intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi định mức

Chia sẻ: Nguyen Khac Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

126
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy nêu cách trình bày tiêu chuẩn dưới dạng bảng trường hợp thời gian chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố theo phương trình hồi quy dạng : ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi định mức

  1. Câu hỏi định mức Câu 1:hãy nêu cách trình bày tiêu chuẩn dưới dạng bảng trường hợp thời gian chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố theo phương trình hồi quy dạng: t= a0* yn (m,n ) trả lời: *sau đây tiêu chuẩn trình bày dưới dạng bảng: Sử dụng các đồ thị hoặc các công thức thực nghiệm, có thể tìm ra mức tiêu chuẩn trong phạm vi đã khảo sát với bất kì trị số nhân tố nào. Nhưng như vậy cứ mỗi lần sử dụng đến tiêu chuẩn là mỗi lần phải đo đồ thị hoặc phải tính toán mất nhiều thời gian. Cho nên để sử dụng dễ dàng, người ta lập sẵn các bảng tiêu chuẩng ghi rõ tiêu chuẩn thời gian cho các trường hợp sản xuất có thể có. Khi sử dụng chỉ tra trong các bảng tính sẵn đó. Vì vậy hình thức phổ biến nhất khi trình bày tiêu chuẩn là lập bảng tiêu chuẩn. Có 2 loại dạng bảng: + Loại bảng 1: Nhân tố x và thời gian t(hoặc chế độ làm việc của máy móc thiết bị…) đều được trình bày dưới dạng trị số cụ thể. Nhân tố x x1 x2 …. xn Nhân tố t t1 t2 …. tn Ưu nhược điểm của loại bảng 1: ứng với trị số nhân x1 ta có giá trị đúng của thời gian t1. Nhưng khi sử dụng nội suy trong trường hợp nhân tố ảnh hưởng x nằm giữa các trị số cụ thể x(ghi trong bảng), như vậy dễ mắc phải sai số cho nên dạng bảng này ít sử dụng.
  2. + Loại bảng 2: Nhân tố x trình bày dưới dạng khoảng, thời gian t trình bày dưới dạng trị số cụ thể. Nhân tố x x1 x2 >x2 x3 … >xn+ xn Nhân tố t … > - Ưu điểm của loại bảng 2: thuận tiện cho việc sử dụng với bất kỳ trị số x nào trong khoảng khảo sát, ta cũng đều xác định được thời gian t. - Nhược điểm: Trong mỗi cột ứng với từng khoảng thay đổi của trị số x nào trong khoảng khảo sát, ta cũng đều xác định được thời gian t. - Tóm lại: trình bày tiêu chuẩn dưới dạng bảng có những ưu, nhược điểm sau: + Ưu điểm: Dễ hiểu, thuận tiện, rõ ràng và đơn giản khi sử dụng trong thực tế. + nhược điểm: khi số lượng nhân tố ảnh hưởng lớn ( ) thì việc lập bảng trở lên phức tạp • Thời gian chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố theo phương trình hồi quy dạng : t= a0* yn (m,n ) Trường hợp này ta cũng xét ảnh hưởng của từng nhân tố một.   -Xác định số lượng cột và dòng của bảng tiêu chuẩn. Tính : qt1, qt2 theo các , và qx= , qy= - Xác định các trị số nhân tố x và y ghi trong bảng.
  3. + Đối với Phương trình (1): x1 =xmin x2=x1.qx …. xn=xn-1.qx=xmin. với n= n1 + Đối với phương trình(2): y1 =ymin y2= y1. qy … x với m= n2 - Xác định các trị số thời gian tij tij=a0.xm.yn với: Nếu cố định dòng cho chạy cột ta có: o Khi j =1(dòng thứ nhất) o Với i =1 t11 = a0.xmmin.ynmin i=2 t21= t11. qt1 … i= n1 tn1 =t(n-1).qt1 o Khi j =n2 o Với i =1 =t1(n2-1 ).qt2 i=2 t2n2 =t1n2. qt1 … i= n1 tn1n2= t(n2-1)n2. qt1 Sau khi tính toán được các giá trị nhân tố x, y và thời gian tij ta đưa kết quả lên bảng.
  4. Nhân tố x1 x2 … xn y1 t11 t21 … t1n1 y2 t12 t22 … t2n1 … … … … … ym t1n2 t2n2 … tn1n2 Câu 2: Trình bày cách phân loại định mức và cách sử dụng định mức . Câu 3: hãy nêu cách trình bày tiêu chuẩn dưới dạng bảng trường hợp thời gian chịu ảnh hưởng bởi 1 nhân tố theo phương trình hồi quy dạng. t = a1.xm(m ) và t =a0+a1x trả lời: sau đây tiêu chuẩn trình bày dưới dạng bảng: Sử dụng các đồ thị hoặc các công thức thực nghiệm, có thể tìm ra mức tiêu chuẩn trong phạm vi đã khảo sát với bất kì trị số nhân tố nào. Nhưng như vậy cứ mỗi lần sử dụng đến tiêu chuẩn là mỗi lần phải đo đồ thị hoặc phải tính toán mất nhiều thời gian. Cho nên để sử dụng dễ dàng, người ta lập sẵn các bảng tiêu chuẩng ghi rõ tiêu chuẩn thời gian cho các trường hợp sản xuất có thể có. Khi sử dụng chỉ tra trong các bảng tính sẵn đó. Vì vậy hình thức phổ biến nhất khi trình bày tiêu chuẩn là lập bảng tiêu chuẩn. Có 2 loại dạng bảng: + Loại bảng 1: Nhân tố x và thời gian t(hoặc chế độ làm việc của máy móc thiết bị…) đều được trình bày dưới dạng trị số cụ thể.
  5. Nhân tố x x1 x2 …. xn Nhân tố t t1 t2 …. tn Ưu nhược điểm của loại bảng 1: ứng với trị số nhân x1 ta có giá trị đúng của thời gian t1. Nhưng khi sử dụng nội suy trong trường hợp nhân tố ảnh hưởng x nằm giữa các trị số cụ thể x(ghi trong bảng), như vậy dễ mắc phải sai số cho nên dạng bảng này ít sử dụng. + Loại bảng 2: Nhân tố x trình bày dưới dạng khoảng, thời gian t trình bày dưới dạng trị số cụ thể. Nhân tố x x1 x2 >x2 x3 … >xn-1 xn Nhân tố t … - Ưu điểm của loại bảng 2: thuận tiện cho việc sử dụng với bất kỳ trị số x nào trong khoảng khảo sát, ta cũng đều xác định được thời gian t. - Nhược điểm: Trong mỗi cột ứng với từng khoảng thay đổi của trị số x nào trong khoảng khảo sát, ta cũng đều xác định được thời gian t. - Tóm lại: trình bày tiêu chuẩn dưới dạng bảng có những ưu, nhược điểm sau: + Ưu điểm: Dễ hiểu, thuận tiện, rõ ràng và đơn giản khi sử dụng trong thực tế. + nhược điểm: khi số lượng nhân tố ảnh hưởng lớn ( ) thì việc lập bảng trở lên phức tạp *trường hợp thời gian chịu ảnh hưởng bởi 1 nhân tố theo phương trình hồi quy dạng. t = a1.xm(m ) và t =a0+a1x
  6. ta có: x1= xmin; x2= x1.qx; x3= x2.qx;… xn= xn-1.qx= xmin. Trong đó: qx là công bội của cấp số các nhân tố ảnh hưởng. + với phương trình: t=a1.xm thì qx= qt1/m + với phương trình: t= a0+ a1x Thì :x1= ; x2= ;…; xn= Sau khi tính được các trị số nhân tố và thời giant a đưa kết quả lên bảng: Nhân tố x x1 x2 >x2 x3 … >xn-1 xn Nhân tố t … Câu 4: trình bày đặc điểm và thời gian lao động của lái xe. Trả lời • Đặc điểm lao động của lái xe. - Lái xe là loại lao động chính trong doanh nghiệp vận tải, là người trực tiếp tạo ra sản phẩm vận tải. Thời gian lao động của họ không cố định 8 giờ một ngày. Địa điểm làm việc của lái xe vừa ở trong và ở ngoài doanh nghiệp mà chủ yếu là ở ngoài doanh nghiệp. Do vậy cũng khó khăn cho công tác định mức. - Kêt quả lao động của lái xe phụ thuộc vào yếu tố như: +Chất lượng phương tiện, điều kiện đường sá, điều kiện xếp dỡ, trình độ công tác tổ chức điều độ và chất lượng sửachữa phương tiện… do vậy muốn năng suất lao động của lái xe ta cần phải quan tâm tất cả vấn đề có lien quan đó.
  7. • Thời gian lao động của lái xe : có thể theo 2 tiêu thức + theo đặc tính thực hiện công việc: a. Thời gian chạy xe trên quãng đường huy động, thời gian xe đỗ được quy định, thời gian xe đỗ quá mức do sự c ố. b. Thời gian xe chạy trên hành trình. c. Thời gian xe đỗ để bảo dưỡng(được quy định trong biểu đồ vận hành ) cũng như thời gian đưa xe vào lấy nguyên liệu, lấy nước. d. Thời gian đỗ xe để các cơ quan chức năng( cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông,…) kiểm tra. • Theo nguyên tắc phân loại thời gian: ta có a. Thời gian chuẩn kết: là thời gian để lái xe thực hiện các công việc như làm thủ tục và nhận giấy tờ cần thiết khi vận chuyển; kiểm tra xe; đưa xe ra và vào nơi đỗ… b. Thời gian tác nghiệp : là thời gian trực tiếp tạo ra sản phẩm vận tải.gồm thời gian chính và thời gian phụ. - Thời gian chính: thời gian lái xe trực tiếp điều khiển xe chạy trên đường. - Thời gian phụ: là thời gian làm thủ tục giao nhận hàng và thanh toán tiền với hành khách. c.Thời gian phục vụ nơi làm việc:
  8. - thời gian phục vụ tổ chức: là thời gian lái xe don dẹp thùng xe và buồng lái. - Thời gian phục vụ kỹ thuật: Là thời gian lái xe xem xét tình trạng kỹ thuật của xe. d. thời gian nghỉ ngơi và thỏa mãn nhu cầu cần thiết của lái xe. e. Thời gian ngừng công nghệ: Là thời gianxe dừng đỗ để xếp dỡ hàng hóa và để hành khách lên xe. • Thời gian ngoài định mức: bao gồm +thời gian lãng phí không sản xuất. +Thời gian lãng phí do tổ chức. +Thời gian lãng phí do kỹ thuật. +Thời gian lãng phí do tài xế:là thời gian lái xe nghỉ việc riêng dọc đường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2