intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHẤT LÂN

Chia sẻ: Pham Thi Ngoc Diem | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

170
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lân có vai trò quan trọng trong đời sống, cây trồng và động vật không thể phát triển được nếu thiếu lân. 1. CHẤT LÂN (PHOSPHORUS) CHU KỲ CHẤT LÂN Trong tự nhiên có nhiều dạng lân tác động qua

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHẤT LÂN

  1. CHẤT LÂN (PHOSPHORUS) Lân có vai trò quan trọng trong đời sống, cây trồng và động vật không thể phát triển được nếu thiếu lân. CHU KỲ CHẤT LÂN 1. Trong tự nhiên có nhiều dạng lân tác động qua lại trong đất và trong môi tr ường s ống. Chu kỳ chất lân trong đất, từ đất đến cây và trở về đất được trình bày ở hình VAI TRÒ CỦA LÂN TRONG ĐẤT Tham gia trong quá trình trao đổi chất. - Tang cường phát triền của bộ rễ. -
  2. Hình thành hạt và quá trình chin của hạt. - CÁC DẠNG CHẤT LÂN - Lân khó tan: Bên cạnh Apatite và đá phosphate trầm tích [Ca3(PO4)2], còn có các dạng phosphate khác như Ca-Fe-Al phosphate. Các dạng này khó tan trong nước, không hữu dụng đối với cây trồng. - Lân hòa tan trong dung dịch đất: So với các chất dinh dưỡng đa lượng khác, nồng độ chất lân trong dung dịch đất rất thấp, thường trong khoảng 0,001mg/L trong đất kém phì nhiêu và khoảng 1mg/L trong đất có độ phì cao. 2. CÁC HỢP CHẤT LÂN TRONG ĐẤT. Lân trong đất gồm lân vô cơ và hữu cơ. Trong các lo ại đất khoáng, các d ạng lân vô c ơ chiếm ưu thế, trái lại lân hữu cơ chiếm ưu thế trên các loại đất hữu cơ. Hàm lượng lân t ồng số trong đất biến thiên trung bình từ 0,02 - 0,15% P2O5. • LÂN HỮU CƠ - Lân tồn tại dưới dạng hợp chất hòa tan, không hòa tan và dưới dạng biomass P - Có công thức là (RO).PO3H3 và (RO)(RO); PO2H, trong đó R có nguồn gốc - hữu cơ. + các hợp chất lân hữu cơ chính trong đất (1) Inositol phosphate, inositol (C6H6(OH)6); (2) Phospholipid (3) Nucleic acid + sự khoáng hóa lân hữu cơ - Lân hữu cơ bị các vi sinh vật phân hủy tạo thành hợp chất lân vô cơ hữu dụng cho cây trồng. - Sự khoáng hóa chat hữu cơ để giải phóng P hữu dụng có quan hệ với tỉ lệ lân và Carbon trong cây. - C/P 300/1 thì sự bất động sẽ xảy ra. .LÂN VÔ CƠ TRONG ĐẤT - Hàm lượng lân vô cơ trong đất thường chiếm lỉ lệ cao hơn lân hữu cơ. - Hàm lượng phân vô cơ gia tang theo độ sâu của phẫu diện đất - Sự hòa tan của các khoáng sét được thể hiện: Sự hòa tan của Variscite, Strengite và Hydroxyapatite có thể diễn tả như sau: - Al3+ H 2PO4- 2 OH - log KSOO : - 30.5 AlPO4..2H2O + +  - (1) Fe3+ H2PO4- + 3 OH - FePO4.2H2O + - 34.9 . - (2) 10 Ca2+ + 6 PO43- 2 OH - Ca10(PO4)6.(OH)2 + - 113.7  - (3) PHẢN ỨNG CỦA CHẤT LÂN TRONG ĐẤT.
  3. Phản ứng của lân trong đất chua thường là kết qủa từ phản ứng của ion phosphate với sắt, nhôm và có th ể v ới các khóang sét silicate. + Sự kết tủa của các ion Fe, Al, và Mn hòa tan 2H+ + Al(OH)2H2PO4 ↓ Al 3+ + H2PO4- + 2H2O (Hòa tan) (không hòa tan) + phản ứng với các hydroxyt Fe Al Al (OH)3 + H2PO4- OH - Al (OH)2H2PO4 + + sự cố đinh P của các khoáng sét Silicate [ Al ] + H2PO4- + H2O = 2H+ + Al(OH)2H2PO4 (trong sét) (không hòa tan + phản ứng của P trong kiềm Độ hữu dụng của chất lân trong đất kiềm đươc xác định bởi độ hòa tan chả cá hợp chất phosphate cacilum Ca(H2PO4)2 + CaCO3 + H2O = 2CaHPO4.2H2O + CO2 6CaHPO4.2H2O + 2CaCO3 + H2O = Ca8H2(PO4)6 .5H2O + CO2 + 6H2O Ca8H2(PO4)6.5H2O + CaCO3 = 3Ca3(PO4 )2 + CO2 + 6H2O Chất Ca3(PO4)2 tạo thành trong phản ứng trên hầu như không hòa tan. Theo thời gian nó có thể biến đồi thành hợp chất lâ n khó hòa tan hơn như hydroxyt apatite, carbonat apatite: Vì vậy không nên bón loại phân phosphate calci 3 cho đất kiềm. 2.4. KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH LÂN CỦA ĐẤT - là tổng số vị trí trên bề mặt các phân tử đất có thể phản ứng với các ion phosphate. - Sự cố định lân có thể do lân phản ứng với Fe, Al, Mn, và Ca.
  4. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LÂN TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC. - Đất ngập nước có trị số lân hữu dụng cao hơn đất để khô - Sự gia tăng độ hữu dụng của chất lân trong đất ngập nước là do: (1) Sự khử FePO4 .2H2O thành Fe3(PO4)2.8H2O) dễ hòa tan hơn (2) Sự phóng thích của phosphate bị hút vào do sự khử hóa của lớp bao bọc oxyt Fe (III) (3) Do sự thủy phân của FePO4 và AlPO4 trong đất chua ngập nước (4) Gia tăng sự khoáng hóa lân hữu cơ trong đất chua (5) Do H2S tích lũy trong qúa trình ngập nước có khả năng hòa tan các phosphate sắt (6) Do anion hữu cơ trao đồi với ion PO43- trên bề mặt keo (7) Do sự khuyếch tán lớn hơn của chất . - Trên các loại đất kiềm ngập nước, nồng độ lân hòa tan cũng gia tang. - Sự gia tang này do độ hữu dụng của các hợp chất của phosphate di kèm với sự giảm PH.
  5. Hình 3.2 Ảnh hưởng của pH đến nồng độ của 3 loại ion phosphate QUẢN TRỊ ĐỘ HỮU DỤNG CỦA CHẤT LÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Bão hòa khả năng cố định lân. - Bón lân trực tiếp tại vùng rễ. - Kết hợp giữa bón phân ammonium và phosphate. - Chọn loai phân lân có hiệu quả đối với từng loại cây. - Gia tang chu kỳ lân hữu cơ. - Kiểm soát PH của đất. - Gia tang sự cộng sinh của nấm mycorrhizal. - HIỆU QUẢ CỦA PHÂN LÂN Phần trăm tái cung cấp P là rất thấp, thường từ 10-20%, rất ít tới 25%. - Hiệu quả cũng có thể ước đoán P khi trong lân bón được cung cấp được - nhân ra.người ta có thể làm bằng cách đánh dấu phân P bằng đồng vị 32P. Kĩ thuật phân tích xác địnhhàm lượng 32P trong các màu cây trồng mà nó - được trồng trên vùng đất đã được đánh dấu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2