intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TRẺ EM

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

266
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

3.1. Giới thiệu * Đ.nghĩa SK: Không b.tật với khoẻ về thể xác, tinh thần và XH * Đ.nghĩa CSSKBĐ: Chăm sóc thiết yếu về SK dựa Kh.học, k.thuật th.tiễn, dễ th.hiện, ít tốn kém có h.quả và cộng đồng chấp nhận. Chăm sóc tại nhà, GĐ, XH * Ý Nghĩa: Mọi tiếp cận, công bằng, Giảm chi phí, giảm hạn chế bệnh tật, di chứng, tử vong. Giúp trẻ phát triển toàn diện

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TRẺ EM

  1. CHIẾN LƯỢC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TRẺ EM Nhi Khoa: Xã Hội Lớp: CKI Nhi Thời gian: 3 tiết (135 ph) GVC.ThS.CKI.BS. Trương Ngọc Phước
  2. 2. Mục tiêu 2.1. Nêu ĐN CSSKBĐ 2.2. Kể 7 N.Dung CSSKB Đâu của UNICEF 2.3. Kể 10 N.Dung CSSKBĐ VN 2.4. Nêu Mục tiêu, chỉ tiêu CSSKBĐ đến 2010 2.5. Trình bày thực trạng Công tác CSSKBĐ
  3. 3. Nội Dung 3.1. Giới thiệu * Đ.nghia SK: Không b.tật với khoẻ về thể xác, tinh thần và XH ̃ * Đ.nghia CSSKBĐ: Chăm sóc thiết yếu về SK dựa Kh.học, ̃ k.thuật th.tiễn, dễ th.hiện, ít tốn kém có h.quả và cộng đồng chấp nhận. Chăm sóc tại nhà, GĐ, XH * Ý Nghĩa: Mọi tiếp cận, công bằng, Giảm chi phí, giảm hạn chế bệnh tật, di chứng, tử vong.  Giúp trẻ phát triển toàn diện
  4. 3. Nội Dung 3.2. Nội dung chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em: - Ch.lược CSSKBĐ Unicef đề xướng, OMS OK. - Gồm 7 b.pháp ưu tiên (GOBIFFF) G: Growth chart: Cân và b.đồ t.trưởng. Ph.hiện sớm ng.cơ bệnh và SDD để can thiệp sớm. O: Oral Rehydrattion Therapy: B.dịch đ.uống Oresol (dung d ịch t ương t ự) khi trẻ bị t.chay cấp. ̉ B: Breast feeding: Nuôi con bằng sữa mẹ, giảm nhiễn khuẩn và SDD. I: Immunization, TCMR, ph.bệnh: lao, b.hầu, u.ván, h.gà, sởi, b.liệt trẻ
  5. 3.3. Mười nội dung chăm sóc SKBĐ ở Việt Nam: 1. Giáo dục sức khỏe. 2. Cải thiện điều kiện ăn uống, dinh dưỡng. 3. Cung cấp nước sạch , thanh khiết môi trường 4. Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em – kế hoạch hóa gia đình 5. Tiêm chủng mở rộng. 6. Phòng chống bệnh dịch lưu hành ở địa phương. 7. Chữa bệnh và chăm sóc vết thương. 8. Cung cấp thuốc thiết yếu 9. Quản lý sức khỏe. 10. Củng cố mạng lưới y tế cơ sở
  6. 3.4. Mục tiêu CSSKBĐ từ nay đến 2010 3.4.1. Mục tiêu chung: Ph.đấu mọi ng.dân được hưởng các DVCSSKBĐ, Có đ.kiện t.cận và s.dụng các d.vụ y tế có ch.lượng. M.người được sống trong c.đồng an toàn, ph.triển tốt th.chất, t.thần. Giảm tỷ lệ bị bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và ph.triển g.nòi.
  7. 3.2.Một số chỉ tiêu CSSK trẻ em đến năm 2010: • Tử vong trẻ
  8. 3.3. CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ QUỐC GIA VỀ CSSKBĐ TẠI VN VÀ TỔ CHỨC TR.KHAI TẠI TUYẾN CƠ SỞ: • Ch.lược Qu.gia: D.dưỡng, Ch.sóc SK s.sản, ch.sóc và B.vệ SK nh.dân, Y tế dự phòng, • Các chương trình: ARI, CDD, IMCI… • Công tác CSSKBĐ trẻ em đã đạt được những thành tựu quan trọng, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn thách thức chăm sóc sức khỏe trẻ em.
  9. 3.3.1. Chương trình tiêm chủng mở rộng: Thực hiện toàn quốc * Hiệu quả chương trình: hiệu quả thiết thực như: - Bệnh sởi đã giảm 573 lần so với năm trước khi triển khai chương trình TCMR (1984). Gần đây sởi lại phát triển? - Tỷ lệ mắc h.gà và b.hầu giảm sau 20 năm vaccin DPT. - Thanh toán được bệnh bại liệt, Thành công t ốt - Loại trừ uốn ván sơ sinh, Việt Nam trở thành 1 trong 9 nước đạt được mục tiêu này trong số hơn 50 nước có bệnh lưu hành nặng trên thế giới. - Hiện nay Việt Nam đã thực hiện thành công việc sản xuất được 9/10 loại vắc xin phục vụ cho công tác TCMR.
  10. 3.3.2.Chương trình phòng chống SDD trẻ em: • Ch.trình phòng chống SDD trẻ em được triển khai trên toàn quốc từ năm 1995. • Việc chăm sóc dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em được triển khai đến tận hộ gia đình, các hoạt động chủ yếu là truyền thông giáo dục dinh dưỡng và theo dõi tăng trưởng cho trẻ bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai. • Với chủ trương xã hội hóa hoạt động PCSDD, p.chống SDD trẻ em đã đạt những thành tựu quan trọng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi giảm nhanh và ổn định. • K.thức & th.hành dinh dưỡng của bà mẹ cải thiện rõ rệt.
  11. 3.3.3.Chương trình phòng chống thiếu vitamin A: * Được thí điểm1988, 1993 được triển khai trên toàn quốc. * Các hoạt động của chương trình + bổ sung vita A liều cao cho trẻ em 6- 36 tháng và ph ụ nữ sau sinh + Kết hợp truyền thông giáo dục dùng thực phẩm giàu vitamin A, + Nghiên cứu bổ sung Vitamin A vào các thực phẩm… * Hiệu quả đạt được : + Tỷ lệ trẻ 6-36 tháng uống vitamin A hàng năm từ 94-97% + Đạt được chỉ tiêu thanh toán thiếu vitamin A lâm sàng , + Đầy lùi tình trạng mù vĩnh viễn do thiếu vitamin A. + Tuy nhiên tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lâm sàng còn cao( 10,8 % ở trẻ em và trên 50% ở bà mẹ cho con bú)
  12. 3.3.4.Chương trình phòng chống thiếu máu thiếu sắt : - Thí điểm 1990 ở các địa phương có dự án PAM - Năm 1996 triển khai ở 100 xã do United Nations Children's Fund - UNICEF tài trợ. - Năm 1998: triển khai tất cả các tỉnh toàn qu ốc, có ít nh ất 1 huyện/Tỉnh * Các hoạt động triển khai: - Bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai, tuổi sinh đẻ. - giáo dục kiến thức phòng chống thiếu máu thiếu sắt - kết hợp tẩy giun và bổ sung sắt vào thực phẩm. * Hiệu quả đạt được : - tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ em dưới 5 tuổi giảm đáng kể.
  13. 3.3.5. Chương trình phòng chống các rối loạn do thiếu iot: - Triển khai toàn quốc 1995 với - Tuyên truyền sử dụng muối iot bên cạnh các chính sách hỗ trợ sản xuất và sử dụng muối iot. • Hiệu quả: chương trình đạt những thành quả: - tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối iot tăng từ 77,6 % năm 2000 lên 92,8% năm 2005, - tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-10 tuổi giảm từ 10,1 năm 2000 còn 3,6 năm 2005. - Kiến thức về lợi ích của việc sử dụng muối iot cũng tăng
  14. 4.6.Chương trình IMCI: - Được giới thiệu 42/ 64 tỉnh thành cả nước. - Đưa vào chương trình giảng dạy cho 7/8 trường đại học và 19/70 trường TH y tế. - Thiết lập 2 đơn vị huấn luyện quốc gia và 7 đơn vị huấn luyện khu vực. * Hiệu quả của chương trình: - cải thiện hệ thống y tế, cải thiện kỹ năng xử trí trẻ bệnh của cán bộ y tế và cải thiện thực hành tại gia đình và cộng đồng.
  15. 4.7. Chương trình CDD: Góp phần đáng kể là giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi thông qua việc phân loại, đánh giá mất nước và bù nước theo phác đồ khi trẻ bị tiêu chảy. 4.8. Chương trình ARI: cùng với chương trình IMCI góp phần làm giảm tỷ lệ mắc viêm phổi nặng, tỷ lệ tử vong và biến chứng do viêm phổi thông qua việc phát hiệm sớm, phân loại và xử trí đúng , tích cực các trường nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.
  16. KẾT LUẬN • Chăm sóc SKBĐ là biện pháp chăm sóc sức khỏe cho mọi người mang lại hiệu quả nhất, góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh tật , tỷ lệ tử vong và di chứng , nâng cao sức khỏe và thể chất giúp trẻ phát triển toàn diện. • Chăm sóc SKBĐ đòi hỏi sự tham gia của tất cả mọi người và cộng đồng. • Việc thực hiện có hiệu quả các chương trình quốc gia như chương trình phòng chống: SDD trẻ em, thiếu VitaminA, thiếu máu thiếu sắt, các rối loạn do thiếu iot, tiêm chủng mở rộng, IMCI… là nền tảng cơ bản cho thành công của chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu trẻ em. • Cần phải phát huy hơn nữa thành quả này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0