CHIA ĐƠN THỨC ,ĐA THỨC
lượt xem 7
download
Học sinh vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ,chia đa thức cho đơn thức để thực hiện các phép chia. Nhớ lại : xm : xn = xm-n, với x 0, m, n , m n. B. Chuẩn bị. - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về chia đơn đa thức thức. C. Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Cho HS làm bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHIA ĐƠN THỨC ,ĐA THỨC
- CHIA ĐƠN THỨC ,ĐA THỨC : A. Mục tiêu : - Học sinh vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ,chia đa thức cho đơn thức để thực hiện các phép chia. Nhớ lại : xm : xn = xm-n, với x 0, m, n , m n. - B. Chuẩn bị. - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về chia đơn đa thức thức. C. Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không. 3. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung Cho HS làm bài tập. Bài 1. a/ 12x2y3 : (-3xy) = -4xy2 Bài 1: Thực hiện phép chia: a)12 x 2 y 3 : (3 xy ); 23 b/ 2x4y2z : 5xy = x yz 5 b)2 x 4 y 2 z : 5 xy 10 5 4 2 1 5 2 x y z : x yz 20 y 3 c/ 3 6 10 5 4 2 1 5 2 c) x y z : x yz . 3 6 GV: yêu cầu HS nhắc lại cách chia
- đơn thức cho đơn thức. *HS: lên bảng làm bài. Bài 2: Thực hiện phép tính: a/ 10012 :10010 = 1002. Bài 2: Thực hiện phép tính: a)10012 :10010 ; 1 b/ (-21)33 : (-21)34 = 21 b)(21)33 : (21)34 ; 16 14 2 1 1 1 c/ : 1 1 c)( )16 : ( )14 ; 2 2 2 2 2 2 21 2 d )( ) : ( )19 . 21 19 2 7 7 2 2 2 d/ : 7 7 7 GV gợi ý HS làm bài: xm xn xm-n, với : = Bài 3:Tính giá trị của biểu thức: x 0, m, n , m n. 1 1 ( x 3 y 2 z 2 ) : ( x 2 yz ) = 3xyz Bài 3:Tính giá trị của biểu thức: 3 9 1 1 1 1 ( x 3 y 2 z 2 ) : ( x 2 yz ) với Thay x ; y 101; z . 3 9 3 101 1 1 1 1 x ; y 101; z . 1 3. .101. 3 101 3 101 ? Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? Bài 4: Thực hiện phép chia. *HS: chia đơn thức cho đơn thức sau a/ (7.35 - 34 + 36) : 34 = 7.35 : 34 - 34 : 34 + 36 : 34 đó thay giá trị vào kết quả. GV yêu cầu HS lên bảng.
- Bài 4: Thực hiện phép chia. = 21 - 1 + 9 a/ (7.35 - 34 + 36) : 34. = 29 b/ (163 - 642) : 82 b/ (163 - 642) : 82 c/ (5x4 - 3x3 + x2) : 3x2 = (212 - 212) : 82 d/ (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) =0 c/ (5x4 - 3x3 + x2) : 3x2 1 1 e/ (x y - x2y3 - x3y2) : x2y2 33 2 3 = 5x4 : 3x2 - 3x3 : 3x2 + x2 : 3x2 GV gợi ý: 52 1 = x -x+ ? Để chia đa thức cho đơn thức ta 3 3 d/ (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy) phải làm thế nào? = 5xy2:(-xy) + 9xy : (-xy) - x2y2 : (- *HS: chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức sau đó cộng các kết xy) quả lại với nhau. = -5y - 9 + xy GV gọi HS lên bảng làm bài. 1 23 1 e/ (x3y3 - x y - x3y2) : x2y2 2 3 1 22 1 23 1 22 = x3y3 : xy - xy: xy 3 2 3 1 22 - x3y2: xy 3 3 = 3xy - - 3x 2
- Bài 5: Bài 5: Tìm n để mỗi phép chia sau là phép Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên). chia hết (n là số tự nhiên). a/ (5x3 - 7x2 + x) : 3xn b/ (13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn a/ (5x3 - 7x2 + x) : 3xn ? Để đa thức A chia hết cho đơn Ta có bậc của biến x nhỏ nhất trong thức B ta cần có điều kiện gì? đa thức bị chia là 1. *HS: Đa thức A chia hết cho đơn Mà n là số tự nhiên nên n = 0 hoặc n thức B nếu bậc của mỗi biến trong B = 1. không lớn hơn bậc thấp nhất của b/ (13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn biến đó trong A . GV yêu cầu HS xác định bậc của các Ta có bậc của biến x và biến y trong biến trong các đa thức bị chia trong đa thức bị chia có bậc nhỏ nhất là 2. hai phần, sau đó yêu cầu HS lên Mà n là số tự nhiên nên n = 0, n = 1 bảng làm bài. hoặc n = 2. *HS: lên bảng làm bài. : - Bài 6: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết a, (5x3 – 7x2 + x) : 3xn b, (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn
- Hướng dẫn a, (5x3 – 7x2 + x) : 3xn n = 1; n = 0 b, (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn n = 0; n = 1; n = 2 Bài 7: Tính nhanh giá trị của biểu thức a, P = ( x + y )2 + x2 – y2 tại x = 69 và y = 31 1 b, Q = 4x2 – 9y2 tại x = và y = 33 2 c, M = x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 99 tại x = 2001 và y = 1999 d, N = x ( x – 1) – y ( 1 – y ) Hướng dẫn a, P = ( x + y )2 + x2 – y2 = ( x + y )2 + ( x + y )( x – y ) = ( x + y )( x + y + x – y ) = ( x + y ) 2x Thay x = 69 và y = 31 vào biểu thức trên ta có: P = (69 + 31).2 .69 = 100 . 138 = 13800 b, Q = 4x2 – 9y2 = (2x - 3y)(2x + 3y) 1 và y = 3 vào biểu thức trên ta có: Thay x = 2
- 1 1 Q = (2. - 3.33)(2. + 3.33) = (1 - 99)(1 + 99) = - 9800 2 2 c, M = x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3 Thay x = 99 vào biểu thức trên ta có: M = (99 + 1)3 = 1003 = 1000000 d, N = x(x – 1) – y(1 – x) = x(x - 1) + y(x - 1) = (x - 1)(x + y) Thay x = 2001 và y = 1999 vào biểu thức trên ta có: N = (2001 - 1)(2001 + 1999) = 2000.4000 = 8000000
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
6 p | 394 | 25
-
Bài giảng Toán 8: Tiết 16 - Chia đa thức cho đơn thức
12 p | 211 | 20
-
Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
15 p | 187 | 17
-
Giáo án Đại Số lớp 8: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
5 p | 271 | 15
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
5 p | 207 | 15
-
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (Quyển 1)
34 p | 146 | 14
-
Giáo án Toán 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
19 p | 57 | 7
-
Giáo án đại số lớp 8 - Tiết 14: Bài 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
6 p | 198 | 6
-
Giải bài tập Chia đa thức cho đơn thức Toán 8 tập 1
4 p | 178 | 4
-
Chuyên đề Chia đơn thức cho đơn thức - đa thức cho đơn thức
11 p | 29 | 4
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Các phép toán với đa thức nhiều biến (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 12 | 3
-
Bài giảng Toán 8 bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
12 p | 12 | 3
-
Giáo án môn Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
19 p | 57 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn, Tiên Phước
17 p | 10 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
9 p | 22 | 2
-
Giáo án Toán lớp 8: Bài tập cuối chương 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 7 | 2
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
51 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn