CHI TIẾT MÁY - CHƯƠNG 10 - Ổ LĂN
lượt xem 89
download
Tham khảo tài liệu 'chi tiết máy - chương 10 - ổ lăn', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHI TIẾT MÁY - CHƯƠNG 10 - Ổ LĂN
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Chương 10 Ổ LĂN 1. Khái niệm chung 1
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Công dụng: ổ lăn dùng để đỡ trục và giảm ma sát giữa phần quay và không quay Cấu tạo ổ lăn gồm: con lăn, vòng trong, vòng ngoài, vòng cách Phân loại theo hình dáng con lăn: ổ bi, ổ đũa, ổ đũa côn, ổ kim, ổ đũa trụ xoắn 2
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Phân loại theo khả năng chịu lực: ổ đỡ, ổ đỡ chặn, ổ chặn Phân loại theo khà năng tự lựa: ổ tự lựa,ổ không tự lựa Phân loại theo số dãy con lăn: ổ 1 dãy, ổ nhiều dãy Phân loại theo kích thước đường kính ngoài: ổ cỡ rất nhẹ, cỡ nhẹ, cỡ trung, cỡ nặng Phân loại theo kích thước bề rộng: ổ cỡ hẹp, ổ cỡ trung, ổ cỡ rộng 3
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các loại ổ lăn thông dụng •Ổ bi đỡ 1 dãy •Ổ bi đỡ lồng cầu 2 dãy •Ổ đũa trụ ngắn đỡ 1 dãy •Ổ đũa lồng cầu 2 dãy 4
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các loại ổ lăn thông dụng •Ổ kim •Ổ bi đỡ chặn 1 dãy •Ổ đũa côn đỡ chặn 1 dãy 5
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các loại ổ lăn thông dụng •Ổ bi chặn •Ổ đũa chặn 6
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Ký hiệu ổ lăn • Ký hiệu ổ lăn gồm tổ hợp các số và chữ, chủ yếu gồm 5 chữ số Biểu thị loại ổ Biểu thị kết cấu (bề rộng) Biểu thị cỡ ổ (đường kính ngoài) Biểu thị đường kính trong d Chữ số thứ năm Chữ số thứ tư Chữ số thứ ba Chữ số thứ nhất và hai 6 : ổ bi đỡ 1 dãy Không kí hiệu 8,9 : siêu nhẹ -Nếu d < 20 mm ta có các 7 : ổ bi đỡ chặn 1 dãy 0 : đặc biệt nhẹ kí hiệu sau: 2 : nhẹ 00 nếu d = 10 mm 1 : ổ bi lòng cầu 2 dãy 2: nếu ổ rộng (ổ hẹp không kí hiệu ) 01 nếu d = 12 mm 3 : trung (Nếu ổ rộng : không cần kí 4 : nặng 02 nếu d = 15 mm hiệu) 03 nếu d = 17 mm -Nếu d >= 20 mm ta kí 5 : ổ bi chặn 1 : nếu ổ 1 dãy hiệu bằng : 2 : nếu ổ 2 dãy + Giá trị của thương d/5 : 3 : ổ bi côn 1 dãy 0,1 : ổ thấp nếu d chia hết cho 5 2 :ổ trung + /d : nếu d không chia hết 3: ổ cao cho 5 -Nếu d >= 500 mm ta kí N,NU,NUP : ổ bi đũa trụ -Nếu ổ N :không kí hiệu hiệu :/d ngắn 1 dãy -Nếu ổ NU ,NUP: 1 : ổ h ẹp 2 : ổ rộng NF,NJ : ổ bi đũa chặn trụ Không kí hiệu ngắn 1 dãy ( NF : bên trái ; NJ bên phải ) NN ,NNU : ổ bi đũa trụ 4 : ổ h ẹp ngắn 2 dãy (NNU : ổ hẹp , 3 : ổ h ẹp NN : ổ rộng ) HJ : ổ bi đũa trụ ngắn 1 dãy Không kí hiệu : vòng chặn nhỏ có vòng chặn L 2 : vòng chặn lớn 7
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 8
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 9
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 10
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 2. Động học và động lực học ổ lăn 2.1 Động học ổ lăn Ta có vận tốc dài điểm tiếp xúc con lăn và vòng trong ωD1 v1 = 2 Vận tốc dài tâm con lăn v1 v0 = 2 Vân tốc góc con lăn quay quanh trục chính nó 2(v1 − v0 ) 0.5D1ω ωw = = Dw Dw Vận tốc góc của vòng cách 0.5ωD1 2v0 ωc = ≈ 0.5ω = D pw ( D1 + Dw ) 11
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 2.2 Động lực học ổ lăn Phương trình cân bằng lực Fr = F0 + 2 F1 cos γ + 2 F2 cos 2γ + ... + 2 Fk cos kγ Với γ = 3600 / Z Z: tổng số con lăn Và chứng minh được 4.37 Fr F0 = Z Thực tế do có khe hở hướng tâm 5 Fr F0 = Z 12
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 3. Dạng hỏng và chỉ tiêu lựa chọn ổ lăn Dạng hỏng: • Tróc rỗ bề mặt rãnh lăn vòng trong, vòng ngoài, con lăn do sự thay đổi của ứng suất tiếp xúc. • Mòn con lăn và vòng ổ do bôi trơn kém • Vỡ vòng cách: thường xảy ra với ổ quay nhanh • Biến dạng dư rãnh vòng con lăn: thường xảy ra với ổ chịu tải lớn và quay chậm • Vỡ vòng ổ và con lăn: do va đập hay lắp ráp không đúng kỹ thuật Chỉ tiêu lựa chọn ổ lăn: • n ≥ 10 vg/ph: tính theo khả năng tải động • 1< n < 10 vg/ph: chọn n = 10vg/ph rồi tính theo khả năng tải động • n ≤ 1 vg/ph: tính theo khả năng tải tĩnh • Khi tính theo khả năng tải động cần kiểm tra lại theo khả năng tải tĩnh 13
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 4. Tuổi thọ và độ tin cậy ổ lăn Theo đồ thị đường cong mõi σ H N = const mH Vì số chu kỳ làm việc N tỉ lệ với tuổi tho L nên σ H L = const mH Và ứng suất tiếp xúc tỉ lệ với lực tác dụng nên QmL = C m Vậy tuổi thọ ổ (triệu vòng) m=3 m ⎛C ⎞ ổ bi L=⎜ ⎟ ⎜Q⎟ 10 m= ⎝⎠ ổ đũa 3 Nếu tính theo xác suất làm việc không hỏng m ⎛C ⎞ Nếu biết tuổi thọ Lh (giờ) L = a1a23 ⎜ ⎟ ⎜Q⎟ 60.n.Lh ⎝⎠ L= 10 6 14 Với a1 và a23 xem trang 392
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 5. Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải động Khi n ≥ 10 vg/ph → tính ổ lăn theo khả năng tải động Khi 1 vg/ph < n < 10 vg/ph → chọn n=10 vp/ph → tính ổ lăn theo khả năng tải động Ctt = Q m L ≤ C Hệ số khả năng tải động 10 Với m = 3 khi tính ổ bi và m = khi tính ổ đũa 3 Tuổi thọ ổ lăn (triệu vòng) 60 n Lh L= 10 6 Tải trong qui đổi Q = (V . X .Fr + Y .Fa ) K σ K t • Ổ đỡ Q = (V . X .Fr + Y .∑ Fa ) K σ K t •Ổ đỡ chặn Q = Fa Kσ K t • Ổ chặn •Hệ số khả năng tải động cho phép tra trong các phụ lục sách hoặc theo catalog cua các công ty chế tạo ổ lăn. Hệ số X, Y xem bảng 11.3 & 11.4 15
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 16
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 17
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng Các hệ số Kσ và Kt xem trang 394 Khi có lực Fr tác động lên ổ đỡ chặn thì do đặc điểm kết cấu sẽ phát sinh tải dọc trục phụ S • Ổ bi đỡ chặn S = e.Fr • Ổ đũa côn S = 0.83eFr Xác định lực dọc trục tác động lên ổ bằng cách chiếu tất cả lực dọc trục lên phương song song trục, chiều dương chọn theo chiều chịu lực dọc trục của ổ. Khi tính cho ổ nào thì bỏ qua lực dọc trục phụ của chính ổ đó. ∑ Fa1 = − Fa + S 2 Lực doc trục tác động lên ổ 1 Lực dọc trục tác động lên ổ 2 ∑ Fa 2 = Fa + S1 Thì chọn lại ∑ Fai = Si Nếu ∑ Fai < Si 18
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 6. Lựa chọn ổ lăn theo khả năng tải tĩnh Khi n < 1 vg/ph → tính ổ lăn theo khả năng tải tĩnh Hệ số khả năng tải tĩnh • Ổ đỡ và đỡ chặn Q0 = X 0 Fr + Y0 Fa Và Q0 = Fr Điều kiện bền Q0 max ≤ C0 • Ổ chặn Q0 = Fa ≤ C0 Với các hệ số X0 và Y0 tra bảng 11.6 19
- Chi tiết máy TS Phan Tấn Tùng 7. Định vị và lắp ghép ổ lăn 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy_Chương 10
11 p | 258 | 120
-
Đồ án môn học chi tiết máy part 10
22 p | 214 | 99
-
Giáo trình máy tiện và gia công trên máy tiện part 10
25 p | 244 | 96
-
Giáo trình kết cấu kim loại máy trục - PHỤ LỤC
5 p | 172 | 53
-
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI
3 p | 207 | 46
-
Giáo trình kết cấu kim loại máy trục - Bảng 7.4 – Xác định hệ số µ1 khi đường biên gãy khúc
9 p | 139 | 41
-
BGcaukienxd
69 p | 183 | 27
-
Thiết kế các cụm chi tiết máy trong dây chuyền
7 p | 119 | 13
-
Công nghệ chế tạo máy II - Bài 10
12 p | 74 | 10
-
Báo cáo bài tập lớn môn CAD/CAM số 2: Vẽ máy HAAS VF5 trên NX 10
44 p | 44 | 9
-
Bộ phận mang giữ tải dây và các chi tiết quấn dây P3
0 p | 75 | 8
-
Bài thuyết trình môn CAD/CAM: Mô phỏng HAAS VF5 trên NX 10
49 p | 38 | 6
-
Văn bản hướng dẫn thiết kế máy P32
90 p | 102 | 5
-
Giáo trình Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
43 p | 20 | 5
-
Giáo trình Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
19 p | 55 | 4
-
Giáo trình Tiện chi tiết có gá lắp phức tạp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng) - Tổng cục Dạy nghề
44 p | 21 | 4
-
Giáo trình Tiện gá lắp phức tạp (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
37 p | 31 | 3
-
Giáo trình Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
60 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn