intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn tập môn luật hiến pháp tư sản

Chia sẻ: Nguyen Van Tung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

594
lượt xem
98
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đảng phái chính trị (ĐPCT) : là tổ chức chính trị thể hiện lợi ích của một giai cấp xã hội nhất định, sự tồn tại của đảng gắn liền cuộc đấu tranh giành chính quyền để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình * Phân tích : - ĐPCT vai trò rất quan trọng đối với việc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản. Hoạt động của đảng phải chính trị đôi khi đã làm cho các cơ quan nhà nước tổ chức và hoạt động không theo đúng tinh thần của pháp luật. Ví dụ : Theo quy định của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập môn luật hiến pháp tư sản

  1. Câu hỏi ôn tập môn luật hiến pháp tư sản 1. Phân tích vai trò của đảng phái chính trị trong việc tổ chức và hoạt động của nhà nước tư sản? - Đảng phái chính trị (ĐPCT) : là tổ chức chính trị thể hi ện l ợi ích c ủa m ột giai c ấp xã hội nhất định, sự tồn tại của đảng gắn liền cuộc đấu tranh giành chính quyền để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình * Phân tích : - ĐPCT vai trò rất quan trọng đối với việc tổ chức, hoạt đ ộng c ủa b ộ máy nhà n ước tư sản. Hoạt động của đảng phải chính trị đôi khi đã làm cho các c ơ quan nhà n ước t ổ chức và hoạt động không theo đúng tinh thần của pháp luật. Ví dụ : Theo quy định của pháp luật Anh, nữ hoàng được quyền bổ nhiệm Th ủ tướng. Tuy nhiên, hiện nay nữ hoàng Anh không thể bổ nhiệm ai khác ngoài thủ lĩnh của Đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện làm Thủ tướng. - Ỏ nhà nước tư sản, bầu cử là cuộc đấu tranh công khai gi ữa các đ ảng phái chính tr ị. các đảng phái chính trị trở thành Đảng cầm quy ền thông qua các cu ộc b ầu c ử ngh ị vi ện và bầu cử Tổng thống (ở chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa lưỡng tính) - Ở nhà nước tư sản, nếu không phải là đảng viên của các đ ảng phái chính tr ị thì r ất khó trở thành Thủ tướng (hoặc tổng thống ở chính thể cộng hòa tổng thống và cộng hòa lưỡng tính). - Các đảng phái chính trị không cầm quy ền, đóng vai trò đ ối l ập v ới Đ ảng c ầm quyền. Ví dụ : Ở nước Anh, ngoài chính phủ đang cầm quyền, pháp luật còn cho phép thành lập “Nội các bóng tối” của Đảng đối lập. Nhiệm vụ cụ thể của Đảng đối lập là tìm ra những khiếm khuyết của Đảng cầm quyền để công kích và ti ến t ới lật đ ổ Chính ph ủ c ủa Đảng cầm quyền. Chính sự đối lập này có tác dụng nhất định, làm cho Đảng cầm quyền thận trọng hơn khi đưa ra những quyết định của mình. 2. Tại sao nói sự hoạt động của đảng phái chính tr ị làm cho các c ơ quan nhà nước hoạt động không theo quy định của pháp luật? - Đảng phái chính trị : là tổ chức chính trị thể hiện lợi ích của một giai cấp xã hội nhất định, sự tồn tại của đảng gắn liền cuộc đấu tranh giành chính quyền để bảo v ệ l ợi ích của giai cấp mình. - Đảng phái chính trị có vai trò rất quan trọng đối với việc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước tư sản thể hiện ở chỗ sự hoạt động của đảng phái chính tr ị làm cho các c ơ quan nhà nước hoạt động không theo quy định của pháp luật; là nguyên nhân làm cho hi ến pháp tư sản mang tính giả tưởng, không có hiệu lực pháp lý trên th ực t ế. Ví d ụ nh ư ở các nước theo chính thể đại nghị, pháp luật quy định nguyên thủ quốc gia (người đứng đ ầu nhà nước) được quyền lựa chọn và bổ nhiệm Thủ tướng chính phủ nhưng trên th ực t ế nguyên thủ quốc gia không được tự ý mình lựa chọn và bổ nhi ệm th ủ t ướng chính ph ủ mà ch ỉ được lựa chọn thủ lĩnh của Đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện làm th ủ tướng (điều nay Hiến pháp không quy định) vì sức ép của đảng phái. Nếu bổ nhiệm người khác thì ngh ị viện với đa số ghế của đảng đang cầm quyền sẽ không phê chuẩn ý trí c ủa nguyên th ủ quốc gia. Điều này thể hiện việc nhân dân thông qua lá phi ếu của mình đã ch ọn th ủ t ướng và đảng cầm quyền cho mình. Mặt khác, cũng theo quy định của hiến pháp thì chính ph ủ do ngh ị vi ện thành l ập ra. Nếu chính phủ hoạt động không hiệu quả thì nghị viện có quyền lật đổ chính ph ủ nhưng quy định này ít được áp dụng trên thực tế vì khi chính phủ hoạt động không hiệu qu ả chính phủ sẽ đạt ra vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm thì các đảng viên của đảng chiếm đa số ghế trong
  2. nghị viện vẫn bỏ phiếu tín nhiệm đối với chính phủ (nghị viện lại hoạt động theo đa số) thì vấn đề lật đổ chính phủ sẽ không thực hiện được. Nhà nước theo chính thể đại nghị đề cao vai trò của nghị viện nhưng chính sự hoạt động của đảng phái chính trị làm cho vai trò của nghị viện bị giảm xu ống. Ví nh ư chính phủ đạt ra vấn đề giải tán nghị viện thì quyết định này sẽ dễ thành công hơn vì được sự đồng thuận của đảng viên của đảng chiếm đa số ghế trong nghị viện biểu quyết đồng ý giải tán nghị viên dẫn đến nghị viện bị giải tán. Chính những điều này cho thấy s ự hoạt động của đảng phái chính trị làm cho các cơ quan nhà nước ho ạt đ ộng không theo quy đ ịnh của pháp luật 3. So sánh các chính thế nhà nước với nhau. - Giữa chính thể quân chủ đại nghị và chính thể cộng hòa đại nghị: + Giống nhau: Tổ chức nhà nước được phân chia thành ba nhánh quy ền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị viện nắm, quyền hành pháp do chính ph ủ nắm và quyền tư pháp do Tòa án nắm. Đảng phái chính trị và Chính ph ủ có vai trò r ất quan trọng. Tuyên bố nguyên tắc quyền lực tối cao của nghị viện. Chính phủ đều do ngh ị viện thành lập ra và chịu trách nhiệm trước nghị viện. Đứng đầu chính ph ủ là Th ủ tướng. Tuyên bố nguyên tắc “nguyên thủ quốc gia vô trách nhiệm” (chữ ký phó th ự). Vai trò c ủa nguyên thủ quốc gia được đánh giá cao khi đất nước gặp khủng hoảng. + Khác nhau: Tiêu chí Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị Nguyên thủ quốc gia Vua (nữ hoàng), được Tổng thống, do nghị viện bầu ra hình thành bằng con trong số đại biểu của mình, đường thế tập truyền hoạt động theo nhiệm kỳ nhất ngôi, nhiệm kỳ suốt định. đời - Giữa chính thể quân chủ đại nghị và chính thể cộng hòa tổng thống: + Giống nhau: Tổ chức nhà nước được phân chia thành ba nhánh quy ền l ập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị viện nắm, quyền hành pháp do chính ph ủ nắm và quyền tư pháp do Tòa án nắm. Đảng phái chính trị và Chính ph ủ có vai trò r ất quan trọng. Nghị viện đều do dân bầu ra + Khác nhau: Tiêu chí Quân chủ đại nghị Cộng hòa tổng thống Nguyên thủ quốc gia Vua (nữ hoàng), được Tổng thống, do dân bầu ra, có hình thành bằng con quyền lực rất lớn, nắm toàn bộ đường thế tập truyền quyền hành pháp, hoạt động ngôi, nhiệm kỳ suốt theo nhiệm kỳ nhất định đời Cách thức thành lập Nghị viện thành lập ra Tổng thống bổ nhiệm các thành chính phủ Chính phủ, Thủ lĩnh phần của Chính phủ. Không có đảng chiếm đa số chức danh thủ tướng đứng đầu trong nghị viện làm thủ chính phủ tướng đứng đầu chính phủ Cơ chế chịu trách Chịu trách nhiệm trước Không phải chịu trách nhiệm nhiệm của Chính phủ nghị viện trước nghị viện, chỉ chịu trách nhiệm trước tổng thống Vai trò của nguyên Rất hình thức, nặng Rất lớn, vừa đứng đầu nhà thủ quốc gia tính lễ tân và tính nước vừa đứng đầu chính phủ
  3. ngoại giao Áp dụng thuyết tam Rất mềm dẻo, ít có sự Có sự tách biệt rõ ràng giữa của quyền phân lập tách biệt vì có sự gắn ba nhánh quyền lập pháp, hành bó chặt chẽ giữa đảng, pháp và tư pháp chính phủ và nghị viện - Giữa chính thể quân chủ đại nghị và chính thể cộng hòa lưỡng tính: + Giống nhau: Tổ chức nhà nước được phân chia thành ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị viện nắm, quyền hành pháp do chính ph ủ nắm và quyền tư pháp do Tòa án nắm. Đảng phái chính trị và Chính ph ủ có vai trò r ất quan trọng. Ngoài ra, hai chính thể này còn có sự giống nhau nữa là đ ều có ch ức danh th ủ t ướng và Chính phủ đều phải chịu trách nhiệm trước nghị viên. + Khác nhau: Tiêu chí Quân chủ đại nghị Cộng hòa lưỡng tính Nguyên thủ quốc gia Vua (nữ hoàng), được Tổng thống, do dân bầu ra, hoạt hình thành bằng con động theo nhiệm kỳ nhất định đường thế tập truyền ngôi, nhiệm kỳ suốt đời Cách thức thành lập Nghị viện thành lập ra Tổng thống bổ nhiệm các thành chính phủ Chính phủ, Thủ lĩnh phần của Chính phủ nhưng đảng chiếm đa số phải được nghị viện thông qua trong nghị viện làm thủ tướng Cơ chế chịu trách Chịu trách nhiệm trước Vừa chịu trách nhiệm trước nhiệm của Chính phủ nghị viện Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống Vai trò của nguyên Rất hình thức, nặng Tương đối lớn, vừa đứng đầu thủ quốc gia tính lễ tân và tính nhà nước vừa đứng đầu chính ngoại giao phủ và lãnh đạo chính phủ Áp dụng thuyết tam Rất mềm dẻo, ít có sự Có sự tách biệt hơn giữa chính quyền phân lập tách biệt vì có sự gắn phủ và nghị viện bó chặt chẽ giữa đảng, chính phủ và nghị viện - Giữa chính thể cộng hòa đại nghị và chính thể cộng hòa tổng thống. + Giống nhau: Tổ chức nhà nước được phân chia thành ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị viện nắm, quyền hành pháp do chính ph ủ nắm và quyền tư pháp do Tòa án nắm. Đảng phái chính trị và Chính ph ủ có vai trò r ất quan trọng. Đều có nguyên thủ quốc gia là tổng thống. + Khác nhau: Tiêu chí Cộng hòa đại nghị Cộng hòa tổng thống Nguyên thủ quốc gia Do nghị viện bầu ra, Do dân bầu ra, có quyền lực không có thực quyền, rất lớn, nắm toàn bộ quyền hành pháp Cách thức thành lập Nghị viện thành lập ra Tổng thống bổ nhiệm nhiệm chính phủ Chính phủ, Thủ lĩnh các thành phần của Chính phủ. đảng chiếm đa số Không có chức danh thủ tướng.
  4. trong nghị viện làm thủ tướng đứng đầu chính phủ Cơ chế chịu trách Chịu trách nhiệm trước Không phải chịu trách nhiệm nhiệm của Chính phủ nghị viện trước nghị viện, chỉ chịu trách nhiệm trước tổng thống Vai trò của nguyên Rất hình thức, nặng Rất lớn, vừa đứng đầu nhà thủ quốc gia tính lễ tân và tính nước vừa đứng đầu chính phủ ngoại giao Áp dụng thuyết tam Rất mềm dẻo, ít có sự Có sự tách biệt rõ ràng giữa của quyền phân lập tách biệt vì có sự gắn ba nhánh quyền lập pháp, hành bó chặt chẽ giữa đảng, pháp và tư pháp chính phủ và nghị viện - Giữa chính thể cộng hòa đại nghị và chính thể cộng hòa lưỡng tính: + Giống nhau: Tổ chức nhà nước được phân chia thành ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị viện nắm, quyền hành pháp do chính ph ủ nắm và quyền tư pháp do Tòa án nắm. Đảng phái chính trị và Chính ph ủ có vai trò r ất quan trọng. Đều có nguyên thủ quốc gia là tổng thống và chức danh thủ tướng chính phủ. + Khác nhau: Tiêu chí Công hòa đại nghị Cộng hòa lưỡng tính Nguyên thủ quốc gia Do nghị viện bầu ra, không Do dân bầu ra, có quyền lực rất có thực quyền, lớn, nắm toàn bộ quyền hành pháp Cách thức thành lập Nghị viện thành lập ra Tổng thống bổ nhiệm các thành chính phủ Chính phủ, Thủ lĩnh đảng phần của Chính phủ nhưng chiếm đa số trong nghị phải được nghị viện thông qua viện làm Thủ tướng Cơ chế chịu trách Chịu trách nhiệm trước Vừa chịu trách nhiệm trước nhiệm của Chính phủ nghị viện Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống Vai trò của nguyên Rất hình thức, nặng tính lễ Tương đối lớn, vừa đứng đầu thủ quốc gia tân và tính ngoại giao nhà nước vừa đứng đầu chính phủ và lãnh đạo chính phủ Áp dụng thuyết tam Rất mềm dẻo, ít có sự tách Có sự tách biệt hơn giữa chính quyền phân lập biệt vì có sự gắn bó chặt phủ và nghị viện chẽ giữa đảng, chính phủ và nghị viện - Giữa chính thể cộng hòa tổng thống và chính thể cộng hòa lưỡng tính: + Giống nhau: Tổ chức nhà nước được phân chia thành ba nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lập pháp do nghị viện nắm, quyền hành pháp do chính ph ủ nắm và quyền tư pháp do Tòa án nắm. Đảng phái chính trị và Chính ph ủ có vai trò r ất quan trọng. Đều có nguyên thủ quốc gia là tổng thống do dân bầu ra, có quy ền l ực l ớn, ho ạt động theo một nhiệm kỳ nhất định. + Khác nhau: Tiêu chí Công hòa tổng thống Cộng hòa lưỡng tính Nguyên thủ quốc gia Có quyền lực rất lớn, nắm Có quyền lực lớn, là người lãnh toàn bộ quyền hành pháp đạo chính phủ
  5. Cách thức thành lập Tổng thống bổ nhiệm Tổng thống bổ nhiệm các thành chính phủ nhiệm các thành phần củaphần của Chính phủ nhưng Chính phủ. Không có chứcphải được nghị viện thông qua. danh thủ tướng Có chức danh thủ tướng chịu trách nhiệm quản lý Chính phủ Cơ chế chịu trách Chịu trách nhiệm trước Vừa chịu trách nhiệm trước nhiệm của Chính phủ Tổng thống Nghị viện vừa chịu trách nhiệm trước Tổng thống Áp dụng thuyết tam Có sự tách biệt hơn giữa Có sự tách biệt rõ ràng giữa ba quyền phân lập chính phủ và nghị viện nhánh quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp 4. Phân tích các quy định pháp luật về bầu cử của nhà nước tư sản. Bầu cử là việc lựa chọn người đảm nhiệm một chức vụ trong một tổ ch ức thông qua sự biểu thị ý chí của các thành viên tổ chức theo các quy định nhất định. - Nguyên tắc bầu cử + Nguyên tắc phổ thông: Bầu cử được mở rộng cho mọi công dân đến tuổi trưởng thành. Tuy nhiên nhiều nước trên thế giới quy định những hạn ch ế quyền b ầu c ử c ủa công dân với những hình thức khác nhau như thời gian nhập quốc tịch, điều ki ện cư trú, đi ều kiện văn hóa, tuổi tác, tài sản, giới tính.v.v…đã gạt một số lượng lớn người dân lao động + Nguyên tắc bình đẳng: Bình đẳng trên 3 phương diện, giữa cử tri với cử tri (t ạo cho mỗi cử tri có một phiếu bầu trong một cuộc bầu cử và giá trị c ủa phi ếu b ầu nh ư nhau, không phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc, tôn giáo,...Trên th ực t ế m ột s ố c ử tri có them phiếu bổ sung), ứng cử viên với ứng cử viên và giữa các đơn vị bầu cử với nhau. - Tiến trình các cuộc bầu cử: + Lập danh sách cử tri: + Đơn vị bầu cử + Giới thiệu ứng cử viên: Đảng nào dành được số lượng ghế nhất định trong Nghị viện ở cuộc bầu cử trước thì được giới thiệu ứng cử viên. Đảng mới thành lập có thể trình cơ quan bầu cử về cương lĩnh, điều lệ hoạt động của mình và s ẽ được bầu một s ố s ố lượng ghế nhất định. * Cách thức giới thiệu : Thông qua ủy ban lựa chọn (2 -3 Đảng viên cao cấp mang tính chất bí mật); Tất cả đảng viên tham dự (Chi bộ cử đại diện - Đại diện h ọp h ội ngh ị đ ảng đ ịa phương(ứng cử viên) - ứng cử viên đưa về trung ương phê chuẩn. Qua đại hội Đảng để chọn ứng cử viên (bầu cử sơ bộ) đa số tương đối hay đa s ố tuyệt đối. + Cơ quan phụ trách bầu cử. Thành lập thường xuyên cho các cuộc bầu cử (thường thuộc bộ nội vụ) Thành lập theo các cuộc bầu cử - Bầu cử kết thúc thì các c ơ quan này cũng k ết thúc nhiệm kỳ. + Lập danh sách ứng cử viên: Quyền giới thiệu thuộc về đảng phái chính trị Quyền lập danh sách ứng cử viên thuộc về các cơ quan phụ trách bầu cử (gạt tên những ứng cử viên không theo quy định của pháp luật) Điều này đảm bảo cơ chế kiềm chế, đối trọng lẫn nhau giữa đảng phái chính tr ị và nhà nước. + Vận động tranh cử
  6. Đây là 1 giai đoạn rất quan trọng góp ph ần quyết đ ịnh s ự thành b ại c ủa các ứng c ử viên. Pháp luật bầu cử tư sản quy định tương đối chi tiết về giai đo ạn này nh ằm b ảo đ ảm sự bình đẳng giữa các ứng cử viên như : Thời gian bắt đầu vận đ ộng và th ời gian k ết thúc vận động; Thời gian được quyền phát biểu trên ph ương tiện thông tin đ ại chúng; vi ệc đ ối thoại trực tiếp và chương trình hành động của các ứng cử viên. - Phương pháp xác định kết quả bầu cử + PP đa số tương đối : Căn cứ vào số lượng đại biểu mà đơn vị bầu c ử đ ược b ầu những ứng cử viên nào thu nhiều phiếu nhất sẽ trúng cử. + PP đa số tuyệt đối : Những ứng cử viên được nhiều phiếu và có trên 50% s ố phi ếu ủng hộ cử tri. + PP đa số hỗn hợp : Lần đầu áp dụng PP đa s ố tuy ệt đ ối. N ếu đ ủ thì thôi, thi ếu thì phải bầu thêm và áp dụng PP đa số tương đối. 5. Tại sao nói phương tiện giám sát chính phủ của ngh ị vi ện ở nhà n ước t ư sản của chính thể đại nghị tuy đa dạng nhưng không hiệu qu ả bằng chính thể cộng hòa tổng thống? - Về nguyên tắc thẩm quyền của nghị viện là giám sát chính phủ ở các nước theo chính thể đại nghị là đương nhiên vì chính phủ do nghị viện thành lập ra nên ngh ị vi ện có quyền giám sát. Còn ở các nước theo chính th ể công hòa t ổng th ống m ặc dù chính ph ủ không do nghị viện thành lập ra nhưng chính nhờ cơ chế kiềm ch ế đối trọng cho phép ngh ị viện giám sát chính phủ. - Các phương pháp giám sát chính phủ của nghị viện bao gồm: Ch ất v ấn, gi ờ câu hỏi, nhân viên kiểm tra, hoạt động của các ủy ban th ường trực ho ặc ủy ban đ ặc bi ệt và k ỹ thuật lật đổ. ở các nước theo chính thể cộng hòa tổng thống không có kỹ thuật lật đổ chính phủ. - Ở chính thể đại nghị, nghị viện giám sát chính phủ không hiệu quả bởi vì có s ự b ắt tay giữa nghị viện với chính phủ và sự thao túng của yếu đảng ph ải chính trị; Nguyên t ắc biểu quyết theo số đông mà Chính phủ lại chiếm đa số. Còn ở chính th ể c ộng hòa t ổng thống nghị viện giám sát chính phủ hiệu quả bởi vì nghị viện và chính ph ủ độc l ập (vì đ ều do dân bầu ra), nghị viện có thể truy trách nhiệm đến cùng đối v ới chính ph ủ mà không s ợ bị chính phủ giải tán. 6. Anh (chị) hay lý giải vì sao nghị viện các n ước t ư s ản trên th ế gi ới l ại có c ơ cấu hai viện? - Trước hết, cơ cấu hai viện tồn tại ph ổ biến trong các nhà n ước t ư s ản liên bang. H ạ nghị viện, như chúng ta đã biết được bầu theo tỷ lệ dân s ố, nó đ ại di ện cho ý chí c ủa toàn liên bang không phân biệt các bang hợp thành. Nó do toàn bộ cử tri của liên bang b ầu ra. Nhưng có một vấn đề là, trong một quốc gia liên bang, không ph ải các bang đều bằng nhau chằn chặn về số dân, sẽ có bang nhiều dân, bang ít dân. Như vậy, nếu chỉ duy trì chế độ một viện là Hạ viện, tất sẽ xảy ra tình trạng bang lớn l ấn át quy ền l ợi c ủa bang nh ỏ trong nghị viện bởi đơn giản số cử tri của bang lớn sẽ đông hơn số cử tri của bang nhỏ trong Hạ viện. Vì vậy cần xuất hiện thêm một thiết chế nữa trong nghị viện để đảm bảo s ự công bằng giữa các bang. Thiết chế Thượng viện đáp ứng được điều này, bởi Th ượng vi ện đại diện cho ý chí của các bang và mối liên h ệ giữa các bang với nhau do c ử tri c ủa t ừng bang bầu ra. Số thượng nghị sĩ của mỗi bang là bằng nhau trong Th ượng viện. Thi ết ch ế này s ẽ đem lại sự công bình cho quyền lợi trong toàn liên bang. Một dự luật do Hạ viện tạo ra cần phải có sự thông qua của Thượng viện, chính là để đảm bảo cho điều đó. - Đối với nhà nước đơn nhất, các nhà làm luật tư sản về thiết ch ế Nghị viện. Họ cho rằng, Hạ viện thường đại diện cho các tầng lớp dân cư trong xã hội và thường được coi như cái nhiệt kế của đời sống xã hội, trong khi đó Thượng viện thường đại diện cho
  7. trường phái bảo thủ nên ít chịu sự tác động của áp lực xã hội. Do vậy, thi ết ch ế Th ượng viện trong nhiều trường hợp đã cản trở được những đạo luật ban hành trong nh ững thời điểm bức xúc của cuộc sống, phản ánh đòi hỏi nhất thời của xã hội nh ưng thi ếu tính b ền vững. Tóm lại, các nhà nước tư sản tổ chức thiết chế nghị viện thành 2 vi ện là Th ượng vi ện và Hạ viện. Để hướng tới một sự dung hòa về quyền lợi giữa các tầng lớp trong xã hội, các vùng lãnh thổ trong quốc gia, đặc biệt là trong cơ quan l ập pháp, vì đó là n ơi th ể hi ện ý chí của toàn thể nhân dân, là nơi tạo ra các đạo luật để điều hành đất nước. 7. Hiện nay nghị viện của các nước tư sản đang b ị khủng ho ảng nghiêm tr ọng do sự lấn quyền của bộ máy hành pháp. Nhận định đó đúng hay sai? Vì sao? Khi cuộc cách mạng tư sản vừa mới thắng lợi thì không khí c ủa đ ấu tranh v ẫn còn sôi nổi, ý thức làm chủ của người dân còn cao thì Nghị viện với thiết ch ế là đại di ện c ủa nhân dân có rất nhiều quyền lực nhưng đến khi nhà nước tư sản đi vào ổn định thì quy ền l ực nhà nước tập trung vào bộ máy cai trị đó là Chính ph ủ (Ngay c ả đ ối v ới các n ước theo chính thể đại nghị thiết lập nguyên tắc nghị viện tối thượng nhưng hiện nay vai trò của Nghị viện cũng bi giảm sút nghiêm trọng vì: - Trong lĩnh vực lập pháp: Thời kỳ đầu Nghị viện có quy ền ban hành b ất kỳ đ ạo lu ật gì nếu Nghị viện thấy là cần thiết (quyền lập pháp Ngh ị viện nắm được tuy ệt đối) nh ưng đến giai đoạn hiện nay quyền lập pháp của Ngh ị vi ện b ị h ạn ch ế. M ặc dù Hi ến pháp v ẫn quy định Nghị viện có quyền lập pháp nhưng trên thực tế Ngh ị viện ch ỉ được phép ban hành nhưng đạo luật mà không can thiệp quá sâu vào lĩnh vực hành pháp. Các văn b ản l ập quy hướng dẫn thi hành luật do Chính phủ ban hành nhiều hơn gấp nhiều lần các luật do nghị viện ban hành (Vì luật là quá trình phản ánh thực tế cuộc sống). Thông qua quá trình cai trị, quản lý, điều hành đất nước thì Chính phủ n ắm đ ược c ần ph ải ban hành nh ững văn bản gì để hướng tới thực tế cuộc sống . Điều này cho thấy hoạt động lập pháp của Ngh ị viện lại bị chia sẻ rất lớn cho Chính phủ. Hơn nữa, các đ ạo lu ật do Ngh ị vi ện ban hành đa số lại xuất phát từ ý tưởng của Chính phủ (vì hoạt động của Chính ph ủ di ễn ra th ường xuyên nên Chính phủ sẽ hiểu những luật nào cần phải sửa đổi và làm mới). - Trong lĩnh vực ngân sách và tài chính: Ngh ị viện có quyền thông qua ngân sách nhà nước (Hiến pháp các nước quy định nghị viện quyết định ngân sách nhà nước; Có quy ền kiểm tra, thanh tra việc thu chi ngân sách nhà nước; Quyết định lập và thu các lo ại thu ế; Quyết định các khoản kinh phí cho các Bộ) nhưng trên thực tế các hoạt động này Nghị viện chỉ mang tính chất phê chuẩn để chính thức hóa về mặt nhà n ước thôi. Còn Chính ph ủ v ẫn có Bộ tài chính riêng để quản lý các hoạt động này (Ngh ị vi ện cũng không th ể qu ản lý được các hoạt động này), Nghị viện chỉ thông qua. Nh ư vậy, chức năng này c ủa Ngh ị vi ện cũng bị suy giảm rồi. Ngoài ra, trong lĩnh vực đối ngoại và phòng th ủ quốc gia: Hi ến pháp các n ước đ ều quy định Nghị viện có quyền quyết định tình trạng chiến tranh hay hòa bình; Quy ết định gia nhập các liên minh quân sự; Quy định điều kiện nhập ngũ; Phê chuẩn các điều luật quốc tế do Chính phủ hay Nguyên thủ quốc gia ký kết. Tuy nhiên, trên th ực t ế Ngh ị viên ít tham gia vào các hoạt động này mà chỉ phê chuẩn và chính th ức hóa v ề m ặt nhà n ước đã ký k ết c ủa Chính phủ hay nguyên thủ quốc gia thôi. Chức năng này của nghị vi ện cũng bị suy gi ảm do nhánh quyến hành pháp lấn quyền. 8. Phân tích vị trí của nguyên thủ quốc gia? Nguyên thủ quốc gia (NTQG) là người đứng đầu nhà nước có quyền thay mặt nhà nước về đối nội và đối ngoại. Vị trí của NTQG phụ thuộc vào hình thức chính thể. - Hình thức Chính thể Quân chủ đại nghị :
  8. NTQG theo hình thức chính thể này là Hoàng đế, giữ ch ức vụ này theo nguyên t ắc truyền ngôi, thế tập từ đời này sang đời khác, Hoàng đế tượng trưng cho s ự đoàn k ết và bền vững của dân tộc. chức năng của Hoàng đế nặng về vai trò t ượng trưng, l ễ tân và ngoại giao, mọi hoạt động của Hoàng đế chỉ nhằm chính th ức hóa v ề mặt nhà n ước. M ọi hoạt động của Hoàng đế đều có sự bảo đảm từ Chính phủ, sự bảo đảm đó bằng ch ữ ký phó thị kèm theo của các thành viên Chính phủ trong các văn b ản đ ược Hoàng đ ế ban hành. Hoạt động của Hoàng đế theo phương châm “Hoàng đế chỉ vì chứ không cai trị”. - Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị: NTQG là Tổng thống được hình thành bằng con đường bầu cử dựa trên cơ s ở Ngh ị viện. Vị trí Tổng thống ở chính thể này giống như vị trí của Hoàng đế ở Chính th ể Quân chủ đại nghị. - Chính thể Cộng hòa Tổng thống: NTQG là Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra và có quy ền l ực r ất l ớn. T ổng thống vừa là người đứng đầu nhà nước, vừa là người đứng đầu Chính ph ủ. Tất c ả quy ền hành pháp nằm trong tay Tổng thống, các bộ trưởng chỉ là người giúp việc cho Tổng thống, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống. - Cộng thể Cộng hòa lưỡng tính: NTQG là Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra và có quy ền l ực r ất l ớn. T ổng thống vừa là người đứng đầu nhà nước, vừa lãnh đạo trực tiếp tới bộ máy hành pháp. 9. Tại sao nói vị trí của nguyên thủ quốc gia được miêu t ả như m ột mắt xích nằm giữa hành pháp và lập pháp. Nếu nghiêng về lập pháp thì mang tính hình th ức còn nghiêng về hành pháp thì có thực quyền? Quyền lực nhà nước thì chỉ có ba nhánh quyền là lập pháp, hành pháp và tư pháp, Ngh ị viện nắm quyền hành pháp, Chính phủ nắm quyền hành pháp và Tòa án n ắm quy ền t ư pháp. Do đó, vị trí Nguyên thủ quốc gia ch ỉ có vai trò ph ối k ết h ợp 3 nhánh quy ền này, ch ứ không thuộc về nhánh một quyền nào. Tuy nhiên, trong 3 nhánh quy ền này, người ta thường gạt đi nhánh quyền tư pháp vì nhánh quyền này mang tính ch ất chuyên môn và ít mang tính chất chính trị nên khi nói đến quyền lực nhà nước ch ủ y ếu là quy ền l ập pháp và hành pháp. Do vậy, Nguyên thủ quốc gia muốn có quy ền l ực thì ph ải xâm l ấn vào m ột trong hai nhánh quyền hành pháp hoặc lập pháp. Chính vì nhánh quy ền hành pháp hi ện nay bị suy giảm quyền lực do nhánh quyền hành pháp xâm lấn và hoạt động của bô máy nhà nước khi đã ổn định chủ yếu là hoạt động của nhánh quy ền hành pháp nên khi Nguyên th ủ quốc gia nghiêng về nhánh quyền hành pháp sẽ có thực quyền còn nghiêng về nhánh quy ền lập pháp chỉ mang tình hình thức. Ví dụ ở chính thể Cộng hòa tổng th ổng thì t ổng th ống vừa là nguyên thủ quốc gia vừa nắm toàn bộ quyền hành pháp nên có quyền lực rất lớn còn ở chính thể cộng hòa đại nghị nguyên thủ quốc gia do Nghị viện bầu ra trong s ố đại bi ểu của mình đóng vai trò là người phát ngôn của nghị viện nên không có th ực quy ền mà ch ỉ mang tính chất hình thức. 10. Phân tích vai trò của chính phủ? Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất nhà nước tư sản. Vị trí của Chính phủ th ể hiện qua mối quan hệ của Chính phủ với các thiết chế chính trị trong xã hội tư sản. - Mối Quan hệ của Chính phủ với các Đảng phái chính trị: Ở Chính thể Quân chủ đại nghị và Cộng hòa đại nghị, Chính phủ được thành lập trên cơ sở của Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện sẽ làm Th ủ t ướng. Nếu không có Đ ảng nào chiếm đa số ghế trong Nghị viện thì Chính phủ được thành lập trên cơ sở liên minh của các Đảng phái chính trị chiếm đa số ghế trong Ngh ị viện. Số l ượng các thành viên c ủa Chính phủ liên hiệp này tỷ lệ thuận với số ghế của Đảng phái chính trị đó chi ếm đ ược trong Nghị viện. Ở Chính thể cộng hoà tổng thống, người đứng đầu Chính ph ủ là Tổng
  9. thống, chính là Ứng cử viên của Đảng giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Tổng th ống. Tổng thống đứng ra thành lập Chính phủ của mình trước hết bao gồm những người cùng Đảng phái chính trị với Tổng thống. - Mối quan hệ của Chính phủ với Nghị viện : Đây là mối quan hệ cơ bản, bộc lộ rõ nét nh ất vị trí của Chính ph ủ, trên th ực t ế v ới đa số ghế trong Nghị viện thuộc về Đảng phái chính trị của Chính ph ủ, do đó Chính ph ủ luôn luôn thống chế Nghị viện và ép Nghị viện thông qua nh ững Quy ết đ ịnh th ể hi ện ý chí c ủa mình. Ở Chính thể Cộng hòa tổng thống, Chính phủ hoàn toàn nằm trong tay T ổng th ống, không phụ thuộc và không chịu trách nhiệm trước Nghị viện. - Mối quan hệ của Chính phủ với Nguyên thủ quốc gia: Ở Chính thể Quân chủ đại nghị và Cộng hòa đại nghị, Nguyên th ủ qu ốc gia th ực hi ện mối quan hệ của mình với Chính phủ 1 cách hình thức thông qua Th ủ tướng. Hoạt động của Nguyên thủ quốc gia chủ yếu là hoạt động phê chuẩn các Quy ết định c ủa Đ ảng, c ủa Chính phủ. Ở Chính thể Cộng hòa tổng thống, Nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu Chính ph ủ, có toàn quyền lãnh đạo hoạt động của bộ máy hành pháp. Các bộ tr ưởng ch ỉ là ng ười giúp việc của Tổng thống. Tóm lại, Chính phủ là vũ khí cơ bản thực hiện chính sách của nhà nước tư sản. Hoạt động của Chính phủ gắn liền với hoạt động của Đảng cầm quyền, khống chế mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước khác. 11. Tại sao nói chính thể cộng hòa l ưỡng tính k ế th ừa nh ững đ ặc đi ểm c ủa chính thể đại nghị và chính thể cộng hòa tổng thống? Vì ở chính thể cộng hòa lưỡng tính vừa mang một số đặc điểm của chính th ể c ộng hòa đại nghị vừa mang một số đặc điểm của chính thể cộng hòa tổng thống: - Đặc điểm kế thừa của chính thể cộng hòa tổng thống: + Tổng thống do dân bầu ra và lãnh đạo chính phủ. + Các thành viên của Chính phủ và Thủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm + Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Tổng thống - Đặc điểm của chính thể cộng hòa đại nghị: + Có chức danh Thủ tướng đứng đầu Chính phủ + Thông qua việc bổ nhiệm các thành viên của Chính ph ủ và Th ủ t ướng của T ổng thống + Chính phủ cũng phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện 12. Có quan điểm cho rằng: “Ở chính thể Cộng hòa Tổng thống thuyết phân chia quyền lực được áp dụng 1 cách triệt để”. Quan điểm đó đúng hay sai ? Tại sao ? Quan điểm đó: Đúng, bởi vì như chúng ta đã biết Chính thể này thuyết phân chia quyền lực (tam quyền phân lập) được dùng 1 cách mạnh m ẽ, đ ặc bi ệt là th ưy ết phân chia quyền lực of Môngtexkiơ và Rútxô. Thuyết phân chia quyền lực nhằm không cho nhánh quyền lực nào lộng quyền mà để các nhánh quyền lực này luôn luôn kiềm chế, đối trọng lẫn nhau. Nghị viện có toàn quyền trong lĩnh vực lập pháp, Tổng thống có toàn quyền trong lĩnh vực hành pháp; Nghị viện không có quyền lật đổ Chính phủ và Tổng thống không có quyền giải tán Nghị viện; Nghị viện làm luật nhưng Tổng th ống công bố lu ật; Tổng th ống có quyền ký kết các điều ước quốc tế nhưng Nghị viện lại là c ơ quan phê chu ẩn. Còn Tòa án độc lập trong lĩnh vực tư pháp. Cơ chế bảo hiến được giao cho Tòa án thường. 13. Có quan điểm cho rằng chế định: “Giám sát việc thi hành Hiến pháp và bảo vệ Hiến pháp” là 1 chế định rất tiến bộ và cần phải được áp dụng vào nước ta. Quan điểm đó đúng hay sai ? Tại sao ?
  10. Quan điểm đó: Đúng, Bởi vì Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước cho nên để đảm bảo tính chủ đạo, tính quyền lực và tính tối cao c ủa Hi ến pháp thì ph ải ki ểm tra tính hợp hiến của các đạo luật nhằm tạo nên hệ thống pháp lu ật th ống nh ất; ki ểm tra tính kh ả thi của các đạo luật khi thi hành có được phát huy không ? Nếu như không kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đến vấn đề về KT, CT, VH, XH và ANQP. Ví dụ : Như Luật cải cách ruộng đất khi được ban hành đã không mang tính kh ả thi khi nó trái với Hiến pháp năm 1946. Nếu Hiến pháp năm 46 b ảo đ ảm s ự t ồn t ại c ủa quy ền tư hữu tài sản thì chúng ta lại ban hành luật cải cách ru ộng đ ất, t ịch thu đ ất c ủa đ ịa ch ủ và chủ nô chia cho dân nghèo. Việc làm này đã vi phạm Hiến pháp1946 một cách rất mạnh mẽ. Chính vì thế quan điểm trên là đúng đắn và Quốc h ội nên xem xét thành l ập 1 Ủy ban chuyên soạn thảo các dự án luật cũng như thành lập Tòa án hi ến pháp đ ể giám sát tính h ợp hiến của các đạo luật trước và sau khi ban hành để từ đó có những sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra do nh ững đ ạo lu ật Không h ợp với Hiến pháp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2