intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

200
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 Tài liệu Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam - Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Đất xưa Điện Biên (địa danh - cương vực địa lý, lịch sử - Truyền thống các dân tộc Điện Biên), Điện Biên Phủ - Tại sao. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam: Phần 1

  1. Thư viện tỉnh (Chu biên) - Dại tá NGUYÌN MINH Dffc Điện Biên TRUONGCỒNGHUỲNHKỲ- l ỉ VÂNDẠT ■ Bạn < 959.7 H O N G Ĩ R ậ N Ũ Ã N H 9 NHA XUÂT BAN TRÉ
  2. Biên soạn m G S . T S P han N g ọ c Liên (C h ủ biên) P G S . T S Đ ạ i tá N g u y ễ n M in h Đ ứ c T S Bùi Thị Thu Hà T S T rư ơ ng C ô n g H u ỳn h K ỳ T S Lê V ă n Đ ạ t \_____________________________1___ / BIỂU GHI BIÊN MỤC • TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢCTHựC • • HỂN » BỞI THƯ VỆN I KHTH TP.HCM Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 / Phan Ngọc Liên ch.b. - T.p. Hồ Chí M inh: Trẻ, 2009. 184tr.; 24cm. - (Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam). 1. Chiến iranh Đông Dương, 1946-1954. 2. Điện Biên Phủ (Việt Nam), trân đánh, 1954. 3. Việt Nam -- Lịch sử --1945-1975.1. Phan Ngọc Liên ch.b. II. Ts: Những trận đánh trong lịch sửViêtNam. 959.7041 - dc 22 C533 CT Đ iê n B iê n Phù 1954 8 J lli!!! 934 9 7 4 086239
  3. PHAN NGỌC LIỆN (Chủ biên) - Dại tá NGUỴĨN MINH oữc BÙI THỊ THU HÀ - TRUÔNG C0NG huỳnh k ỹ - l i VầN DAT • •• t h ư v i Ị n tinh đi | n w ền KHO O ỊA CMt' NHÀ XUẤT BẢN TRẺ
  4. NHỮNG TRẬN ■ ĐÁHH TRONG LỊCH ■ sử VIỆT ■ NAM CHIẾN THẮNG ĐIỆN # BIÊN PHỦ 1954 PHAN NGỌC LIÊN (CHỦ BIÊN) Đại tá NGUYỄN MINH ĐÚC - BÙI THỊ THƯ HÀ - TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ - LÊ VĂN DAT Chịu trách nhiệm xuất bản: TS. QUÁCH THU NGUYỆT Biên tập: ANH DŨNG Bìa: BỜI NAM Sứa bản in: ANH DŨNG K ĩ thuật vi tính: XUÂN THẾ NHÀ XUẤT BẢN TRỀ 161B Lý Chính Thắng - Quận 3 - Thành phốHò ChíMinh ĐT: 39316289 - 39350973 39316211 - 38465595- 38465596 - Fứz 84. 8. 38437450 - E-maiỉ: mbừe@ han ưrtn ưn \Vebsite: http://www. nxbtre. com. vn CHI NHÁNH NHÀ XUẨT b ầ n trẻ tại h à nội Số 20 ngõ 91 Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội ĐT. (04) 37734544 Fax (04) 37734544 - E-maỉt uanphongnxbtre@ hn. vnn. m Khổ 16x24cm, Sô 83-2009/CXB/113-12/Tre. Quyết đĩnh xuất bản số 329A/QĐ-Tre, ngày 9 tháng 4 năm 2009. In 2.000 cuốn, tại Công ty cổphần in Thanh Niên, sô'62 Trần Huy Liệu, Quận Phú Nhuận, TP.HCM. ỉn xong và nộp lưu chiều tháng 4 năm 2009.
  5. Mỗ đầu Việt Nam ở vị trí chiến lược quan trọng trên con đường từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, thuận lợi cho việc giao thương và tiếp nhận nhiều nền văn hoá của thế giới. Đồng thời, Việt Nam cũng trở thành đối tượng xâm lược của nhiều kẻ thứ tủ nhiều phương kéo đến. Các đội quân xâm lược thường đông, được vũ trang đầy đủ, mạnh, ảo những tên tướng dày dạn chiến chinh mà vó ngựa của chúng từng dầy xéo nhiều nước khác. Vì vậy, trong mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhăn dân Việt Nam phải đương đầu với hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược của phong kiến -phương Bắc, bọn thực dân, quân phiệt, đế quốc ở châu Ầu, châu Ẵ, châu M ĩ và nhiều nước đồng minh của chúng. Cuộc chiến đấu rất gay go, ác liệt, hy sinh, tổn thất không ít và nhiều lần chúng ta đã thất bại, ỉ?ằz'đô hộ hơn nghìn năm Bắc thuộc, gần trăm năm dưới ách thôhg trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật và hơn hai thập kỷ dưới chế độ thực dân mới của đếqnốc Mĩ. Thời gian bị chiếm đóng dài gần bằng nhũng thế kỷ được độc lập dưới chế độ phong kiến dân tộc và ngay trong những năm tháng được độc lập, tự do cũng -phải tiến hành những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm , đấu tranh chống những âm mưu, hoạt động phá hoại, lật đổ của các thế lực phản động trong và ngoài nước. Thết bại trong kháng chiến chống ngoại xâm là tạm thời (dù có lúc bị đồ hộ hơn mười thế kỉ), cục bộ, vì nhân dân Việt Nam liên tiếp khởi nghĩa vũ trang, không chịu đồng hoá, và cuối cùng đã đánh đuổi kẻ thù phải tháo chạy về nước hay "vẫy đuôi xỉn hàng". Với lòng nhân đạo cao cả, tổ tiên ta đã "mở rộng lòng hiếu sinh", "tha tội chết", cấp Ỉươỉĩg thực, thuyền, ngựa xe cho kẻ xâm lược về nước. Đồng thời trong chế độ phong kiến dân tộc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân cũng nổ ra chống sự áp bức, bóc ỉột của các triều đại ở vào mạt kì hay khi chế độ này đã suy yếu. M ột số cuộc khởi nghĩa nông dân đã trở thành chiến tranh nông ảân, rồi chiến tranh giải phóng dân tộc. Tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn. Nguyên nhân thắng lợi cuối cùng của các cuộc đấu tranh giải phóng 5
  6. dân tộc, chống áp bức đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khái quátẻ*"...Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thông qụý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tỉnh thần ây lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to ỉớn, nó lướt CỊiia mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm, tất cả lũ bán nước và ỉũ cướp nước. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Hai Bà Trưng, Bà Triệu , Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung , v.v... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng... Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thây. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mỗi người đều được thực hành vào công việc yêu nuớc, công việc kháng chiến. Tinh thần yêu nước chân chính khác với tinh thần "vị quốc" của bọn đế quốc phản động. Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế..."1 Ý kiến dẫn trên của Hồ Chí Minh là một cơ sở phương pháp luận để chúng tôi tổ chức biên soạn bộ sách "Những trận đảnh trong lịch sử Việt Nam", gồm nhiều tập. Hiểu biết về những trận đánh trong lịch sử dân tộc để xây dựng lòng tự hào chính đáng với dân tộc, nuôi dưỡng lòng yêu nước chân chính kết hợp với tỉnh thần quốc tếđiíng đắn, củng cố tinh thần đấu tranh chống mọi ách thống trị, bóc lột. Từ đó, củng cố lòng tin vào dân tộc, cách mạng và Đảng Cộng sản Việt Nam, nhất định sẽ đưa nhân dân tới thắng lợi trong việc xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh , xã hội văn minh. Qua hiểu biết các cuộc chiến đấu, chúng ta càng biết ơn những anh hùng, chiến sĩ có tên và không tên, toàn thể nhân dân đã hy sinh cho đất nước, dân tộc, cách mạng. Chúng ta ghi nhớ mãi công lao to lớn của Bác Hồ, các chiến sĩ yêu nước, cộng sản, đã kế thửa và phát huy tinh thần, ý chí, tài thao lược của tổ tiên đã làm nên 1 Hô Chí Minh: Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.171-172. 6
  7. những chiến thắng huy hoàng trong thời đại ngày nay - thời đại Hồ Chí M inh , kế tiếp các thời đại Văn Lang - Ầu Lạc, Đại Việt. Trên cơ sở nhận thức như vậy , chúng ta xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của mình trong việc hoàn thành sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay. Cần nhận thức rằng, trong công cuộc chống ngoại xâm và chống các thế lực phản động , thống trị trong nước, cuộc đấu tranh của ông cha ta bao giờ cũng mang tính chất một cuộc chiến tranh nhân dân mà hình tiĩợng tiêu biểu đầu tiên là cảnh "cả dân làng Phù Đổng theo Gióng đi đánh giặc Ân". Tiếp đó, là việc huy động lực lượng của hơn sáu mươi thành của Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định, giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ tàn khốc cứa phong kiến Hán. Kế thừa và phát triển đêh đỉnh cao của chiến tranh nhân dân ỉà cuộc kháng chiến chống Pháp rồi chông M ĩ xâm lược, do Đảng ta lãnh đạo. Cuộc chiến tranh nhân dân chống xâm lược, chồng áp bức bóc lột không chỉ diễn ra trong các trận thắng lợi mang tính quyết chiến chiến ỉược, mà còn thể hiện ở nhiều hình thức khác cũng rất quan trọng, như các trận đánh trong một cuộc khởi nghĩa, trong một phong trào đấu tranh rộng lớn, những cuộc chiến đấu thầm lặng song không kém phần ác liệt, đòi hỏi trí lực, sự khôn ngoan, dũng cảm của những chiến sĩ, anh hùng trong trận tuyến tình báo, biệt động... giữa lòng địch. Do đó, các tập sách "N hững trận đảnh trong lịch sử Việt Nam"'không chỉ trình bày những trận đánh lón mà tất cả những trận đánh trên nhiều trận tuyến khác nhau (trừ lĩnh vực văn hoá, ngoại giao chưa được đề cập ở đây). Những trận đánh ỉớn hay nhỏ, nhưng có tác dụng, ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh cho mục tiêu chiến đấu, đều là chủ đề của việc biên soạn. • ' *# • Khi trình bày những trận đánh lớn, diễn ra trong một thời gian và không gian nhất định, chúng tôi cũng đề cập đến những trận đánh tiêu biểu trong một cuộc khởi nghĩa, như trận thắng Vụ Quang trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1895) do Phan Đình Phùng , Cao Thắng lãnh đạo, trận chống càn ở Cao Thương (tháng 11-1890) trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám , hay những trận đánh trong một phong trào, như phong trào Đồng Khởi (1959-1960); Trọng tâm của sách vẫn nói về những trận đánh, chứ không phải trình bày cuộc khởi nghĩa hay phong trào yêu nước, cách mạng, song sự hiểu biết của một hay cấc trận đánh sẽ góp phần hiểu rõ hơn cuộc khởi nghĩa hay phong trào đấu tranh. 7
  8. Qua tìm hiểu "Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam", chúng ta sẽ nhận thấy rõ rằng, nhân dân ta vì bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc, chống các thế lực áp bức, thôhg trị trong nước phải cầm vũ khí đấu tranh; kẻ thù buộc ông cha ta cầm vũ khí. Điều này thể hiện rỗ trong "Lòi kêu gọi toàn quốc kháng chiến" (1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lân tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta ỉần nữa! Không! chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. ... Ta phải hy sinh ảến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước"1. Nội dung các tập sách sẽ thể hiện tỉnh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội, song rất yêu chuộng hoà bình, biết tiết kiệm xương máu, giàu lòng nhân đạo, biết nhân nhượng, song nhân nhượng có nguyên tắc, không vi phạm mục tiêu chiêh đấu . Các tập trong bộ sách "Những trận đánh trong lịch sử Việt N am " được biên soạn trên cơ sở tài liệu khoa học, chính xác, khách quan, không "nói một chiều", song bảo đảm quan đỉểm, đường lối của Đảng, tư tưởng Hồ Chí M inh , nhằm mục tiêu giáo dục, chủ yếu cho thế hệ trẻ. Các tập sách không phải là một chuyên khảo về lịch sứ quân sự mà mang tính chất một £ổíễliệu phổ biến khoa học, nên không sa vào các chi tiết rườm rà mà chỉ nêu những kiến thức cơ bản về sự kiện, nhân vật , không gian , thời gian, những khái quát, nhận định cần thiết. Để sách gây hứng thú cho bạn đọc, các tác giả sử dụng nhiều loại tài liệu tham khảo, tranh, ảnh , sơ đồ, lược đồ... phù hợp với nội dung sách. Chúng tôi cô'gắng thể hiện nội dung sách mang tính chất lịch sử - văn hoá - du lịch (về nhận thức và di tích tham quan du lịch các di tích - thắng cảnh). Mong bạn đọc góp ý kiến. Trân trọng cảm ơn. GS.TS -N G N D P h a n Ngọc Liên (Nguòi chỉ đạo biên soạn) 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, tập 4, tr. 480. 8
  9. Lời nói đầu Kể tử ngày dựng nước, nhân dân Việt Nam đã trải qua hàng trăm cuộc khởi nghĩa, kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, đô hộ tù nhiều phiĩơng đến. Cuộc đấu tranh có lúc thắng và không ít ỉần thết bại, nhưng cuối cùng cũng đánh đuổi quân thù ra khỏi bờ cỗi, giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, hay kháng chiên bảo vệ đất nước bao giờ cũng kết thúc bằng một trận quyết chiêh chiến lược, mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc. Đó là chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa... Chiến thắng nối tiếp chiến thắng , tạo nên truyền thống anh hùng của dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 tiếp nối truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, tô thắm trang sử vàng của nhân dân, ghi tiếp những chiến thắng lẫy lừng trong quá khứ và đặt cơ sở cho những chỉêh thắng tiếp sau (Ấp Bắc, Vạn Tường, cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 và chiến thắng mùa Xuân 1975) và những thắng lợi khác trên các lĩnh vực chính trị, kỉnh tế, văn hoá, giáo dục... Như vậy, chiến thắng Điện Biên Phủ là "cái quả" của truyền thống dân tộc và "cái nhân" của các chiến thắng tiếp sau. Cho nên, hiểu biết về chiến thắng Điện Biên Phú là để hiểu sâu sắc hơn truyền thông dân tộc mà cốt lỗi là truyền thống yêu nước và biến thành sức mạnh trong công cuộc xây dụng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ngày nay. Trong hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá việc giáo dục cho thế hệ trẻ hỉểu biết, ý thức về lịch sử dân tộc để vững bước ở hiện tại và tương ỉaỉ là điều cần thiết và cấp thiết. Bởi vì, như Bác Hồ dạy: ‘V ân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nuớc nhà Việt N am ”1 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.229. 9
  10. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân kỉ niệm 55 năm ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954 - 2009), chúng tôi biên soạn quyển "Chiến th ắ n g Điện Biên Phủ 1954", trong bộ sách " N h ữ n g trận đánh trong lịch sử Việt Nam", với mục đích tưởng niệm những người đã anh dũng hy sinh cho chiến thắng và làm cho "các thế hệ sau Điện Biên Phủ" luôn ghi nhớ về một chiến cồng "chấn động địa cầu" để lập nên "nhiều chiến thắng Điện Biên Phủ" trong ngày nay và mai sau. Việc giáo dục "truyền thống Điện Biên Phủ" được tiến hành trên cơ sở sự hiểu biết khoa học về lịch sử theo quá trình "nhớ lại" (ký ức), "hiểu" và "thực hiện" những bài học, kỉnh nghiệm quá khứ được nhận thức. Điều này thể hiện một phương châm, thái độ đúng đối với việc nhận thức ỉịch sử, gây hứng thú cho học tập, ý thức về sự cần thiết phải học tập, khắc phục sự thờ ơ, lãnh cảm với quá khứ, rơi vào tình trạng "mù lịch sử", hay biết mà không hiểu lịch sử, không rút ra bài học kinh nghiệm quá khứ cho hiện tại. cần phải ý thức rằng: "truyền lại một ký ức và làm sông lại một bản sắc không phải chỉ để lại một di sản mà còn là vạch ra một cách sông"1. Biên soạn về Chiến thắng Điện Biên Phủ có nhiều tài liệu có giá trị, như quyển "Điện Biên Phủ" của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Nxb CTQG, H N, 1998), "Điện Biên Phủ - Hợp tuyển công trình khoa học" (Nxb CTQG, H N , 2005)... Trong phạm vi và mục đích biên soạn cho đồng đảo bạn đọc, đặc biệt là bạn đọc trẻ, quyển "Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954" chủ yếu trình bày diễn biến cứa chiến dịch. Tuy nhiên , đây không phải là tập chuyên khảo lịch sử quần sự về một chiến dịch lớn, cũng không -phải là một tài liệu giáo khoa mà chỉ là ỉoại sách phổ biến khoa học lịch SZ/ẼVì vậy, chúng tôi thể hiện, các yêu cầu chủ yếu sau đây: - Tài liệu bảo đảm sự chính xác khoa học, dựa trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu về chiến thắng Điện Biên Phủ. 1 Candau J. Mémoire et Identité, Paris, PUF, 1998, tr.114. 10
  11. - Bảo đảm quan điểm mácxít-ỉêninnít, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng về lịch sử nói chung, về chiến thắng Điện Biên Phủ nói riêng, đấu tranh chống sự xuyên tạc, hạ thấp ý nghĩa, vai trò của chiến thắng mà các thế lực phản động thường rêu rao. - Cô'gắng trình bày ngắn gọn, hấp dẫn của loại sách lịch sử - văn hoá - du lịchể Do đó, nội dung sách được cấu tạo như sau: - Khái quát chung về bối cảnh lịch sử, diễn biến và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ , với những nét chủ yếu. - Nhíỉng mẩu chuyện về chiến thắng Điện Biên Phủ. - Giới thiệu những địa danh, thơ văn, di tích lịch sử, bài hát, tranh, ảnh liên quan... Dù cố gắng, song khó tránh được những sai sót trong sách, mong bạn đọc thứ lỗi và góp ý. Trân trọng cảm ơn. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) 11
  12. PHẦN I
  13. NHỮNG TRẬN ĐÁNH TRONG LỊCH s ử VIỆT NAM ới chiến thắng “chấn động địa cầu”, Điện Biên Phủ, một địa danh V ở vùng rừng núi xa xăm Tây Bắc Việt Nam trở nên gần gũi vói nhân dân nhiều nước trên th ế giói. Một sô" nhà sử học phưong Tây dùng “Điện Biên Phủ” như một danh từ để chỉ “Một sự th ất bại hoàn toàn”, “Một sự th ấ t thủ... và phải gọi đứng tên nó: “Một sự đầu hàng” (của chủ nghĩa đế quô"c Pháp.)1. “Điện Biên P hủ” còn được dùng như một động từ “dienbieníuer”, có nghĩa ‘‘đánh đến cùng”, “đánh cho tan tác”, quyết giành thắng lợi”. Cho nên, một nhà nghiên cứu phải thừa nhận: “Điện Biên Phủ là trận Valmy* của các dân tộc da mầu”2ẳĐúng vậy, “Điện Biên Phủ” là hồi kèn thúc giục nhân dân bị áp bức vùng lên đấu tranh; bồi vì họ rút ra từ Điện Biên Phủ bài học: trước khi ngồi vào bàn hội nghị nói chuyện với bọn thực dân đế quốc phải giáng cho chúng nhũng đồn chí mạng. Điện Biên Phủ vói chiến thắng lẫy lìmg đã gắn với tên nước, tên nhà cách mạng yêu nước Hồ Chí Minh: “Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điên Biên P h ủ ”. Sự biến đổi to lớn của vùng đất này là một hình ảnh thu gọn của Tổ quốc Việt Nam từ thơi dựng nước, qua nhiều thòi kỳ lịch sử. Vì vậy, để hiểu rõ hơn chiến thắng lịch sử gắn liền với tên đất, với những sự kiện xảy ra trên mảnh đất này, chứng ta trở về vói quá khứ Điện Biên. # I ĐỊA DANH - CƯƠNG vự c ĐỊA LÝ • • • Đ iện Biên Phủ là một bộ phận của lãnh thổ Việt Nam, có vị trí chiến • • ♦ JL ♦ • • / « lược quan trọng, một trong những địa phưong có con ngưữi sinh sống từ lâu đòi. 1 Báo “Observateur" (Người quan sát), số ra ngày 1 3 /5 /1 954ễ ' Valmỵ là trận thắng lớn củạ quận đội>cách mạng Pháp với liên quân phong kiến châu Âu, ngày 20/9/1792, được xem là “Chiến thắng đầu tiên của các dân tộc đối với vua chúa” ễ 2 Philippe Moreau Deíarges: Les relations internationales dans le monde d'aujourd'hui... Edition STH, 1992, tr.192 14
  14. CHIẾN THẮNG ĐIỆN » BIỀN PHỦ 1954 __________________________ 1. ĐỊA D A N H -CƯƠNG vực Từ thuở trước, tên gọi vùng đất Điện Biên ngày nay là Mường T h a n h , xa hon nữa là Mường Then (có nghĩa “Mương Trơi”). Tên gọi đã hàm nghĩa vùng đất là noi “thiêng liêng”, khác vói cõi trần, gắn với những thần thoại và truyền thuyết phát sinh ra dân tộc Thái ngày nay. Và cũng % được xem là “đất tổ” của nhiều ngành Thái, cư trứ ở các nước Đông Nam Á khác, như Lào, Thái Lan. Khi tù trưởng Lạng Chương đưa một sô" ngươi Thái đen ở Mương Lò (nay là Nghĩa Lộ, thuộc Yên Bái) vào vùng đất Mương Thanh để khai phá đ ất hoang, lập bản thì vùng đất này đã có tên là “Song T h a n h ”. Địa danh có ý nghĩa tượng hình về một vùng đất lòng chảo rộng lớn vơi hai mương, đều khởi đầu là Thanh. Đó là “T h a n h N ư a ” (Thanh trên) gồm miền đất từ bản Noọng Het trở lên đến đầu nguồn sông Nậm Rốm và “T hanh T ẩu (Thanh dưới) chạy từ bản Noọng Het đến cuối sông Nậm Rôm. Trên vùng đất Song Thanh, vào khoảng th ế kỉ X - XII, tộc ngứòi Thái đã xây dựng Viềng Xam Mứn (thành Tam Vạn, nghĩa là ba vạn - có lẽ là ba vạn đinh). Các muờng thuộc Mương Thanh Nưa có Muòng Phăng, Muòng Nha, Mường Luân, Muxmg Lào, Muừng Lói (nay thuộc tỉnh Điện Biên), Muờng Và, Xốp Cộp (nay thuộc tỉnh Son La) và Mường Ư (nay thuộc tỉnh Phông Sa Lỳ của CHDCND Lào). Trước đó, khi đất n-uớc Văn Lang roi vào ách đô hộ của phưong Bắc thì Tây Bắc cũng thuộc quận Giao Chỉ và cùng các dân tộc anh em chịu bao nhiêu cảnh khổ đau. Sau khi nước ta giành đưực độc lập, tự chủ, Điện Biên cũng được giải phòng. Thơi Lý, Điện Biên nằm trong đất Lâm Tây. Thòi Trần, cả nước chia làm mứơi hai châu và Mương Thanh thuộc châu Ninh Viễn, sau đổi là Ninh Biên, thuộc lộ Đà Giang. Năm 1432, Lê Thái Tổ đổi châu Ninh Biên thành châu Phụ Lễ (gồm cả đất Muừng Thanh thuộc lộ Gia Hung, một phần lớn lãnh thổ của lộ này thuộc tỉnh Lai Châu ngày nay). 15
  15. NHỮNG TRẬN ĐÁNH TRONG LỊCH s ử VIỆT NAM Năm 1469, Lê Thánh Tông chia Đại Việt làm mưữi hai thừa tuyên, Mưòng Thanh thuộc phủ An Tây, thừa tuyên Hưng Hoá. Năm 1775, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất, chúa Trịnh đặt châu Ninh Biên thuộc phủ An Tây, lấy đất Điện Biên làm trung tâm. Thơi vua Gia Long (1802-1819) nhà Nguyễn, châu Ninh Biên lại thuộc phủ Gia Hưng. Năm 1831, Minh Mệnh lại đặt phủ Gia Hưng thuộc tỉnh Hưng Hoá. Năm 1841, vua Thiệu Trị đặt phủ Điện Biên, gồm các châu Ninh Biên, Tuần Giáo và Châu Lai. Phủ ly đặt tại Chiềng Lề thuộc đất Điện Biên ngày nay. Dưới thoi Pháp thuộc, Điện Biên Phủ là một phần đất thuộc đạo quan binh thứ tư, trong khu vực quân sự Vạn Bé (gồm phần lớn đất đai các tỉnh Son La, Điện Biên, Lai Châu ngày nay). Năm 1910, tỉnh Lai Châu được thành lập, Điện Biên trở thành phủ Điện Biên của tỉnh Lai Châu. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, Khu tự trị Thái - Mèo (sau đổi là Khu tự trị Tây Bắc) được thành lập. T ất cả các châu, huyện ở vùng Tây Bắc trực thuộc Khu, không có cấp tỉnh. Châu Điện Biên trực thuộc Khu Tây Bắc. Đến tháng 12/1962, ba tỉnh Lai Châu, Son La, Nghĩa Lộ được th àn h lập. Tỉnh Lai Châu cò bảy huyện và một thị xã (thị xã Lai Châu). Huyện Điện Biên thuộc tỉnh Lai Châu, cò ba mưoi xã và hai thị trấn. Ngày 18/4/1992, thị xã Điện Biên được thanh lập trên cơ sở thị trấn Điện Biên và xã Thanh Minh. Huyện Điện Biên cũ cồn lại hai mưoi chín xã và một thị trấ n - thị trấn Nông trường Điện Biên. Ngày 7/10/1995, huyện Điện Biên được chia ra hai huyện - Điện Biên và Điện Biên Đông. Tháng 11-2003, thị xã Điện Biên Phủ có quyết định trở thành thành phố Điện Biên P hủ1. 1 Theo Nghị quyết kỳ họp thứ tư, Quốc hội khoá XI (tử ngày 20/10 - 26/11/2003), tỉnh Lai Châu được chia thành hai tỉnh - Điện Biên và Lai Châu. Tỉnh Điện Biên gồm thành phố Điện Biên, các huyện Điện Biên, Điện Biên Đông, Mường Lay, Mường Nhé, Tủa Chùa, Tuần Giáo và thị xã Lai Châu. Tỉnh Lai Châu gồm các huyện Mường Tè, Phong Thổ, Sìn Hồ, Tam Đường và Than Uyên. Thành phố Điện Biên Phủ - nơi diễn ra Chiến thắng lịch sử 1954 - là tỉnh ly tĩnh Điện Biên, gồm bảy phường: Tân Thanh, Him Lam, Noong Bua, Mường Thanh, Thanh Bình, Nam Thanh, Tân Trường và xã Thanh Minh. 16
  16. CHIỂN THẮNG ĐIỆN • BIÊN - PHỦ 1954 2. Đ ỊA LÝ1 Điện Biên là vùng đất có địa th ế cao, núi rừng trùng điệp mà Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn, có sông Nậm Rốm chảy qua. Thung lũng rộng lơn này được bao bọc bởi một vùng đồi núi chập chùng, kéo dài vói hai vùng rõ rệt. Vồng ngoài là những dãy nứi cao, nối nhau liên tiếp, độ cao trung bình là một ngàn mét, đỉnh cao nhất là Phu Huổi Luông (hai ngàn một trăm bảy mưoi tám mét). Toàn vùng có diện tích tự nhiên khoảng hai trăm ngàn hecta, chiếm 65% diện tích của huyện Điện Biên (tỉnh Lai Châu cũ). Vồng trong là vùng đồi núi thấp vói độ cao trung bình bảy trăm mét, độ dốc từ 16-20°, có tổng diện tích là chín mươi mốt ngàn hecta, chiếm 21% toàn huyện Điện Biên. Thung lũng Điện Biên Phủ vói diện tích hai mưoi lăm ngàn bảy trăm hecta, chiếm 8% diện tích của huyện. Vùng này gồm nhiều thung lũng nhỏ, hẹp nốì nhau, bao vây cánh đồng Muòng Thanh vói bốn ngàn hecta ruộng nướcỂĐây là cánh đồng rộng nhất trong bốn cánh đồng nổi tiếng của vùng Tây Bắc Việt Nam, được truyền miệng qua câu “Nhất Thanh, nhì Lồ, tam Than, tứ Tấc”. Trong tác phẩm “Kiến Văn tiểu lục ” của nhà bác học Lê Quý Đôn, thế kỷ XVIII, Mubĩig Thanh được miêu tả địa thế hiểm trở, song quang cảnh đẹp, sản vật, tài nguyên phong phú như sau: “Thế núi vồng quanh, nước sông bao bọc, đồn sở ở giữa, ruộng đất bằng phẳng mầu mỡ, bôn bên đến chân núi đều phải đi một ngày đưòĩig, công việc làm ruộng bằng công việc các châu khác mà sô" hoa lọi thu hoạch lại gấp đôi. Thổ sản có sa nhân, sáp vàng, diêm tiêu, lưu huỳnh và sắt sống”2. Điện Biên nằm ở trung tâm thung lũng, từ đây có những con đưòng toả đi khắp vùng Tây Bắc. Từ trung tâm Mubng Thanh theo quốc lộ 12, qua Mưồng Pồn, Mường Muôn lên đến Mưcmg Lay (thị xã Lai Châu, thuộc tỉnh Lai Châu cũ, nay thuộc tỉnh Điện Biên) dài 103km. Từ Điện 1 Dẫn theo Bùi Xuân Đính: Điện Biên Phủ dưới góc nhìn dân tộc học - lịch sử, trong “ Điện Biên Phủ - Hợp tuyển công trình khoa học", Nxb CTQG, Ha Nội, 2005, tr.58-62, Hoàng Đạo Thuý (chủ biên), Đất nước ta, Nxb KHXH, Hà NỘÍ1989. 2 Lê Quý Đôn: Kiến văn tạp lục, Nxb sử học, Hà Nội, 1962, tr.359-360. [ thi/ viên tinh điên BlcN 17 v' _ • / — I K M tO IA C H I
  17. NHỮNG TRẬN ĐẢNH TRONG LỊCH s ử VIỆT NAM BẢN BỐ HÀNH CHÍNH TỈNH BIỆN BIÊN 102*30' 103*00' 103*30* TRUNG QUỐC LAI CHAU M Ư .Ò N O ^N O ÍẾ < UBNDxã Huyện lỵ Tỉnh lỵ Ranh giới xả Ranh giới huyện Ranh giới tỉnh Ranh giới quốc gia Đường giao thông Đường mòn Sông suối 102*30ễ 103*00' 103°30ẽ TỶ LỆ 1/250000 18
  18. CHIẾN THẮNG ĐIỆN _________ • BĨẼN PHỦ 1954 Biên Phủ qua Mường Phăng đến Tuần Giáo, nối vói quốc lộ 6 xuống Thuận Châu (Son La), xuống Hoà Bình1và về Hà Nội. Điện Biên cũng là trung tâm Tây Bắc, nằm trên đuxmg giao thông sang Lào. Từ trung tâm Muxrng Thanh theo quốc lộ 279 (quốc lộ 42 cũ) đến cửa khẩu Tây Trang, nằm trên đưbĩig biên giói Điện Biên vói nước bạn Lào, dài một trăm bảy muoi hai kilômét. Từ đây có thể đi sầm Nưa - Luông Pha Băng, thuộc vùng Thuạng Lào, hoặc tới Phông Sa Lỳ ở Trung Lào. Đubng thuỷ từ Điện Biên đi các noi cũng rất thuận lọi. Từ Muxmg Thanh theo dồng sông Nậm Rốm rẽ vầo sông Nậm Nứa, cập vào Pắc Ư, vao sông Nậm ư , dẫn đến sông Mê Kông rộng 1ÓĨ1, tói Luông Pha Băng. Từ Nậm Rom lại nguợc dồng đến Bản Lang - Nà Tấu, theo sông Nậm Cô vào sông Nậm Nứa, rẽ vào Nậm Mạ (sông Mã, tên gọi khi chảy sang Việt Nam) vồng sang đất Lao để lại chảy về miền núi Thanh Hoá. Từ đất Mubng Pồn (cách trung tâm Mubng Thanh hai mưoi kilômét) xuôi thuyền theo sông Nậm Mấc vào sông Đà, xuống Tạ Bú, Tạ Khoa - Chợ Bơ rồi xuôi về Hà Nội. Hoặc khi vào sông Đà, lại ngược lên Muòng Lay - Phong Thổ (nay thuộc tỉnh Lai Châu) rồi sang Mường Là thuộc Trung Quốc. Do vị trí chiến lược quan trọng và sự giàu có về kinh tế như vậy mà Điện Biên từ sớm đã có ngưòi sinh sông và noi đây đã trải qua những cuộc giao tranh giữa các tộc nguôi, nhiều trận chiến giữa những kẻ thù xâm lược và nhân dân địa phưong. Một trong những cư dân sớm và đông ở vùng Điện Biên là ngưòi Thái, chủ yếu là Thái Đen (Táy Đăm). Tộc danh Thái được dùng chính thức và phổ biến. Ngưồi Thái tự gọi là Táy, giông như tên gọi Tày của một tộc ngưồi anh em ở Bắc và Đông bắc Việt Nam. Người Thái có ngôn ngữ thuộc hệ Tày - Thái, cùng trong ngữ hệ Nam Á với ngôn ngữ Việt - Mương, Môn - Khơme, H’Mông - Dao. Ngưbi Thái thiên di đến Việt Nam 1 Trước năm 1983, Hà Nội đi Điện Biên theo đường sổ 6 và số 41, nay gọi chung là Đường 6. Bây giờ, vì tránh hô, đập nước thuỷ điện Hoà Bình, đường ngã ba Chăm không rẽ lên Chợ Bờ (đã bị ngập) mà qua dốc Cun, cách Hoà Bình 12km, rẽ tay phải theo Đường 12A sang Đường 15 lên Bãi Sang gặp Đường 6, rẽ hướng Tây Bắc đi Sơn La, Điện Biên. Con đường Hà Nội - Điện Biên, dài gần 500km sắp hoàn thiện. Có đường hàng không Hà Nội - Điện Biện Phủ. 19
  19. NHỮNG TRẬN ___ • ĐÁNH__ TRONG __ LỊCH ________« s ử VIỆT _________________ NAM •___________ ở vùng Tây Bắc từ rấ t lâu. Đợt thiên di 1ÓĨ1 nhất đến đây là khoảng đầu thiên niên kỷ thứ II sau CN. Ngoài ngươi Thái, còn có ngươi tTMông, Lào, ngươi Kinh... Các truyền thuyết, huyền thoại về cội nguồn, sinh hoạt, tổ chức xã hội của các cư dân vùng Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng được phản ánh trong một số tác phẩm văn học dân gian, nổi tiếng như “Sống trụ xôn xao ”, “Q uắm tố m ướn”, “Chuyện kế bản m ường”. II LỊCH sữ - TRUYỀN THốNG CÁC DÂN TỘC ĐIỆN BIÊN1 ■ » • T rên vùng đất này từ lâu đòi đã có con ngưòi sinh sông, lịch sử cũng đã bắt đầu và hình thành truyền thông của các tộc người ở Điện Biên - một bộ phận của lịch sử và truyền thông dân tộc Việt Nam nói chungẳ Như đã nói trên, vùng đất Điện Biên đã là một bộ phận của quốc gia đầu tiên trên lãnh thổ Việt Nam - nước Văn Lang. Tuy nhiên, sự gắn bó này chưa chặt chẽ. Đất Điện Biên trong suốt thơi gian dài từ cuối th.ế kỉ II TCN đến đầu th ế kỉ XX là noi giao lưu của nhiều nền văn hoá của các cư dân bản địa và các tộc ngưồi di cư đến, trong đó có những cư dân du mục miền Trung Á. Vì vậy, noi đây cũng xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa các tộc ngưòi, cư dân đầu tiên là những ngươi thuộc ngữ hệ Môn - Khome (Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú). Đến th ế kỉ X, khi nước ta thoát khỏi ách thông trị Bắc thuộc, ngươi Lự đã hưng thịnh ở Mừòng Thanh và có ảnh hưỏĩig lan rộng cả vùng Tây Bắc, từ Lai Châu đến Son La ngày nay. Các tộc ngươi bản địa trước đó phải lùi sâu vào nhũng vùng rừng núi, cách xa thung lũng Mưòng Thanh. Từ th ế kỉ XI - XII, một bộ phận ngưòi Thái từ Vân Nam (Trung Quốc) di cư xuống Mương Lò (Nghĩa Lộ, Yên Bái), rồi lan rộng đến Son La, 1 Theo Bùi Xuân Đính: “Điện Bịên Phủ dưới góc nhìn dân tộc học - lịch sử”, tài liệu đã dẫn và Đinh Xuân Lâm: "Từ phủ Điện Biên đến Điện Biên Phủ”, tạp chí Lịch sử quân sự, tháng 1-1994, tr.13-16. 20
  20. CHIẾN______________________ THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 •__ ._____________ chiếm lĩnh cánh đồng Muong Thanh. Tuy nhiên, đến đây, ngưòi Thái gặp phải sự kháng cự của các tộc người đã sinh sống từ trước, gồm có V % ngưòi Lự và các tộc ngưòi Môn - Khơme. Cuối cùng, người Thái chỉ làm chủ ở vùng Mường Thanh, cồn phía bắc cánh đồng này vẫn là khu cư trú của ngưòi Lự. Thế kỉ XI là thbi kỳ nhà Lý thành lập, dần dần hưng thịnh. Để tập hợp lực lượng các tộc ngubi trẽn đất Đại Việt chông nguy cơ xâm lược của nhà Tống (Trung Quốc), nhà Lý đă thực hiện “chính sách Ki-mi”. Các tộc người ở miền núi phía Bắc, giáp vói Trung Quốc đã thần phục nhà Lý, giữ vững biên cưong Tổ quốc. Tuy nhiên, giữa các tộc nguồi Thái và Lự ở vùng Tây Bắc vẫn nổ ra các cuộc tranh giành đất đai, kéo dài trong nhiều th ế kỷ. Cuối cùng, ngubd Lự vẫn làm chủ đất Mường Thanh, cbn nguòỉ Thái mở rộng ảnh hưởng xuống vùng Thuận Châu và vùng đất dọc sông Hồng, sông Đà, sông Mã. ầế Thòi Lê, sau khi đánh bại quân Minh xâm lược và đô hộ, các vua Thái Tổ, Thái Tông và Thánh Tông đã ra sức thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc trong nươc để giữ vững nền độc lập rnróc nhà. Vùng Tây Bắc được yên ổn, nhân dân cùng triều đình đánh bại những cuộc tấn công, của nhiều toán “giặc cỏ” từ tây nam Trung Quốc, Thượng Lào kéo sang phá rối. Vào thoi Lê Trung Himg, th ế kỉ XVII - XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài ngày một suy yếu, đất Điện Biên lại diễn ra bao cảnh loạn lạc: các toán giặc từ Nam Trung Quốc, Thượng Lào tran sang chiếm cánh đồng Muững Thanh, kéo xuống vùng Son La. Triều đình Lê - Trịnh đem quân đánh dẹp cũng chỉ làm cho bọn giặc kéo về Muòng Thanh cố thủ; chúng gây bao nhiêu tội ác vói nhân dân trong vùng. Các thủ lĩnh ngubi Thái và các dân tộc khác ở Điện Biên đã tổ chức nhân dân nổi dậy chống kẻ thù xâm luợc, song trước sau đều th ấ t bại. » Trong hoàn cảnh ấy, nhân dân Điện Biên, cả vùng Tây Bắc phải dựa vào Hoàng Công Chất - một lãnh tụ khỏi nghĩa nông dân ở miền xuôi, bị triều đình đánh bại, phải lùi về tạm náu trên đất Lào. Năm 1751, ông chuyên về Ĩ1UỮC hoạt động ở vùng Tây Bắc. Được lục lượng người Thái 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2