intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:9

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số; nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức; quy tắc chia đa thức cho đơn thức; áp dụng để giải các bài tập liên quan;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 8 - Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

  1. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
  2. * Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số? m n m−n Ta có :  x :x = x (x 0;m n) Áp dụng tính: a) 5 : 5 = 5 4 2 4− 2 = 5 = 25 2 b) x : x = x =x 6 5 6− 5
  3. * Cho a,b   Z ; b ≠ 0. khi nào thì ta nói a chia hết cho  b ? Cho a, b   Z ; b ≠ 0. Nếu có số nguyên  q sao cho: a = b.q thì ta nói a  chia hết cho b. * Tương  tự . Cho A và B là hai đa th ức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức  B nếu tìm được một đa thức Q sao cho :  A = B.Q A Kí hiệu: Q = Hoặc   Q = A : B B Áp dụng tính: 5 5 4 c) 12x 3 y : 9x 2 z a) 20x : 12x = x (Không tìm được  32 thương) b) 15x y : 5xy = 3x d) 6x y : 2x y 2 2 2 3 3 2 (Không tìm được  thương) * Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B  *? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế 
  4. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Chia đơn thức cho đơn thức: * Nhận xét: (SGK / Trang 26) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến  của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A . * Quy tắc: (SGK / Trang 26) Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho  B ) ta làm như sau :        ­ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B .         ­ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng  biến đó trong B.        ­ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau . 
  5. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Chia đơn thức cho đơn thức: * Nhận xét: (SGK / Trang 26) * Quy tắc: (SGK / Trang 26) * Ví dụ: a)15x y z : 5x y = (15 : 5)(x : x )(y : y )(z : 1) 3 5 2 3 3 2 5 3 = 3xy z2 4 3 b)12x y : ( −9xy ) = − x 4 2 2 3 Muốn chia một tổng cho một số ta làm như thế  nào?
  6. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Chia đơn thức cho đơn thức: 2.Chia đa thức cho đơn thức: * Quy tắc: (SGK / Trang 27) Muốn chia một đa thứ c A cho một đơn thức B, ta chia mỗi hang t ̣ ử  cua đa th ̉ ứ c A cho đơn thứ c B, rồ i công ca ̣ ́ c kế t qua lai.  ̉ ̣ (Các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) * Ví dụ: (20x y − 25x y − 3x y) : 5x y 4 2 2 2 2 3 = (20x y : 5x y) + ( −25x y : 5x y) + ( −3x y : 5x y) = 4x − 5y − 4 2 2 2 2 2 2 2 Cách khác: 5 3 (20x y − 25x y − 3x y) : 5x y = 5x y(4x − 5y − ) : 5x 2 y 4 2 2 2 2 2 2 3 5 = 4x − 5y − 2 5
  7. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1.Chia đơn thức cho đơn thức: 2.Chia đa thức cho đơn thức: 3.Áp dụng: a) Tính giá trị của: M = 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại x = 2, y = – 10, z = 2004 Ta có: M = 15x 4 y 3 z 2 :  5xy 2 z 2 = 3x 3 y Với x = 2, y = – 10, z = 2004 ta có: M = 3.23 .( −10) = −240 b) Làm tính chia: [3(x − y)4 + 2(x − y)3 − 5(x − y)2 ] : (y − x) 2 = [3(x− y) + 2(x− y) − 5(x − y) ] : (x − y) 4 3 2 2 = 3(x− y)2 + 2(x− y) − 5
  8. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -     Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức  cho đơn thức. ­    Làm các bài tập  61, 64 SGK/ Trang 27;28  ­    Tiết sau: “Chia đa thức cho đa thức”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2