intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

184
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam - Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, phần 2 trình bày các nội dung: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - Diễn biến chiến sự, ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Những trận đánh trong lịch sử Việt Nam: Phần 2

  1. PHẦN III
  2. NHỮNG TRẬN • ĐÁNH TRONG LỊCH ____________________ s ử VIỆT •_________________ NAM •_____________ ào cuối thượng tuần tháng 3/1954, mọi việc chuẩn bị cho “đánh V chắc, thắng chắc” đã hoàn thành và được kiểm tra kĩ lưỡng. Ngày 1 3 /3 1 1 9 5 4 , quân ta được lệnh tấn công và tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Theo dự kiến, chiến dịch có thể gồm một giai đoạn tiêu diệt các cứ điểm vùng ngoài của địch th ắ t chặt vồng vây, triệt đưừng tiếp viện, tiếp tế của chứng rồi chuyển sang tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm này, song trong thực tế tác chiến, chiến dịch Điện Biên Phủ lại diễn ra qua ba đợt. - Đợt thứ nh ất quân ta tiêu diệt vùng ngoài của địch, chủ yếu là vị trí Him Lam và toàn bộ phân khu bắc. - Đợt thứ hai, tiêu diệt khu vực phòng ngự then chốt của khu trung tâm, khép chặt vồng vây, triệt hẳn nguồn tiếp viện và tiếp tế của địch bằng đương không lẫn đương bộ. - Đợt thứ ba, chuyến sang tổng công kích, tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Trong phạm vi phần này, chúng tôi trình bay ngắn gọn diễn biến tình hình chiến sự gay go, ác liệt, thể hiện tinh thần chiến đấu ngoan cuồng, anh dũng hy sinh của quân dân ta và sự bạc nhược, khiếp sợ của kẻ thù1. ĐỢT tiên công thứ n h â t T iêu diệt trưng tâm đề kháng Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc - trung tâm đề kháng Him Lam - Đây là một trung tâm phồng ngự kiên cố nhất của quân Pháp ở Điện Biên Phủ, thuộc phân khu trung tâm, cấch Mưòng Thanh hai cây sô" rưởi, nhiệm vụ của trung tâm dề kháng 1 Biên soạn theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ (tái bản có sửa chữa) Nxb CTQG, HN, 1998, tr.156 - 189. 70
  3. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 Him Lam là che chở cho phân khu trung tâm, ngăn chặn hưóng tiến công chính của quân ta vào ngoại vi Điện Biên Phủ. Mưòi bảy giơ ngày 13/3/1954, tiếng súng tiến công của quân ta vào vị trí Him Lam rền vang khắp núi rừng Điện Biên, mở màn cho đợt tiến công thứ nhất. Nhiệm vụ của quân ta trong đợt này là tiêu diệt cả ba trung tâm đề kháng vồng ngoài, tiêu diệt một bộ phận sinh lực của địch, thu hẹp phạm vi chiếm đòng của chúng, tạo điều kiện cho quân ta th ắ t chặt vồng vây và mở cuộc tiến công vào khu trung tâm. Mặc dù đã chuẩn bị về mọi m ặt hết sức đầy đủ và cụ thể, song trong việc đánh một công sự vững chắc như th ế này sẽ gặp không ít khó khăn, gian khổ. Nhung đây là trận đầu của chiến dịch, nhất định phải đánh thắng, thực hiện loi căn dặn của Bác Hồ trong “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ trước lức ra quân”: “Nhiệm vụ các chú lần này rấ t to 1ÓĨ1, khó khăn, nhưng rấ t vinh quang. Bác tin chắc rằng các chú sẽ phát huy thắng lợi vừa qua, quyết tâm vượt mọi khổ khăn, gian khổ để làm tron nhiệm vụ vẻ vang sắp tói. Bác chơ các cháu báo cáo thành tích để thưởng những đơn vị và cá nhân xuất sắc nhất”1. Lơi dạy cũng là dự doán của Bác Hồ rấ t đứngề Cụm cứ điểm Him Lam do một tiểu đoàn lê dưong tăng cương, được xem là một trong những đon vị thiện chiến của Pháp ở Điện Biên Phủ một đại đội gồm lính đội ngụy Thái được tăng cuồng. Địch đóng thành ba cứ điểm cách nhau từ một trăm đến hai trăm mét, có hệ thông công sự dã chiến vững chắc, có từ bốn đến sáu lượt hàng rào dây thép gai. De Castries cho rằng Him Lam là một vị trí chắc chắn, kiểu mẫu, bất khả xâm phạm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngay cả những lính lê dương chán ghét và sợ chiến tranh ra hàng cũng khuyên quân ta không nên đánh Him Lam. Cùng vói khu đề kháng Him Lam cồn có các khu đề kháng Độc Lập và Bản Kéo hỗ trợ; đồi Độc Lập dài bảy trăm mét, rộng một trăm năm mươi m ét ở cách Mircmg Thanh bốn kilômét có trậ n địa 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 7, tr.265. 71
  4. NHỮNG TRẬN _____________________ ĐÁNH TRONG LỊCH •___________________________________ s ủ VIỆT_ NAM •__________________• _ phồng ngự kiên cố, hệ thống công sự phụ rất mạnh do một tiểu đoàn Bắc Phi đóng giữ. Vị trí này có nhiệm vụ chặn đưòng tấn công của quân ta từ phía bắc đánh xuống. Trung tâm đề kháng Bản Kéo nằm trên một quả đồi ở tây bắc sân bay, cách khu trung tâm hai kilômét, do một tiểu đoàn nguy ngưòi Thái chiếm đóng, c ả ba trung tâm này đều được hoả lực trọng pháo 105 và 155mm của địch ở Muòĩig Thanh và Hồng Cúm yểm trợ. Nhiệm vụ của quân ta trong đợt 1 là tiêu diệt cả ba trung tâm đề kháng này. ở Him Lam, sau hon năm giơ từ 17g đến 22g20, trước sức m ạnh tiến công như vũ bão của ba tiểu đoàn bộ binh ta thuộc đại đoàn 312, được sự yểm hộ mạnh mẽ của pháo binh, cái trung tâm đề kháng “bất khả xâm phạm” ấy đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Lá cơ “Quyết chiến Quyết thắng”, do tiểu đội trưởng Trần Can cắm, đã phấp phói tung bay trên đồi Him Lam. Trong trận chiến thắng đầu tiên và nhanh gọn này, quân ta đã tiêu diệt gần ba trăm tên địch, bắt làm tù binh hon hai trăm tên. Chiến thắng Him Lam là chiến thắng đầu tiên của chiến dịch Điện Biên Phủ, làm cho khu phồng ngự trung tâm của tập đoàn cứ điểm bị uy hiếp trực tiếp. Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên mặt trận Điện Biên Phủ 72
  5. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 • __________ Đêm mưòi bốn rạng ngày mưữi lăm tháng ba năm 1954, quân ta mở cuộc tấn công vào trung tâm đề kháng đồi Độc Lập. Sau khi Him Lam bị tiêu diệt, quân địch ở đây rấ t hoang mang. Chúng tăng cuòng phồng ngự và ra sức đề phồng cuộc tiến công của ta. Đến giơ nổ súng, tuy hai đại đội son pháo 75 ly chuyển đến chậm, nhưng ta vẫn cho lựu pháo bắn. Đến 3 giơ 30 phút sáng ngày 15/3/1954, khi son pháo đến noi, bộ binh bắt đầu tiến công. Cuộc chiến đấu tiếp diễn đến mờ sáng, mũi chủ công chiếm được ba phần tư đồn, mũi dương công cũng vào được cứ điểm, 6 giơ 30 ngày 16/3/1954 quân ta hoàn toần làm chủ đồi Độc Lập, tiêu diệt gọn tiểu đoàn Bắc Phi tăng cuồng, bắt sống gần ba trăm tên, trong đó có tên quan tư chỉ huy cứ điểm, thu toàn bộ vũ khí. Sau khi Him Lam và Độc Lập bị tiêu diệt, vị trí Bản Kéo trở nên cô lập. Bọn địch ở đây hết sức hoang mang, lo sợ. Chỉ sau hai mưoi phút đạn pháo binh ta bắn dọn đuờng, lức 15 giơ ngày 17/3/1954 do bọn sĩ quan Pháp khống chế, song phần lớn binh lính ngươi Thái, nhằm lức bọn chỉ huy chui xuống hầm nấp, rủ nhau mang theo vũ khí ra hàng. Chiến thắng Bản Kéo kết thdc đợt một của chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong bốn ngày (từ 13 đến 17 tháng 3) vói hai trận đánh lớn then chốt, quân ta đã đập tan hệ thống phồng ngự của địch trên hướng Bắc và Đông - Bắc, phân khu Bắc bị đập nát, hai tiểu đoàn tinh nhuệ vào bậc nhất của địch bị tiêu diệt, một tiểu đoàn khác bị tan rã. Quân ta mở thông đưbĩig xuống vùng lòng chảo, tiến vào phân khu Trung tâm, chiến dịch tiếp tục phát triển thuận lọi, đến ngày 14 và 16 tháng 3 năm 1954 có ba tiểu đoàn dù từ Hà Nội tiếp viện cho Điện Biên Phủ. II đ Ợt tiến công thứ hai m Đánh chiếm các ngọn đồi phía Đông rồi sân bay, trịêt đưòng tiếp tế và tiếp viện của địch, th ắ t chặt vồng vây, thu hẹp phạm vi chiếm đóng và vùng trời của phân khu Trung tâm. Đây là đợt tiến công quan trọng 73
  6. NHỮNG TRẬN • ĐÁNH TRONG _ LỊCH • s ử_____VIỆT _ • _NAM ___ __ __ nhất, dài nhất và ác liệt nhất. Vì vậy nó có tính chất quyết định đối vói toàn bộ chiến dịch. Phải thắng lọi trong đợt này để chuyển sang tổng công kích tiêu diệt toan bộ tập đoàn cứ điểm của địch. Cuộc chiến đấu rấ t gay go vì phân khu trung tâm có trên ba mưoi cứ điểm, do bảy tiểu đoàn dù Phi và một tiểu đoàn ngụy phồng giữ, trong đó có một tiểu đoàn dù cơ động. Điều khó khăn là tiếp cận tập đoàn cứ điểm của địch trên một địa hình bằng phẳng và tiến hanh chiến đấu liên tục cả đêm lẫn ngày trong điều kiện pháo binh cơ giói và không quân địch hoạt động mạnh. Vì vậy, quân ta phải đào chiến hào tiến công để đánh chắc thắng và ít thưrnig vong. Chỉ trong khoảng mưbi ngày đêm, bộ đội ta đã đào thêm được hơn một trăm ki-lô-mét hào giao thông, hào chiến đấu, xây đắp hàng vạn công sự đủ các kiểu trên khắp cánh đồng Điện Biên Phủ, tạo thành tấm luới khổng lồ bao vây và bóp nghẹt quân địch ở phân khu Trung tâm. Ngày 30/3/1954, quân ta bắt đầu tiến công vào năm điểm cao phồng ngự phía Đông của phân khu Trung tâm. Đây là nhũng cứ điểm quan trọng nhất của địch để yểm hộ cho phân khu Trung tâm và chỉ huy sở của De Castries. Đó là các đồi Cl, Al, E l, DI và D2 được phồng thủ rấ t kiên cố. Chỉ trong đêm đầu tiên quân ta đã đánh chiếm xong ba ngọn đồi E l, DI và D2. Hai trận đánh ác liệt và kéo dài nhất là trận đồi C1 và Al. • • ♦ Tại đồi C1 cạnh đồi A I , ta dã tiêu diệt gọn quân địch và đánh chiếm sau bốn mưoi lăm phứt tiến công. Nhưng, lợi dụng việc ta chưa giải quyết xong đồi A l, địch dùng lực lượng nhảy dù phản kích đánh chiếm lại đồi C1 vào sáng ngày 9 tháng 4. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã liên tiếp diễn ra tại đây. Kết quả ta và địch mỗi bên chiếm một nửa quả đồi. Trận đánh trên đồi AI rấ t quyết liệt. Bỏi vì, đây là điểm cao quan trọng nhất trong năm ngọn đồi phía Đông, là “chìa khoá” và “cổ họng” của cả tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đêm 30 tháng 3, ta bắt đầu nổ súng tiến công đồi Al. Địch dựa vào hệ thông hầm ngầm, lô cốt kiên cố và được quân tăng viện thưừng xuyên nên đã cô" sông cố chết chông giữ. Cuộc chiến đấu kéo dài từ đêm 30 tháng 3 đến ngày 4 tháng 4 ta và địch giành nhau từng tấc đất; mỗi bên giữ một nửa quả đồi. 74
  7. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 ________________________ •_ _ _________________________________________________ Cuộc chiến đấu ác liệt tại cứ điểm A 1 • 9 9 Tuy chưa hoàn thành được tấ t cả những mục tiêu đề ra, nhưng trong đợt tiến công th ứ hai này ta đã thu được những thắng lọi rấ t quan trọng. Tính từ lúc chiến dịch bắt đầu đến lúc đợt tấn công th ứ hai kết thúc chúng ta đã tiêu diệt được năm ngàn tên lính tinh nhuệ của địch, tưong đương với sáu tiểu đoàn, trong đó có ba tiểu đoàn bị diệt gọn. Sô" địch bị tiêu diệt chiếm tỹ lệ một phần hai tổng số địch ở phân khư Bắc và phân khu Trung tâm. Nếu so với toàn bộ lực lượng địch ở Điện Biên Phủ thì sô" địch bị tiêu diệt chiếm hơn hai phần năm, lực lượng địch cồn lại đông, song tinh thần, ý chí đã giảm sút nhiều. Chúng ta chủ trương tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ đề ra cho đợt tiến công thứ hai là tiến vào gần địch hơn nữa th ắ t chặt vồng vây, đánh chiếm sân bay. Trong giai đoạn này theo chỉ thị của Bộ chỉ huy m ặt trận, bộ đội ta thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu mới có các hình thức mói: ♦ • t ♦ ♦ » - Tiếp tục xây dựng trận địa tiến công và bao vây, cải tạo địa hình, tiến thêm một bước th ắ t chặt vồng vây, đạt đến mục đích triệt tiếp tế va tiếp 75
  8. NHỮNG TRẬN • ĐÁNH _ TRONG _ _ LỊCH SỪ VIỆT •________________ • NAM viện của địch, uy hiếp mạnh phân khu Trung tâm hon nữa, cắt đứt liên lạc giữa Mưcmg Thanh và Hồng Cúm. - Đ ánh lấn tức là dùng những đon vị bộ binh nhỏ tranh thủ tiêu diệt từng hoả điểm, đánh chiếm từng bộ phận cứ điểm của địch, hết ngày này sang ngày khác tiến tói tiêu diệt toàn bộ cứ điểm. Thực hiện chiến thuật này, bộ đội ta đã tiêu diệt được nhiều cứ điểm địch tạo điều kiện thuận V ' • • • • • • # • lợi cho quân ta tổng công kích ở giai đoạn sau. - Đ ánh tiả để bao vây địch th ậ t chặt, buộc chứng phải sống khôn khổ trong các chiến hao bùn lầy, ẩm ướt, không đi lại tự do vầ nhất là để tiêu hao tùng tên địch làm cho lực lượng chúng giảm sút và lo sợ, hoảng hốt. Trong các đem vị bộ đội đang bao vây địch ở Điện Biên Phủ dấy lên phong trào thi đua bắn tiả. Nhiều câu thơ xuất hiện nhắc nhở mọi ngưữi: “Mỗi ngày làm một hai tên Nhiều ngày cộng lại rất phiền cho Tây”. - Đoạt dù tiếp tế: Vì phạm vi chiếm đóng của địch ngày càng bị thu hẹp, nên một phần ba sô" dù tiếp tế lưtmg thực, đạn duợc của địch lọt vào trận địa của ta. Bộ Tô’ng tư lệnh chỉ thị cho bộ đội ta ra sức đoạt dù tiếp tế của địch để “lấy súng địch đánh địch”, lấy lương thực, thực phẩm thu được để cải thiện và tự túc một phần. Địch càng tăng cường tiếp tế để cứu nguy cho quân lính của chứng ở Điện Biên Phủ bằng đuừng không thì sô" dù tiếp tế lại roi nhiều vào tay bộ đội ta. - Cắt đứ t sàn bay địch. Liên tiếp trong các ngày 1 và 2 tháng 4, quân ta chiếm các cứ điểm 106 và 311 ở phía Tây bảo vệ sân bay Mương Thanh. Ngày 18 tháng 4, ta tiêu diệt vị trí 105 ở phía Bắc sân bay và ngày 22 tháng 4, đánh chiếm tiếp vị trí 206 bảo vệ phía Tây sân bay. Trận địa của ta tiến vào sân bay, liên lạc với nhau, cắt ngang sân bay. Cuối cùng cả sân bay trung tâm của địch đã bị quân ta chiếm giữ. - Đưa pháo vào tiếp cận để yểm hộ cho bộ binh xây dự ng trận địa tiến công, chiến đấu phồng ngự những noi ta đã chiếm được và tham gia đánh lấn, bắn tiả, kiềm chế sân bay, uy hiếp vùng trơi làm cho tình cảnh quân địch ở Điện Biên Phủ ngày càng nguy khôn. 76
  9. CHIẾN THẮNG ___ ĐIỆN • _ BIÊN PHỦ 1954 _ _____________________ Tuy nhiên, trong lúc này, trong cán bộ và chiến sĩ ta xuất hiện tư tưỏng hữu khuynh tiêu cực, biểu hiện ở ngại thương vong, mệt mỏi, ngại khó, ngại khổ và chủ quan khinh địch, tự mãn. Vì vậy, Bộ Chính trị kịp thòi chỉ thị cho Đảng ủy, Bộ Tư lệnh mặt trận Điện Biên Phủ, tổ chức học tập, khắc phục các biểu hiện sai lầm, chuẩn bị tốt tư tưỏng để chiến thắng. III ĐỘT tấn công thứ ba Đêm mồng 1 tháng 5 năm 1954, đợt tiến công thứ ba của quân ta bắt đầu, nhằm đánh chiếm các cao điểm còn lại, phát triển sâu hon trận được tiến công, chuẩn bị chuyển sang tổng công kích mở đầu đợt này, quân ta chiếm toàn bộ ngọn đồi C1 và tiêu diệt hai vị trí 505 và 505A. Sau đó từ đồi C1 quân ta đánh thẳng sang đồi C2 và chiếm được vị trí này. Chiều ngày 7/5/1954 bộ dội đã đánh chiếm Sở ch ỉ huy quân Pháp tại tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. 77
  10. NHỮNG TRẬN ĐÁNH TRONG LỊCH • • s ử VIỆT • NAM Trận đánh đồi A l, đêm 6 tháng 5, cũng rấ t gay go, quyết liệt vì địch chiếm giữ m ạnh mẽ. Song, được tấm gưong của Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Bế Văn Đàn lấy thân làm giả súng cổ vũ, quân ta chia làm nhiều mũi tiến theo các đương hào giao thông, xung phong tiêu diệt cấc lô cốt và dùng thuốc nổ phá các hầm ngầm. Trước sức tiến công ào ạ t của quân ta, tên quan tư chỉ huy đồi AI đã phải xin đầu hàng cùng vói tấ t cả bọn sĩ quan và binh lính còn sông sót, khoảng gần bốn trăm tên. Sau khi đã cắt đứt “cổ họng” của Điện Biên Phủ là đồi A l, vào hồi 15 giơ ngày 7 tháng 5 quân ta được lệnh mở cuộc tổng công kích vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Tất cả các cỡ súng của ta đều bắn dồn dập % vào khu Trung tâm, sau đó bộ binh ào ạt xung phong vód khí th ế vũ bão. 17 giơ 30 phứt ngày 7/5/1954 quân ta đánh chiếm sở chỉ huy của địch, tướng De Castries và toàn bộ Bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị quân ta bắt sông. Toàn bộ địch cbn lại ở các cứ điểm khác đều lũ lượt kéo nhau ra hàng, chúng bị bắt làm tù binh và được ta đối xử tốt. Lá cơ “Quyết chiến quyết thắng” của quân ta tung bay trên nóc hầm sở chỉ huy địch. Ngay đêm đó, quân ta tiến công quân địch ở phân khu Nam. ỏ đây địch có hon hai ngàn tên tìm đưồĩig tháo chạy về phía Thuựng Lào. Quân ta lập tức chặn bắt, đến hai mưoi bốn giơ thì toàn bộ quân địcli đã bị bắt làm tù binh. Thế là, sau năm mưoi lăm ngay đêm chiến đấu liên tục và anh dũng, quân ta đã toàn thắng ở Điện Biên Phủ. Cuộc tấn công chiến lược Đông Xuân 1953 —1954 của quân ta đã kết thúc bằng một chiến thắng vĩ đại. 78
  11. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 Bản đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ (từ 13-3 đến 07/5/1954) 79
  12. NHỮNG TRẬN ĐẢNH TRONG LỊCH SỪ VIỆT NAM Tướng De Castries cùng toàn bộ Bộ tham mưu quân Pháp ở Điện Biên Phủ b ị bắt sống, chiều ngày 7/5/1954. Hàng ngàn quân Pháp bị bắt làm tù binh ở Điện Biên Phủ, tháng 5/1954. 80
  13. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 Bức thư của Hồ Chủ Tịch gửi nhân dân và bộ đội ở Điện Biên Phủ. • w/ ( < * 81
  14. NHỮNG TRẬN • ĐÁNH _ TRONG_____ ____ _ ____________ LỊCH s ử____VIỆT *_________ • NAM Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn huy hiệu cho các chiến s ĩ chiến đấu và chiến thắng ở Điện Biên Phủ, tháng 5/1954 Huy hiệu chiến s ĩ Điện Biên Phủ dùng tặng thưởng cho các chiến s ĩ tham gia chiến đấu ở Điện Biên Phủ, năm 1954. Cờ QUYẾT CHIẾN QUYẾT THANG, giải thưởng luân lưu của Hồ Chủ Tịch tặng bộ đội chiến đấu ở Điện Biên Phủ, năm 1954. 82
  15. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 NIÊN BIỂU Sự KIỆN CHIẾN THẮNG điện biên phủ (đối chiếu tình hình th ế giới) S ư KIÊN • • THỜI GIAN VIÊT NAM m PHÁP THỂ GIỚI ■ 10/9/1953 - Xin đươc Mĩ viên trơ ba • • • trăm tám mươi lăm triệu đô la để thưc hiên kế • • hoach Navarre. • Cuối tháng 9 -B ộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp bàn về chủ trương chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954. 15/10 - Pháp md chiến dịch \ Hải Âu đánh vào Tây V Nam Ninh Bình. 2/11 - Navarre lênh• cho •ề • Cogny chuẩn bị chiếm đóng Điện Biên Phủ. 4/11 - Tiến công thành phố - Nixon, Phó Tổng thống Nam Định tiêu diệt hai Hoa Kì tuyên bố: “Mĩ có mươi hai sĩ quan Pháp. sư lo lắng trước sư mêt • 1 • mỏi của nước Pháp trong khi đeo đuổi một - cuôc chiến tranh mà • những đòi hỏi của quốc gia liên hiệp khiến cho dư luận ngày càng ít nhạy cảm”. 6.11 - Chiến dịch Hải Âu kết thúc thất bai. • • 12.11 - Đại đoàn 316 được - Cogny viết thư cho lệnh tiến quân lên Tây Navarre không tán thành Bắc. việc chiếm đóng Điện Biên Phủ. 83
  16. NHỮNG TRẬN _________ ĐÁNH TRONG •___________________ ____ LỊCH • SỪ VĨỆT • NAM 15/11 - Đại đoàn 316 bắt đầu hành quân lên Tây Bắc. 17/11 - Hội nghị chuẩn bị cuộc hành quân “Castor” (chiếm Điện Biên Phủ) họp ở Hà Nội, do Navarre chủ toạ, chỉ 19/11 đến - Hội nghị Bộ Tổng tư định tướng Gilles làm chỉ lệnh phổ biến nhiệm vụ huy đoàn quân không 23/11 quân sự và kế hoạch vận, đại tá Berteil phó Đông Xuân 1953-1954. chĩ huy phụ trách “chiến dịch của Navarre”. Tất cả sĩ quan Pháp tham dự hội nghị phản đối mở cuộc hành quân “Cas- tor”, Navarre vẫn quyết định thực hiện vì lí do chiến lược (giữ Lào) và kinh tế (chiếm gạo). 20/11 - Đại đoàn 304 tiến lên - Quân Pháp do tướng Tây Bắc đánh lạc hướng Gilles chỉ huy mở cuộc địch, sau đó quay về hành quân “Con hải li” phuc kích đich ở Phú nhảy dù chiếm đóng Tho. • Điên Biên Phủ. • 21/11 - Không quân vận tải Pháp đã thả dù bốn ngàn năm trăm bốn mươi lăm I người, một trăm chín mươi tấn vật liệu trong hai trăm bốn mươi tám chuyến bay do các máy bay B26 yểm hộ. 22/11 - Cogny lẽn Điện Biên Phủ, tướng Gilles và các sĩ quan ra sân bay chào đón. 25/11 - Pháp mở chiến dịch Acđesơ chiếm đóng phòng tuyến Nậm Hu (Thương Lào) nối liền với Điên Bien Phủ. • 26/11 - Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời nhà báo Thụy Điển khẳng định lập trường của Việt Nam sẵn sàng giải quyết cuộc chiến ở Việt Nam bằng thương lượng hoà bình. 84
  17. CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 28/11 - Navarre tới Hà Nôi. • 29/11 - Đại đoàn 308 tiến quân - Navarre, Cogny lên lên Tây Bắc. Điện Biên Phủ, cử De Castries thay Gilles làm chỉ huy tâp đoàn cứ điểm Điên Biên Phủ. • 30/11 - De Castries được bổ nhiệm chỉ huy “Quân đồn trú Điên Biên Phủ”. • 3/12 - Navarre “tiếp nhận chiến đấu” với quân đội Việt Nam ở Điện Biên Phủ và chỉ thị “bảo vệ bằng bất cứ gíẩ nào”. 4/12 - Cogny, Gilles và De Castries vạch kế hoạch phòng thu Điên Biên PhD 5/12 - Pháp huy động 183 chuyên bay Dakota để rút quân khỏi Lai Châu, co về Điên Biên Phủ. • 6/12 - Bộ Chính trị nghe Tổng quân ủy báo cáo quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, thành lập Ban chỉ huy chiến dịch, Đại • tướng Võ Nguyên Giáp được cử làm C hỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy mạt trận 7/12 - Đại đoàn 316 được lệnh - Navarre chỉ thị mở nhanh chóng tiêu diệt chiến dịch Aílanta chiếm địch ở Lai Châu, Đại đoàn đóng vùng tư do Liên 308 hành quân lên phòng khu V. tuyến Nậm Hu bao vây đich ỞĐiên Biên Phủ. ề m 8/12 - Đại tá De Castries được Navarre cử lên Điện Biên Phủ chỉ huy binh đoàn tác chiến Tây Bắc thay cho tướng Gilles. 85
  18. NHỮNG TRẬN • ĐÁNH TRONG _ LỊCH » s ử VIỆT • NAM 12/12Ế - Ta giải phóng Lai - Navarre quyết định • Châu, tiếp tục truy kích đưa thiết giáp lên Điện tiêu diệt hai mươi bốn đại Biên Phủ trong thời hạn đôi ề đich. • ngắn nhất. 18/12 - Pháp chở xe tăng, đại bác tháo rời lên Điện Biên Phủ. - Cogny thông báo cho Navarre về cuộc hành quân ở Sốp Nạo sẽ bắt • đầu ngày 21/12 và cho rằng sự đe doạ của cuộc hành đối với Việt Minh là khó. 24/12 - Đại đoàn 312 tiến quân - Navarre dự lễ Noẽl với lên Tây Bắc. quân lính ở Điện Biên Phủ, khẳng định quân Pháp nhất định chiến thắng. 25/12 - Navarre điều quân lên - Liên quân Lào - Việt Thượng Lào, thiết lập giải phóng thị xã Thà một tập đoàn cứ điểm Khẹt, cắt đường số 13, mới. uy hiếp đường số 9. •% 29/12 - De Castries, Cogny, Baudet họp về “yểm trợ của không quân” tại sở chỉ huy Điện Biên Phủ. 31/12 - Navarre chỉ thi• cho Cogny nghiên cứu kế • hoạch rút lui của Điện • Biên Phủ (kế hoạch Xénophon)ế 86
  19. NHỮNG TRẬN • ĐÁNH TRONG LỊCH • s ử VIỆT • NAM Ễ 20/1 - Pháp điều động hai mươi hai tiểu đoàn đổ bộ lên Tuy Hoà (Phú Yên) thưc hiên bước môt của • t • chiến dich Atlanta chiếm • đóng vùng tự do Liên khu % V. 22/1 - Navarre thăm Điện Biên Phủ. 23/1 - Chỉ thị mật củaCogny gửi De Castries, nhận « định khả năng tiến công của Viêt Minh và đề ra ề nhiệm vụ phải giữ vững trung tâm đề kháng của Điên Biên Phủ. • 24/1 - Tường trình của Cogny - Liên quân Lào - Việt trước Jacquet và Dejean giải phóng tỉnh Atôpơ, về chiến sự Đông nối liền vùng giải phóng Dương. của Hạ Lào với Bắc Tây Nguyên. 26/1 - Jacquet, Dejean, Blanc, Navarre, Cogny thăm Điên Biên Phủ. • 28/1 - Điện của Cogny gửi Navarre về hướng đi chuyển của đại đoàn 308 của ViêtMinh. • 31/1 - Navarre thành lập một tập đoàn cứ điểm mới ở 0 cao nguyên Boloven. 2/2 - 0 . Daniel, chỉ huy các lực lượng quân Mĩ ở Thái Bình Dương lên kiểm tra việc xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và tỏ ý rất hài lòng. 88
  20. NHỮNG TRẬN ĐÁNH TRONG LỊCH s ử VIỆT NAM • • 4 20/1 - Pháp điều động hai mươi hai tiểu đoàn đổ bộ lên Tuy Hoà (Phú Yên) thưc hiên bước môt của • • • chiến dich Atlanta chiếm 9 đóng vùng tự do Liên khu • V. 22/1 - Navarre thăm Điện Biên Phủ. 23/1 - Chỉ thị mật của Cogny gửi De Castries, nhận • định khả năng tiến công của Viêt Minh và đề ra • nhiệm vụ phải giữ vững trung tâm đề kháng của Điên Biên Phủ. • 24/1 - Tường trình của Cogny - Liên quân Lào - Việt trước Jacquet và Dejean giải phóng tỉnh Atôpơ, về chiến sự Đông nối liền vùng giải phóng Dương. của Hạ Lào với Bắc Tây Nguyênệ 26/1 - Jacquet, Dejean, Blanc, Navarre, Cogny thăm Điên Biên Phu. • 28/1 - Điện của Cogny gửi Navarre về hướng đi chuyển của đại đoàn 308 của Viêt Minh. • 31/1 - Navarre thành lập một tập đoàn cứ điểm mới ở • cao nguyên Boloven. 2/2 - 0 . Daniel, chỉ huy các lực lượng quân Mĩ ỏ Thái Bình Dương lên kiểm tra việc xây dựng tập đoàn ễ« cứ điểm Điện Biên Phủ và tỏ ý rất hài lòng. 88
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2