Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở SINH VIÊN NGÀNH Y HỌC DỰ PHÒNG –<br />
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Trần Ngọc Trúc Quỳnh*, Kim Xuân Loan*, Mai Thị Thanh Thúy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém sẽ dẫn đến giảm tỉnh táo, thiếu tập trung, gây nên những tai<br />
nạn nghề nghiệp, tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính và giảm chất lượng sống. Y văn ghi nhận tỷ lệ CLGN kém<br />
ở sinh viên tương đối cao, đặc biệt là sinh viên ngành y.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ CLGN kém và các yếu tố liên quan đến CLGN của sinh viên chuyên ngành Y học dự<br />
phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 482 sinh viên chuyên<br />
ngành Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bằng kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ. Những đối<br />
tượng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ hoàn thành bộ câu hỏi soạn sẵn có cấu trúc bao gồm các thông tin về đặc<br />
điểm dân số – kinh tế – xã hội, học tập, thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng các loại thức uống chứa<br />
caffeine, áp lực học tập và áp lực tâm lý xã hội. Chỉ báo CLGN Pittsburgh (PSQI) được dùng để đánh giá CLGN.<br />
Kiểm định Chi bình phương hoặc Fisher dùng để so sánh tỷ lệ CLGN kém của đối tượng nghiên cứu với các đặc<br />
tính khác nhau. Kết quả báo cáo sử dụng tỷ số tỷ lệ hiện mắc (PR) và khoảng tin cậy 95 % (KTC 95%). Mô hình<br />
GLM (General Linear Model) đa biến cũng được thực hiện nhằm xác định các yếu tố thực sự có liên quan đến<br />
CLGN ở sinh viên.<br />
Kết quả: Trong tổng số 482 sinh viên tham gia nghiên cứu, có 285 sinh viên có CLGN kém chiếm 59,1%. Kết<br />
quả từ mô hình đa biến cho thấy sinh viên năm thứ năm (PR=0,72; KTC 95%: 0,53 – 0,98) có tỷ lệ CLGN kém<br />
thấp hơn so với năm thứ nhất. Tỷ lệ CLGN kém ở sinh viên có kết quả học tập trung bình (PR=0,73; KTC95%:<br />
0,55 – 0,97), trung bình khá (PR=0,68; KTC 95%: 0,51 – 0,90) và khá giỏi (PR=0,66; KTC95%: 0,47 – 0,92) thấp<br />
hơn so với sinh viên có kết quả học tập yếu. Những sinh viên vừa có áp lực học tập vừa có áp lực tâm lý xã hội thì<br />
có tỷ lệ CLGN kém cao hơn so với những sinh viên không có áp lực nào (PR=1,16; KTC95%: 1,03 – 1,32).<br />
Kết luận: Tỷ lệ CLGN kém ở sinh viên chuyên ngành Y học dự phòng tương đối cao. Có mối liên quan có ý<br />
nghĩa thống kê giữa CLGN với năm học, kết quả học tập và các loại áp lực của sinh viên.<br />
Từ khóa: chất lượng giấc ngủ, sinh viên Y học dự phòng, PSQI<br />
ABSTRACT<br />
THE TITLE OF RESEARCH: QUALITY OF SLEEP AND ITS RELATED FACTORS AMONG<br />
PREVENTIVE MEDICINE STUDENTS AT<br />
UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY OF HO CHI MINH CITY<br />
Tran Ngoc Truc Quynh, Kim Xuan Loan, Mai Thi Thanh Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 261 - 267<br />
Background – Objectives: Poor quality of sleep (QoS) will lead to reduced alertness, lack of concentration<br />
which cause occupational accidents, increase the risk of chronic disease and reduced quality of life. The literature<br />
review shows that the prevalence of quality of sleep among students is relatively low, especially medical students.<br />
<br />
<br />
* ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc : Trần Ngọc Trúc Quỳnh ĐT: 0978320618 Email: quynhtran0110@gmail.com<br />
<br />
Y tế Công cộng 261<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Therefore, this study was conducted to determine the prevalence of poor quality of sleep and factors related to its<br />
among preventive medicine students at UMP HCMC 2015.<br />
Method: A cross-sectional study was conducted on 482 students of Preventive Medicine, Ho Chi Minh City<br />
Medicine and Pharmacy University by the entire sampling techniques. The subjects agreed to participate in the<br />
study will complete a structured questionnaire about SES, smoking habits, alcohol consumption, use of caffeinated<br />
beverages, academic pressure, social psychological pressure and PSQI. Chi-squared test or Fisher used to compare<br />
the proportion of poor QoL of subjects with different characteristics. Results reported prevalence ratio (PR) and<br />
95% confidence intervals (95% CI). Model GLM (General Linear Model) also was conducted to determine the<br />
factors related to QoS among students.<br />
Results: There were 59,1% students in total 482 students participating in the survey had poor quality of<br />
sleep. The results from the multivariate model revealed that the fifth year students (PR = 0.72; 95% CI: 0.53 to<br />
0.98) had the proportion of poor QoS lower than students in the first year. The percentage of poor QoS in students<br />
who have average learning outcome (PR = 0.73; 95% CI: 0.55 to 0.97), above average (PR = 0.68; 95% CI: 0.51 -<br />
0.90) and fairly good (PR = 0.66; 95% CI: 0.47 to 0.92) were lower than students who have weak academic<br />
performance. In addition, students who have both academic pressure and social psychological pressure had the<br />
proportion of poor QoS higher than students who do not have any pressure (PR = 1.16; 95% CI: 1.03 to 1.32).<br />
Conclusion: The percentage of poor QoS among preventive medicine students is relatively high. There is<br />
statistically significant association between QoS and the academic year, school performance and the types of<br />
pressures.<br />
Key words: quality of sleep, preventive medicine student, PSQI.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đến thói quen ngủ của sinh viên và họ phải chịu<br />
nhiều hậu quả nặng nề từ CLGN kém gây nên.<br />
Mất ngủ gây suy giảm nghiêm trọng về chất<br />
Trên thế giới, đã có nhiều báo cáo cho biết rằng<br />
lượng cuộc sống(7). Y văn cho thấy rằng mất ngủ đa số sinh viên y khoa (50,9% – 77%) có CLGN<br />
hay CLGN kém sẽ dẫn đến sự thiếu tỉnh táo, kém được đo lường thông qua bộ câu hỏi PSQI.<br />
giảm tập trung, giảm hiệu suất công việc, dễ bị Bên cạnh đó, sinh viên y khoa cũng gặp phải<br />
tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp, sai sót y nhiều vấn đề giấc ngủ hơn như trì hoãn thời<br />
tế(4). Đối tượng thường bị mất ngủ có nhiều nguy gian ngủ vào buổi tối, tỉnh giấc do tiếng ồn, gặp<br />
cơ mắc bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đau<br />
ác mộng, khó đi vào giấc ngủ, cảm thấy buồn<br />
tim, đột quỵ, đái tháo đường, béo phì và ung thư<br />
ngủ trong lớp và suốt cả ngày so với những đối<br />
và tử vong(4). Vì vậy, đo lường giấc ngủ và các tượng sinh viên khác(2).<br />
ảnh hưởng của nó lên sức khỏe đặc biệt được các<br />
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh là<br />
nhà khoa học quan tâm.<br />
ngôi trường chuyên đào đạo đội ngũ thầy thuốc<br />
Đối với sinh viên, giấc ngủ đóng vai trò quan và nhân viên y tế phục vụ sự nghiệp chăm sóc<br />
trọng trong việc củng cố trí nhớ và học tập(5). Tuy sức khỏe nhân dân. Trong đó, Y học dự phòng là<br />
nhiên, nghiên cứu cho thấy rằng việc than phiền một ngành học mới – cầu nối giữa y học lâm<br />
về các vấn đề giấc ngủ là phổ biến trong sinh sàng và y tế công cộng. Vì thế, ngoài khối lượng<br />
viên y khoa nói riêng và đối tượng sinh viên nói kiến thức y khoa và kỹ năng lâm sàng, sinh viên<br />
chung. Y tế là lĩnh vực giáo dục căng thẳng nhất ngành Y học dự phòng phải có kiến thức tổng<br />
với chương trình học rất nhiều, thường xuyên thi quát về y tế công cộng. Có thể những áp lực về<br />
cử và thực tập nên đòi hỏi sinh viên phải học tập học tập, thi cử, thực tập... làm ảnh hưởng đến<br />
nhiều hơn, trang bị kiến thức chuyên môn vững hành vi giấc ngủ và CLGN của sinh viên. Mặt<br />
chắc(12); những điều này gây tác động tiêu cực khác, nhận thấy có ít nghiên cứu về CLGN được<br />
<br />
<br />
262 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thực hiện tại Việt Nam, và chưa có nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu và phân tích<br />
nào đo lường trên đối tượng sinh viên Y. Hơn thống kê<br />
nữa, các nghiên cứu sẵn có về mô hình giấc ngủ<br />
Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ trả<br />
và CLGN ở sinh viên đại học trên thế giới không<br />
lời các câu hỏi tự điền được soạn sẵn có cấu trúc,<br />
thể đại diện cho tất cả các quốc gia trong đó có<br />
bao gồm các câu hỏi về năm sinh, giới tính, cân<br />
Việt Nam.<br />
nặng, chiều cao, nguồn thu nhập hàng tháng,<br />
Với những lý do nêu trên, nghiên cứu này<br />
tình trạng hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng<br />
được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ CLGN kém,<br />
thức uống chứa caffeine, các câu hỏi về học tập,<br />
đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến<br />
không gian ngủ. Các câu hỏi về áp lực học tập và<br />
CLGN của sinh viên ngành Y học dự phòng.<br />
tâm lý xã hội được tham khảo từ nghiên cứu về<br />
PHƯƠNG PHÁP CLGN của sinh viên y khoa Pakistan năm<br />
2015(12). Bộ công cụ PSQI dùng để đánh giá<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
CLGN của sinh viên.<br />
Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên<br />
Sử dụng tần số và tỷ lệ phần trăm để mô tả<br />
sinh viên Y học dự phòng, Đại học Y Dược<br />
cho các biến số định tính. Sử dụng trung bình và<br />
Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 5 đến tháng 6<br />
độ lệch chuẩn để mô tả cho biến số định lượng<br />
năm 2015 với kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ. Tổng<br />
có phân phối bình thường. Kiểm định Chi bình<br />
cộng có 485 sinh viên đồng ý tham gia nghiên<br />
phương hoặc kiểm định Fisher dùng để so sánh<br />
cứu. Có 3 đối tượng không hoàn thành đầy đủ<br />
tỷ lệ CLGN kém của đối tượng tham gia nghiên<br />
các câu hỏi về CLGN đã bị loại. Mẫu phân tích<br />
cứu với các đặc tính khác nhau. Kết quả báo cáo<br />
cuối cùng gồm 482 sinh viên.<br />
sử dụng PR và KTC 95%.<br />
Bộ công cụ PSQI<br />
Mô hình GLM đa biến cũng được thực hiện<br />
Bộ câu hỏi PSQI được xây dụng và phát để xem xét mối liên quan thực sự giữa CLGN<br />
triển năm 1989, là một bảng câu hỏi đánh giá với các biến số quan tâm. Các biến số sinh học và<br />
CLGN trong tháng vừa qua. Bộ câu hỏi bao biến số tiềm năng (p5 điểm thì đối tượng được tháng trước thời điểm nghiên cứu, có 75,9% sinh<br />
phân loại là CLGN kém; ngược lại khi tổng viên phải thi từ 2 lần trở lên. Đa số sinh viên có<br />
điểm CLGN chung 5 điểm thì đối tượng được chỉ số khối cơ thể mức bình thường chiếm 72,2%.<br />
phân loại là CLGN tốt(3). Hầu hết sinh viên trả lời rằng nguồn thu nhập<br />
hàng tháng được gia đình cung cấp hoàn toàn<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 263<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
chiếm 85,3% và 69,7% báo cáo có cùng chung Bảng 3. Các thành phần về áp lực học tập trong một<br />
không gian ngủ với người khác. Đa số sinh viên tháng vừa qua của đối tượng nghiên cứu (N=482)<br />
Tỷ lệ (%)<br />
chưa từng hút thuốc lá. Tỷ lệ sinh viên có CLGN Đặc tính Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn<br />
kém là 59,1%. bao giờ khi thoảng xuyên luôn<br />
Đi thi kể cả thi lại 8,5 13,3 30,9 41,5 5,8<br />
Bảng 1. Thói quen sử dụng rượu bia, nước tăng lực, Đến lớp học 0,6 6,2 34,7 48,5 10,0<br />
cà phê, trà và coca – pepsi trong một tháng vừa qua Đi thực tập 8,5 4,4 7,7 25,9 53,5<br />
Thiếu thời gian để giải<br />
của đối tượng nghiên cứu (N=482) trí<br />
7,7 22,4 44,0 22,6 3,3<br />
Mức độ sử dụng Thiếu tài liệu học tập 12,7 33,0 45,0 8,3 1,0<br />
Có sử dụng các loại thức Tỷ lệ hàng tuần/tháng vừa Khó khăn để đọc hiểu<br />
uống (%) qua (%) 3,5 15,6 52,1 25,9 2,9<br />
tài liệu chuyên ngành<br />
Ít Vừa Nhiều Không hài lòng với bài<br />
10,0 36,1 44,8 7,9 1,2<br />
Rượu bia (n=178) 36,9 33,7 57,9 8,4 giảng trên lớp<br />
Cạnh tranh về học tập<br />
Nước tăng lực (n=292) 60,6 54,1 34,9 11,0 29,2 35,5 28,2 5,4 1,7<br />
với bạn bè<br />
Cà phê (n=230) 47,7 50,4 27,0 22,6<br />
Kết quả khảo sát về các áp lực học tập (bảng<br />
Trà (n=222) 46,1 55,4 29,3 15,3<br />
Coca – pepsi (n=326) 67,6 58,9 31,0 10,1<br />
3) cho thấy sinh viên thường xuyên và luôn luôn<br />
tham gia lớp học cũng như thực tập và có tần<br />
Kết quả ở bảng 1 cho thấy có 36,9% sinh viên<br />
suất thi tương đối cao. Ngoài ra, tình trạng thiếu<br />
sử dụng rượu bia trong một tháng vừa qua,<br />
thời gian giải trí, thiếu tài liệu học tập và khó<br />
trong đó đa số sử dụng rượu bia mức vừa (1 – 19 khăn để đọc hiểu tài liệu chuyên ngành thỉnh<br />
ly chuẩn), chiếm 57,9%. Trong các loại thức uống thoảng xảy ra. 44,8% báo cáo tình trạng không<br />
chứa caffeine mà sinh viên có sử dụng, coca – hài lòng với bài giảng trên lớp và hiếm khi xảy ra<br />
pepsi chiếm tỷ lệ cao nhất với 67,6%, kế đến là cạnh tranh về học tập với bạn bè.<br />
nước tăng lực với 60,6%, cà phê chiếm 47,7% và Bảng 4. Các thành phần về áp lực tâm lý xã hội trong<br />
trà chiếm tỷ lệ thấp nhất là 46,1%. Hầu hết các một tháng vừa qua của đối tượng nghiên cứu<br />
loại thức uống này được sử dụng ở mức độ ít, (N=482)<br />
dao động từ 50 – 60%. Tỷ lệ (%)<br />
Đặc tính Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn<br />
Bảng 2. Tổng số loại thức uống chứa caffeine được bao giờ khi thoảng xuyên luôn<br />
Cha mẹ kỳ vọng cao 10,0 14,1 28,4 29,5 18,0<br />
đối tượng nghiên cứu sử dụng hàng tuần trong một Cảm thấy cô đơn 14,5 27,2 36,5 14,7 7,1<br />
tháng vừa qua (N=482) Khó khăn về tài chính 15,4 25,5 39,6 14,3 5,2<br />
Gặp rắc rối trong mối<br />
Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%) 35,5 40,5 21,4 1,4 1,2<br />
quan hệ gia đình<br />
(người) Gặp rắc rối trong mối<br />
22,4 43,8 28,8 3,3 1,7<br />
Tổng số loại thức uống chứa quan hệ bạn bè<br />
caffeine/tuần Thiếu khả năng giao<br />
22,6 37,7 30,1 7,9 1,7<br />
tiếp với bạn bè<br />
0 loại 48 10,0 Thiếu đam mê với<br />
12,4 33,8 40,9 10,6 2,3<br />
1 loại 98 20,3 ngành học<br />
2 loại Mâu thuẫn với bạn<br />
125 25,9 46,9 32,6 18,2 1,7 0,6<br />
cùng phòng<br />
3 loại 211 43,8 Về áp lực tâm lý xã hội, mức độ cha mẹ đặt<br />
Bảng 2 thể hiện tỷ lệ sinh viên sử dụng từ 3 kỳ vong cao trên sinh viên là thường xuyên<br />
loại thức uống chứa caffeine trở lên hàng tuần<br />
trong suốt một tháng trước thời điểm nghiên<br />
cứu là cao nhất với 43,8%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
264 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
xảy ra, thỉnh thoảng sinh viên cảm thấy cô đơn Khảo sát chung về hai yếu tố học tập và tâm<br />
hoặc khó khăn về tài chính. Sự rắc rối trong các lý xã học, có 22,8% sinh viên có áp lực học tập và<br />
mối quan hệ với gia đình hoặc bạn bè ít được 5,4% sinh viên có áp lực tâm lý xã hội. Trong<br />
báo cáo. Có 40,9% sinh viên trả lời thỉnh thoảng tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu, kết quả<br />
có sự thiếu đam mê với ngành học. ghi nhận có 10 sinh viên vừa có áp lực học tập<br />
vừa có áp lực tâm lý xã hội chiếm 2,1%.<br />
Bảng 5. Các yếu tố liên quan đến CLGN trong mô hình đơn biến và đa biến<br />
CLGN kém CLGN tốt<br />
PR (KTC 95%) PR (KTC 95%)<br />
Đặc tính (n=285) (n=197)<br />
Đơn biến Đa biến<br />
n (%) n (%)<br />
Năm học Năm 1 53 (64,6) 29 (35,4) 1 1<br />
Năm 2 53 (57,6) 39 (42,4) 0,89 (0,70 – 1,13) 0,88 (0,69 – 1,11)<br />
Năm 3 75 (75,0) 25 (25,0) 1,16 (0,95 – 1,41) 1,16 (0,94 – 1,42)<br />
Năm 4 53 (56,4) 41 (43,6) 0,87 (0,68 – 1,10) 0,85 (0,66 – 1,08)<br />
Năm 5 31 (44,9) 38(55,1) 0,69 (0,51 – 0,94)* 0,72 (0,53 – 0,98)*<br />
Năm 6 20 (44,4) 25 (55,6) 0,68 (0,47 – 0,98)* 0,69 (0,48 – 1,01)<br />
Kết quả học tập Yếu 7 (87,5) 1 (12,5) 1 1<br />
Trung bình 96 (61,9) 59 (38,1) 0,70 (0,52 – 0,94)* 0,73 (0,55 – 0,97)*<br />
Trung bình khá 139 (57,4) 103 (42,6) 0,65 (0,49 – 0,87)** 0,68 (0,51 – 0,90)**<br />
Khá giỏi 43 (55,8) 34 (44,2) 0,63 (0,45 – 0,88)** 0,66 (0,47 – 0,92)*<br />
Áp lực học tập Có 73 (66,4) 37 (33,6) 1,16 (0,99 – 1,36)<br />
Không 212 (57,0) 160 (43,0)<br />
Áp lực tâm lý xã hội Có 21 (80,8) 5 (19,2)<br />
1,39 (1,13 – 1,70)*<br />
Không 264 (57,9) 192 (42,1)<br />
Tổng số loại áp lực 0 loại 200 (56,2) 156 (43,8) 1 1<br />
1 loại 76 (65,5) 40 (34,5) 1,20 (1,06 – 1,35)*k 1,16 (1,03 – 1,32)*k<br />
2 loại 9(90,0) 1 (10,0)<br />
Phép kiểm chi bình phương *p