa những điều xấu xa nhưng nó vẫn tồn tại trong đó là những con người luôn luôn biết yêu thương và làm nên những kì tích giúp đỡ mọi người, những con người đó để lại bao nhiêu tình thương sự tôn trọng của mọi người đối với chính mình. Trong câu chuyện hiện lên những chi tiết mang đậm giá trị tương phản của câu chuyện với những diễn biến sâu sắc và mang đậm ý nghĩa nhất. Trong những hình ảnh được phản ánh trong bài thì nhân vật Gia Ve đã hiện lên với bản chất của một con thú dữ. Trước cái chết của Phăng Tin thì hắn còn tỏ ra mình là một người vô tội, và quay sang quát mắng Giăng Van Giăng là giết chết Phăng Tin nhưng thực chất bên trong chính hắn mới là thủ phạm, thật đáng khinh bỉ và phê phán kiểu nhân vật này. Nhưng trước những lời đó của Gia Ve, thì Giăng Van Giăng vẫn không hề sợ hãi mà còn lý giải điều đó một cách rất mãnh liệt, có thể thấy rằng, đây là một nhân vật lý tưởng mà tác giả xây dựng để phản chiếu mạnh mẽ được những nhân vật mang đậm giá trị cốt lõi của toàn bộ tác phẩm, những dấu ấn mạnh mẽ đã phản chiếu rất nhiều những hình tượng mang đậm giá trị sâu sắc của mỗi thời đại khi con người đang phải sống giữa cái ác và cái xấu, nó để cho tâm hồn chúng ta thấu hiểu và vượt qua những nỗi sợ hãi của cuộc sống nhiều nhất. Cuối chuyện cái chết của Phăng Tin là một sự thật đau thương và nó cũng dùng để tố cáo những con người độc ác không có nhân tính, con người khốn khổ đang phải chịu những nghiệt ngã và đau đớn nhất, nhưng chi tiết làm cho mỗi chúng ta cảm thấy được an ủi phần nào về nhân vật này, khi sắp chết trước lời nói của Giăng Van Giăng trên đôi môi nhợt nhạt của Phăng Tin vẫn nở lên những nụ cười, đây có lẽ là nụ cười hạnh phúc của sự sống, khi trong lúc tuyệt vọng và cuối cùng của cuộc đời niềm hạnh phúc nhỏ nhoi nhất vẫn đang được hé lộ, nó phản chiếu được tấm gương sáng về tinh thần của những con người khốn khổ. Bài văn đã để lại cho người đọc nhiều giá trị to lớn về tình yêu thương con người. BÀI MẪU SỐ 2 V. Huy – gô là một cái tên mà nhắc đến thì những ai nghiên cứu văn học hay đơn giản là những người thích đọc truyện đều biết đến. Cái tên ấy từ lúc trước đến tận bây giờ vẫn cứ như một ngôi sao sáng trong nền văn học nhân loại. Những tác phẩm của ông mang những giá trị lớn lao của nhân sinh con người. Tác phẩm nổi tiếng mà cứ nhắc đến tên ông người ta nhớ đến ngay đó chính là tác phẩm những người khốn khổ: người cầm quyền khôi phục uy quyền. Qua đoạn trích nổi bật lên nhân vật giăng văn giăng thể hiện được thông điệp của tác giả là trên đời này không có gì quý hơn tình yêu thương. Đoạn trích thuộc quyển 8 của tiểu thuyết những người khốn khổ, đây cũng là chương cuối cùng của phần thứ nhất. Đoạn trích thuộc gần như là trọn vẹn chương bốn. đoạn trích kể về câu chuyện Rơ ve bắt oan La săng ma chi ơ cho nên giăng- văn – giăng đành phải thú nhận mình là ai và cái tên Ma đơ len chỉ là một tên giả mà thôi. Bởi vậy ông phải đến từ giã tạm biệt Phăng – Tin khi nàng chưa hề biết chuyện đó. Chính vì thế cảnh sát Gia ve dẫn lính đến bắt giăng văn giăng trước sự chứng kiến của Phăng Tin. Trong đoạn trích này thì người cầm quyền chính là giăng văn giăng. Anh từ có quyền thành mất quyền nhưng cuối cùng anh khôi phục lại được uy quyền của mình. Trong đoạn trích ta thấy nổi bật lên hai hình tượng nhân vật có tính cách trái ngược nhau. Đó chính là Gia ve và giăng văn giăng. Trước hết là Gia ve dưới ngòi bút của Huy Gô thì hắn hiện lên như thế nào?. Giave được nhà văn miêu tả qua những nét như giọng nói, xưng hô, cặp mắt, cái cười. Có thể nói qua hàng loạt những điều ấy cho ta thấy được Gia ve là một con người như thế nào. Đầu tiên là giọng nói thì “có cái gì man rợ và điên cuồng”, “không còn là tiếng người mà là tiếng thú gầm” Với những câu văn miêu tả như thế tác giả đã cho chúng ta thấy được hình ảnh về một con ác thú đội lốt người. trong người con thú ấy chứa đựng cả một sự điên cuồng rất lớn. Qua lăng kính ấy ta thấy được nhà văn như thể hiện được cái thú tính trong con người Gia ve và chính con người ấy là những con thú man rợ độc ác. Gia ve là một kẻ đại diện cho luật pháp thế mà lại có những nét tâm tính man rợ đến như thế. ngôn ngữ mà hắn sử dụng thì thô lỗ tàn nhẫn đầy man rợ, tiếng cười của hắn thì chẳng khác nào thú gầm. Vậy ra bản chất thú tính của Gia ve được bộc lộ vạch rõ ngay trong những câu văn ngắn ngủi như thế. Tiếp đó là cách xưng hô của hắn. Hắn gọi giăng văn giăng là mà và quát mắng ông. Là một người về bên pháp luật thế mà hắn lại có thể khinh miệt coi thường người ta đến như thế. Ăn nói thì cộc lốc cụt ngũn và trống rỗng. Còn cặp mắt hắn thì sao?. “Như cái móc sắt và hắn từng quen kéo vào hắn biết bao kẻ khốn khổ”. Nét miêu tả ấy lại môt lần nữa tô đậm cái thú tính trong con người Gia ve. Hắn không chỉ có giọng cười thú gầm mà cái mắt cũng sắc như móc câu giống như ăn tươi nuốt sống người ta vậy. Một đôi mắt quá ác độc chứ đừng nói là thiên cảm hay lạnh lùng. Cái cười của hắn cũng thật kinh điển. Vì nó nhe cả hai hàm răng giống như con thú đang gầm gừ muốn xé tan con mồi vậy. Nhà văn không nói là tiếng cười mà nói là cái cười. nếu như nói tiếng cười thì hắn giống như con người còn nói cái cười thì chắc hẳn là nói thú rồi. Không phải nhà văn ghét Gia ve nên dành cho hắn những ngôn ngữ những cái thú tính như thế mà là do bản chất của Gia ve là như vậy. những ngôn ngữ ấy như thể hiện sự đáng khinh cho những con người mang danh pháp luật mà không bằng một con người bình thường, chỉ đáng làm một con thú mà thôi. Riêng đối với phăng tin thì hắn cũng không thể dấu đi cái thú tính của bản thân mình. Trước sự khốn khổ của người đàn bà ấy thế mà hắn vẫn tàn nhân văng những lời quát mắng thậm tệ. Đến niềm tin duy nhất của bà cũng bị hắn làm cho vụn vỡ. Chính vì thế người đàn bà ấy đau đớn mà chết. Thế nhưng ngay cả khi người ta chết đi thì Gia ve cũng không mảy may quan tâm hay đau buồn. Trong khi chính hắn trực tiếp gây ra cái chết ấy. Hắn vẫn lạnh lùng tan nhẫn. Ôi cái con người của pháp luật mà như thế ư? Chỉ đáng làm một con thú mà thôi. Vì chỉ có con thú mới tàn ác như thế. Dòng máu chảy trong huyết quản của hắn không phải là dòng máu yêu thương của con người. Và trước những hành động rất người của Giang văn giăng thì hắn lùi bước thể hiện sự yếu hèn của bản thân mình. Khi phát hiện ra giăng văn giăng là thị trưởng thì hắn chạy đến mà nắm cổ ông ấy như muốn xé tan người ra vậy. Đúng là một con thú không hơn không kém. Qua đây ta thấy hắn chỉ lợi dụng pháp luật để lộng hành mà thôi. Còn về nhân vật giăng văn giăng thì hoàn toàn trái ngược với Gia ve. Gia ve thú bao nhiều thig giăng văn giăng người bấy nhiêu. Và nhân vật này chính là nhân vật trung tâm của tác phẩm, nhân vật từ có quyền mất quyền đến đi lên dành lại khôi phục uy quyền cho mình. Nhà văn chú ý khắc họa những nét tinh tế trong ngôn ngữ và hành động của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin và đối với Gia-ve, tất cả đều nhằm mục đích cứu vớt Phăng-tin trong lúc bệnh tình nguy kịch. Giăng văn giăng là một người thị trưởng rất mực yêu thương, vì một cậu bé đói mà ông nhất định nhảy vào đập vỡ kính để ăn trộm bánh cho cậu bé. Còn đối với bà Phăng tin thì do bà mất việc làm cho nên bà phải bán cả tóc cả răng đi để nuôi đứa con gái cô dét của mình. Chính vì thế ta thấy ở giăng văn giăng có một tình thương với con người khốn khổ kia. Anh làm mọi chuyện để giúp họ. Khi Gia ve xuất hiện để bắt mình đi giăng văn giăng không muốn để cho bà Phăng tin phải lo lắng. Và khi bà chết đi thì ông vẫn thì thầm vào tai bà rằng sẽ cố gắng cứu con bé cô dét cho bà. Người chết thì làm sao có thể nghe được nữa nhưng qua đó ta thấy được tình thương yêu của con người. Kể cả khi người ta có chết đi thì giăng văn giăng vẫn muốn giúp họ đạt được tâm nguyện của con người khốn khổ kia. Không cùng hoàn cảnh sống thế nhưng giăng văn giăng đã thấu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nét mới trong cách cảm nhận về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
4 p | 183 | 25
-
Cảm nhận về tư tưởng đất nước của nhân dân trong đoạn trích Đất nước Nguyễn Khoa Điềm
26 p | 442 | 13
-
Bài văn mẫu cảm nhận về "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân
3 p | 300 | 12
-
Cảm nhận về đoạn trích "Mình về mình có nhớ ta, ... Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa" trong bài thơ Việt Bắc
3 p | 77 | 8
-
Văn mẫu lớp 9: "Cảm nhận về đoạn trích Hai cây Phong"
7 p | 235 | 7
-
Cảm nhận về đoạn trích thề nguyền (Trích Romeo và Juliet của Shakespeare)
7 p | 324 | 6
-
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
10 p | 304 | 6
-
Ý nghĩa của việc sử dụng chất liệu văn học và văn hóa dân gian trong đoạn trích "Đất nước" của trường ca "Mặt đường khát vọng" (Nguyễn Khoa Điềm)
4 p | 79 | 6
-
Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân trong đoạn trích "Đất Nước" của trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm
5 p | 156 | 4
-
Cảm nhận về đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác
4 p | 61 | 4
-
Cảm nhận về đoạn trích: "Con sóng dưới lòng sâu... Cả trong mơ còn thức"
6 p | 58 | 4
-
Bình giảng đoạn thơ sau đây trong đất nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi... Đất Nước có từ ngày đó
7 p | 103 | 4
-
Cảm nhận về đoạn trích Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng
4 p | 104 | 4
-
Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ''Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta'' trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
9 p | 134 | 3
-
Cảm nhận về đoạn trích "Lẽ ghét thương" của Nguyễn Đình Chiểu.
4 p | 44 | 3
-
Cảm nhận của em về nhân vật Khương Linh Tá từ Hồi III tuồng “Sơn Hậu”
4 p | 34 | 2
-
Cảm nhận đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác
9 p | 101 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn