Chăm sóc cộng đồng ở các quốc gia Châu Á có thu nhập thấp và trung bình
lượt xem 5
download
Báo cáo "Chăm sóc cộng đồng ở các quốc gia Châu Á có thu nhập thấp và trung bình" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Những sáng kiến dựa trên cộng đồng ở các nước có thu nhập trung bình, hỗ trợ người cao tuổi, mô hình dựa vào cộng đồng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chăm sóc cộng đồng ở các quốc gia Châu Á có thu nhập thấp và trung bình
- Chăm sóc cộng đồng ở các quốc gia Châu Á có thu nhập thấp và trung bình Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Già hóa dân số Hà Nội ngày 25-26 tháng 9 năm 2013 Khách sạn Melia Hà Nội D. Wesumperuma, Tổ chức Hỗ trợ người cao tuổi quốc tế
- Tổng quan: các quốc gia và những phương thức ứng phó đa dạng tùy theo mức độ phát triển/ kinh nghiệm khác nhau Các quốc gia: Hình thức Các quốc gia bước vào giai Quốc gia có hướng tiếp cận và cơ chi phối truyền thống đoạn nước có thu nhập cấu tiến bộ trung bình Gia đình là nền tảng Những quốc gia có thu Chăm sóc thanh toán tại nhà (dịch nhập trung bình này có vụ công) Có 1 số cơ sở chăm sóc người những sáng kiến gì? cao tuổi tại nhà hoặc những Chăm sóc thanh toán tại nhà (các địa chỉ đáng tin cậy. dịch vụ tư nhân) Những nước này có kinh Các dịch vụ cấp cứu cơ bản nghiệm và bài học gì trong Các trung tâm chăm sóc ban ngày cho người nghèo quá trình quá độ này? tại cộng đồng Bệnh viện Việt Nam? Các trung tâm cư trú ngắn hạn Chăm sóc sức khỏe tự Tiền mặt chi trả cho việc chăm sóc Thái Lan? nguyện (VD: ROK-ASEAN) Các dịch vụ công điều dưỡng tại nhà Các dịch vụ tự thanh toán, Trung Quốc? tại hộ, hoặc cơ sở tư nhân Cơ sở tư nhất có tổ chức và quy không thường xuyên với chi Inđônesia? định: từ người sống không phụ phí cao thuộc đến cần tiếp cận điều dưỡng Philippines?
- Những sáng kiến dựa trên cộng đồng ở các nước có thu nhập trung bình THAILAND: Bắt đầu chương trình thử nghiệm và kết quả ngày càng tiến bộ • Đang thực hiện nhiều dự án thử nghiệm trong các chương trình chăm sóc tại nhà và cộng đồng • Một Bộ Phát triển xã hội và chăm sóc người cao tuổi tại nhà về An ninh con người là một chương trình thí điểm tình nguyện viên tại cộng đồng do Cơ quan quản lý địa phương hợp tác với các nhà lãnh đạo cộng đồng thực hiện. Năm 2011, có 40.000 tình nguyện viên được đào tạo tại 63 tỉnh thành. • Chương trình Chăm sóc người cao tuổi của Bộ Y tế bao gồm các trung tâm cộng đồng cao cấp, Quỹ Người cao tuổi và các câu lạc bộ sức khỏe cho người cao tuổi. • Năm 2005, Bộ Y phê duyệt dự án chăm sóc sức khỏe tại nhà, cung cấp các dịch vụ y tế dựa vào cộng đồng cho người cao tuổi thông qua các bệnh viện địa phương. • Năm 2007, hai Bộ phối hợp cung cấp các dịch vụ phúc lợi xã hội và chăm sóc sức khỏe lồng ghép dựa vào cộng đồng nhằm xây dựng mô hình lồng ghép dưới sự tài trợ của JICA. Đầu tiên thí điểm tại 4 tỉnh. Mô hình này hiện nay đã được nhân rộng tại 6 tỉnh. • CSO thí điểm: Tình nguyện viên Chăm sóc tại gia Hàn Quốc-ASEAN FOPDEV CSO thí điểm: “Đồng đẳng viên giúp đỡ đồng đẳng viên của SCCT- Peer Help Peer“
- Thái Lan (2) Định hướng chương trình dài hạn Hiện nay Thái Lan đang trong quá trình thiết kế và xây dựng hệ thống chăm sóc dài hạn cho người cao tuổi •Có một nghiên cứu đã khuyến nghị thiết kế và thiết lập hệ thống bảo hiểm chăm sóc xã hội dài hạn gồm có •Chi phí chăm sóc tại gia cho mọi lứa tuổi •Hỗ trợ tài chính cho người chăm sóc không chính thức •Thiết lập thêm các trung tâm chăm sóc người cao tuổi •Thực hiện các chương trình chăm sóc tại gia đình dựa vào tình nguyện viên có sự tham gia phối hợp của các tổ chức phi chính phủ và các đơn vị tư nhân. •Nhân rộng sáng kiến của Bộ Phát triển xã hội và an ninh con người về chương trình chăm sóc tình nguyện tại cộng đồng do chính quyền địa phương quản lý và thực hiện.
- Inđônêsia (1) Mô hình chăm sóc dựa vào cộng đồng (Pusaka) • Dịch vụ tại cộng đồng dưới sự chỉ đạo của tình nguyện viên • Đối tượng: Những người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn, phần lớn là các góa phụ hoặc những người phụ nữ khó khăn khác • Ngân sách: Chủ yếu là đóng góp cá nhân và có trợ cấp của chính phủ • Những người chăm sóc: Tình nguyện viên cộng đồng • Thực hiện: Các nhóm cộng đồng địa phương, các tổ chức phi chính phủ có sự giám sát của chính quyền địa phương • Dịch vụ: 3-5 bữa ăn/ 1 tuần, một số hoạt động xã hội và tập thể dục, hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ y tế khác cho người cao tuổi • Quy mô: 110 người ở Jakarta (50-60 người ở Pusaka) • Thách thức: Lãnh đạo cộng đồng/ sự đoàn kết của cộng đồng, dịch vụ và quy mô hạn chế
- Inđônêsia (2) Hỗ trợ tiền mặt cho người cao tuổi (ASLUT) • Trợ cấp tiền mặt hỗ trợ xã hội ($20/tháng) • Đối tượng: Người cao tuổi nghèo là những người bị bỏ rơi và/ hoặc trong tình trạng nằm liệt giường (ưu tiên: người từ 70 tuổi trở lên) • Lựa chọn: sử dụng tiêu chí lựa chọn chính quyền địa phương • Quy mô: 26.500 người nghèo và bị bỏ rơi • Chi phí: Hỗ trợ 0,3% tổng ngân sách hỗ trợ xã hội cho người cao tuổi (Năm 2010, Ngân hàng thế giới) • Thách thức: Quy mô còn rất hạn chế, hỗ trợ tùy ý, thiên vị, các lỗi về bao gồm/ loại trừ
- Mô hình dựa vào cộng đồng tại khu vực: Cách tiếp cận Hàn Quốc - ASEAN • Đối tượng: Tất cả 10 nước trong khối ASEAN • Quản lý: Hướng dẫn chung của chính phủ hoặc các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tôn giáo tài trợ việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc • Địa điểm cung cấp dịch vụ: tại gia đình của người cao tuổi • Tần số cung cấp dịch vụ: Ít nhất một lần một tuần • Nhà cung cấp dịch vụ: không được trả lương, tình nguyện viên cộng đồng được đào tạo tại địa phương • Loại hình dịch vụ: (1) kết bạn và đồng hành, (2) giúp đỡ vệ sinh, nấu ăn, chăm sóc bản nhân, đưa đến các cửa hàng mua sắm, gặp bác sĩ, các sự kiện xã hội) • Quy mô: Khoảng 20.000 người cao tuổi trong khu vực
- Thách thức và bài học (1) Cân đối giữa chăm sóc gia đình và sự chăm sóc của các thành viên không dựa vào gia đình - Chăm sóc gia đình là nền tảng của chăm sóc trong mọi xã hội. Các chương trình chăm sóc khác cần phải trình bày rõ ràng là phụ trợ cho hình thức chăm sóc dựa vào gia đình - Hoạt động tình nguyện do chính những người cao tuổi đảm trách có thể giúp cải thiện cuộc sống của chính họ và góp phần nhân rộng dịch vụ này. Cân đối giữa công tác chăm sóc do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội dân sự với khu vực tư nhân cho công tác chăm sóc không dựa vào gia đình) - Mô hình Hàn Quốc-các nước ASEAN và các mô hình khác đã chứng minh việc chính phủ đã khuyến khích và hỗ trợ cung cấp các dịch vụ chăm sóc thông qua các nhóm xã hội dân sự - Mạng lưới các nhóm người cao tuổi ngày càng phát triển và vững mạnh trong khu vực có thể tạo điều kiện mở rộng mô hình chăm sóc này. - Có thể hỗ trợ khu vực tư nhân để giải quyết các nhu cầu, đặc biệt là trong khu vực đô thị hoặc các khu vực giàu có hơn.
- Thách thức và bài học (2) • Cân đối giữa công tác chăm sóc tại nhà, cộng đồng và tổ chức Mô hình chăm sóc dựa vào cộng đồng cũng củng cố các mạng lưới xã hội theo nhu cầu của người cao tuổi và người chăm sóc họ Mô hình chăm sóc dựa vào cộng đồng cần tận dụng tốt các cơ cấu và thể chế hiện hành, gồm có nhóm người cao tuổi và trung tâm cộng đồng. • Cân đối việc cung cấp các dịch vụ và trợ cấp tiền mặt Chuyển đổi thành tiền mặt có thể hữu ích nhưng cũng khó nhắm đúng mục tiêu và có thể phản tác dụng nếu không được thiết kế tốt Châu Âu và các quốc gia khác có nhiều bài học kinh nghiệm • Cân đối giữa chăm sóc xã hội và y tế Những thách thức về sức khỏe tinh thần và cảm xúc của người cao tuổi bị kỳ thị và chưa được hiểu rõ Nhu cầu chăm sóc của những người cao tuổi bị bỏ rơi trong khu vực này chính là hỗ trợ xã hội và người bạn đồng hành Các quốc gia như Vương quốc Anh đã gặp khó khăn khi tái hòa nhập chăm sóc sức khỏe và xã hội sau khi tách biệt 2 lĩnh vực này.
- Những thách thức: Nguồn lực và nguồn tài chính Chi phí tài chính đáp ứng việc mở rộng nhu cầu •Phân tích chi phí – lợi ích của mô hình chăm sóc dựa vào cộng đồng có thể giúp huy động hơn nữa đầu tư xã hội Nguồn nhân lực được đào tạo •Đào tạo và hỗ trợ người chăm sóc nhằm củng cố chất lượng và sự nhất quán •Thiết lập các nhóm hỗ trợ người chăm sóc dựa vào các trung tâm cộng đồng địa phương
- Chi phí tiếp tục gia tăng Chi phí Chăm sóc liên tục Điều dưỡng tại nhà Ở ngắn hạn Chăm sóc ban ngày Chăm sóc tại nhà (chuyên sâu) Chăm sóc tại nhà (tình nguyện) Mức độ phụ thuộc Khó khăn Tại nhà Nằm liệt giường Chăm sóc tại cộng đồng Chăm sóc tổ chức
- Định hướng tương lai Không có một kim chỉ nam nào trong việc chăm sóc cho người cao tuổi tại quốc gia có thu nhập trung bình. Các chính phủ cần hỗ trợ và chia sẻ kinh nghiệm để nhân rộng chính sách và thực hành tốt nhất. Xin gợi ý một số ưu tiên trước mắt: •Ưu tiên công tác chăm sóc dựa vào cộng đồng •Đảm bảo hỗ trợ cho các trường hợp khẩn thiết nhất •Lồng ghép chăm sóc xã hội với chăm sóc y tế •Củng cố và điều tiết thị trường tư nhân đang phát triển
- Chân thành cảm ơn!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng đối với sản phẩm xe đạp điện của công ty trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Duy Trí Thành phố Huế
109 p | 112 | 21
-
Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội
57 p | 152 | 19
-
Luận văn ngành Lý thuyết xác suất và thống kê toán học: Kết luận thống kê về nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở Hải Dương
32 p | 110 | 16
-
Mô hình chăm sóc tại nhà ở các nền kinh tế phát triển - GS. Tine Rostgaard
16 p | 72 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại trung tâm “chăm sóc người cao tuổi Bách Niên Thiên Đức” ở phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội
164 p | 55 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Công nghệ số trong phát triển chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng tại khu công nghiệp Việt Nam Singapore trường hợp nghiên cứu tại bình dương
130 p | 15 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện hoạt động chăm sóc khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hậu mãi
103 p | 41 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và đánh giá hiệu quả hoạt động chăm sóc, hỗ trợ, điều trị bệnh nhân AIDS tại các phòng khám ngoại trú người lớn ở 3 tỉnh Việt Nam, 2009- 2010
25 p | 129 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên
118 p | 33 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Y học: Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho người người khuyết tật tại gia đình ở một số xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
93 p | 23 | 7
-
Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Kết quả triển khai mô hình thí điểm quản lý rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng ở hai tỉnh Hòa Bình và Thái Bình
227 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Áp dụng hình thức trả lương theo đơn vị dịch vụ cho vị trí nhân viên chăm sóc khách hàng ở Tập đoàn Hoa Sao
103 p | 35 | 6
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương
14 p | 58 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Tự chăm sóc sức khỏe ở phụ nữ tuổi trung niên: tiếp cận Công tác xã hội (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh)
27 p | 27 | 4
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của giá trị gia đình và hỗ trợ xã hội tới tự chủ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình
140 p | 18 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Huy động vốn nguồn lực cộng đồng chăm sóc dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc Sán Chay tại Thái Nguyên
19 p | 41 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý công tác nội trú của học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Quảng Nam
124 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn