cellulose
lượt xem 78
download
I. Cấu trúc phân tử Cellulose là một polisaccarit, có phân tử lượng: 2x1031,1x104 Có công thức chung của tinh bột (C6H10O5)n trong đó n có thể nằm trong khoảng 500014000.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: cellulose
- CELLULOSE I. Cấu trúc phân tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học IV. Một số trạng thái V. ứng dụng
- I. Cấu trúc phân tử Cellulose là một polisaccarit, có phân tử lượng: 2x1031,1x104 Có công thức chung của tinh bột (C6H10O5)n trong đó n có thể nằm trong khoảng 500014000. Mỗi phân tử cellulose gồm những đường đa được cấu tạo từ các liên kết glucose. Các phân tử glucose nối với nhau ở vị trí β-1,4 bằng cầu nối oxy.
- I. Cấu trúc phân tử (tt) Mỗi phân tử cellulose có thể được cấu tạo từ 200 đến 1.000 phân tử glucose.
- I. Cấu trúc phân tử (tt) Cellulose có hình dạng sợi dài, nhiều sợi liên kết song song với nhau thành chùm nhờ các liên kết hydro giữa các nhóm -OH. Mạch cellulose xếp đối song song tạo thành các sợi có đường kính 3,5nm. Mỗi phân tử cellulose chứa khoảng 8000 gốc momosaccharide
- I. Cấu trúc phân tử (tt) Cellulose có tính chất của 1 tinh thể Crystal & có tính khúc xạ kép vì do cấu tạo mà phân tử cellulose có tính định hướng không gian 3 chiều sắp xếp song song với nhau.
- I. Cấu trúc phân tử (tt) Tóm lại, nhiều phân tử glucose → phân tử cellulose → micel → vi sợi (fibrille) → sợi cellulose / fibril (macrofibril).
- II. Tính chất vật lí Cellulose là chất rắn dạng sợi, có màu trắng, không mùi, không vị. Có tính bền vững cơ học cao, chịu được nhiệt độ đến 200oC mà không bị phân hủy. Tỷ trọng lúc khô là 1,45; khi khô cellulose dai & khi tẩm nước nó mềm đi.
- II. Tính chất vật lí (tt) Cellulose không tan trong nước & các dung môi hữu cơ nhưng tan trong dung dịch Schweizer (dung dịch Cu(OH)2 tan trong ammoniac NH3),axit vô cơ mạnh như: HCL,HNO3…và một số dung dịch muối: ZnCL2,PbCL2…
- II. Tính chất vật lí (tt) Cellulose nguyên chất khó nhuộm màu, trong phòng thí nghiệm thực vật thường nhuộm đỏ cellulose bằng carmin aluné hay đỏ congo. Có tác dụng nhuận trường trong tiêu hoá. Có cấu trúc bền khi bị thuỷ phân.người và động vật có vú (trừ động vật ăn cỏ) không tiêu hoá được cellulose.
- II. Tính chất vật lí (tt) Phản ứng màu đặc sắc của cellulose: Ngâm phẩu thức vào acid mạnh H3PO4/ H2SO4/ZnCl2, cellulose bị thủy giải thành hydro-cellulose, chất này gặp iod sẽ có màu xanh.
- III. Tính chất hóa học Tác dụng với dung dịch base. Tác dụng với dung dịch acid vô cơ Tác dụng với dung dịch acid hữu cơ Phản ứng thủy phân
- III. Tính chất hóa học (tt) Phản ứng thủy phân: do cellulose được cấu tạo bởi các mắc xích β-D-glucose liên kết với nhau bằng liên kết 1,4 glucocid, do vậy liên kết này thường không bền. Đun nóng cellulose trong dung dịch acid vô cơ đặc thu được glucose. Phương trình phản ứng : ( C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 H+,to
- III. Tính chất hóa học (tt) Phản ứng với acid vô cơ: đun nóng cellulose trong hỗn hợp acid nitric đặc và acid sunfuric đặc thu được cellulose nitrat Phương trình phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3(đặc) H SO (đặc),t0 2 4 [C6H7O2(ONO2)3]n+3nH2O
- IV. Một số trạng thái Cellulose là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây. Cellulose là hợp chất hữu cơ nhiều nhất trong tự nhiên, chiếm khoảng 50% cacbon hữu cơ của khí quyển.
- IV. Một số trạng thái (tt) Cellulose chiếm khoảng 50% trong gỗ, các sợi bông vải có thể chứa cellulose nguyên chất 100%. Trung bình cellulose chiếm từ 40- 50% trong vách TB. Ngoài ra cellulose còn có trong vi khuẩn và vài động vật bậc thấp.
- IV. Một số trạng thái (tt) Cellulose Là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây. Cellulose Là hợp chất hữu cơ nhiều nhất trong tự nhiên, chiếm khoảng 50% cacbon hữu cơ của khí quyển.
- IV. Một số trạng thái (tt) Các gốc đường glucose không phải như nhau trong những cây khác nhau, vì vậy mà tính chất của cellulose ở các loài thường khác nhau.
- Hình: sợi cellulose
- V. Ứng dụng Cellulose có ý nghĩa kinh tế rất lớn vì tất cả hàng dệt có nguồn gốc TV & giấy đều trích từ cellulose của vách TBTV, gỗ cũng là nguyên liệu rất quan trọng. Những nguyên liệu chứa cellulose (bông, đay, gỗ…)thường được dùng trực tiếp (kéo sợi dệt vải, trong xây dựng, làm đồ gỗ…) hoặc chế biến thành giấy.
- V. Ứng dụng (tt) Cellulose còn là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như: tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh. Ngày nay, cellulose còn được dùng để chế tạo các sản phẩm hữu cơ có giá trị.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tối ưu hóa quá trình lên men thu nhận bacterial cellulose từ môi trường whey và môi trường phụ phẩm thơm
11 p | 85 | 9
-
Sự ảnh hưởng của các yếu tố tới quá trình tách cellulose và lignin từ rơm rạ bằng phương pháp kiềm
7 p | 174 | 8
-
Tổng hợp vật liệu trên cơ sở hydrogel từ vi tinh thể cellulose với khả năng giữ ẩm cao, giải phóng nước chậm và thân thiện với môi trường
4 p | 18 | 5
-
Khả năng thủy phân Phytate và Cellulose trong bã sắn của chủng Bacillus subtilis C7
5 p | 101 | 5
-
Tổng hợp cellulose acetate từ bã mía và khảo sát khả năng xử lý kim loại nặng trong nước của sợi cellulose acetate zeolite (CA/Ze)
5 p | 46 | 4
-
Nghiên cứu chế tạo vi sợi cellulose từ vi khuẩn ứng dụng làm vật liệu composite nền epoxy
7 p | 9 | 3
-
Thẩm định qui trình phân tích đồng phân quang học lansoprazol trên cột sắc kí lux cellulose
8 p | 44 | 3
-
Khảo sát một số môi trường để sản xuất cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum
6 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu đặc tính của hệ vật liệu Bacterial cellulose hấp thụ ranitidin
9 p | 17 | 3
-
Tổng hợp, đánh giá và so sánh năng lực tách đồng phân quang học của dẫn xuất cellulose không đồng nhất tổng hợp bằng hai phương pháp hóa học khác nhau
5 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu khả năng tạo màng Bacterial cellulose từ nguồn nguyên liệu rạ tím thảo dược nhờ vi khuẩn Gluconacetobacter
8 p | 25 | 2
-
Cellulose phủ nickel ứng dụng cho quá trình oxi hóa điện hóa ethanol
7 p | 32 | 2
-
Tổng hợp hạt Oxide sắt từ trên bề mặt nano tinh thể Cellulose bằng phương pháp đồng kết tủa
8 p | 44 | 2
-
Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)
10 p | 61 | 2
-
Extraction of microcrystalline cellulose from cotton fiber, and application to block natural rubber as reinforcing agent
8 p | 3 | 1
-
Preparation of cellulose coated hydrogels for controlled drug release
8 p | 32 | 0
-
Photocatalytic activity of Ag-Ag3PO4/Cellulose aerogel composite for degradation of dye pollutants under visible light irradiation
12 p | 1 | 0
-
Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn phân giải cellulose từ đất rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế
10 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn