intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐỀ 4 : CÁCH LÀM BÀI BÌNH LUẬN

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

1.264
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh nắm chắc +Bình luận là gì ? Cách làm một bài văn bình luận +Những thao tác bình luận +Dàn bài văn bình luận +Cách làm một bài văn bình luận B. Chuẩn bị Nghiên cứu tài liệu bài sạon C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐỀ 4 : CÁCH LÀM BÀI BÌNH LUẬN

  1. CHỦ ĐỀ 4 : CÁCH LÀM BÀI BÌNH LUẬN (Thời gian : 4 tiết ) A. Mục tiêu cần thiết Giúp học sinh nắm chắc +Bình luận là gì ? Cách làm một bài văn bình luận +Những thao tác bình luận +Dàn bài văn bình luận +Cách làm một bài văn bình luận B. Chuẩn bị Nghiên cứu tài liệu bài sạon C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học . Tiết 16: NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh
  2. Hoạt động 1: Khởi động 1. Sĩ số : 9A : 9B: 9C: 2.Kiểm tra -Tác dụng của yếu tố lập luận trong văn bản tự sự ? -nêu nhận xét đánh giá , phán đoán -yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự hoặc thể hiện triết lý nào đó . có gì khác yếu tố nghị luận trong văn -Yêu tố nghị luận trong văn bản tự sự bản nghị luận ? chỉ xuất hiện trong một tình huống , một sự kiện hoặc một nhân vật nào đó trong văn bản nhằm nêu lên những nhận xét , đánh giá hoặc nêu lên một triết lý nào đó nhằm làm nổi bật nhân vật hoặc sự việc trong văn bản . +Yếu tố nghị luận trong văn bản nghị luận phải là những luận điểm , hệ thống luân cứ , luận chứng .
  3. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : I-Bình luận là gì ? -Em hiểu thế nào là bình luận? Bình luận có nghĩa là bàn về nhận định đánh giá về một tình hình , một vấn đề nào đó . II-Phân loại Có 2 loại bình luận -Bình luận chính trị , xã hội -Bình luận văn chương ->Bình luận chính trị xã hội -Bình luận về một hiện tượng trong VD : +Bình luận câu đ/s xã hội thuộc loại nào ? VD ? “không có gì quí hơn độc lập tự do” +Bình luận về thói đố kỵ , lòng khoan dung lòng nhân ái , tệ tham nhũng -> bình luận xã hội . +Bình luận câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn” , “Tốt danh hơn lành áo”, “Có công mài sắc có ngày nên kim” -> bình luận xã hội . III-Văn bình luận
  4. Bình luận là kiểu bài , là phương pháp nghị luận sử dụng thao tác bàn bạc , phân tích giúp người đọc , người nghe hiểu đúng , hiểu sâu , -Thế nào gọi là văn bản bình luận ? hiểu rộng vấn đề , chỉ rõ vấn đề đó là đúng hay sai , tốt hay xấu , cũ hay mới giúp người nghe , người đọc có thái độ đúng , hành động đúng đối tượng vấn đề đang bình luận . -Một bài bình luận phải đạt 3 mục tiêu cụ thể : +Phân tích rõ tốt , xấu , đúng sai , cũ mới … của vấn đề +Mở rộng , khơi sâu tầm nhận thức , sự hiểu biết của vấn đề đó . +Xác định rõ thái độ , tình cảm hành động đúng đắn khi đối diện với vấn -Mục tiêu của bài bình luận ? đề ấy . IV-Các thao tác bình luận -Một bài bình luận phải nâng cao vấn đề có ý nghĩa khái quát , có giá trị lý luận và thực tiễn trên cơ sở một quan điểm , một lập trường nhất định
  5. . -Để đạt được 3 bài bình luận , người viết phải sử dụng thao tác bình luận kết hợp với thao tác giải thíchvà thao tác chứng minh . -Muốn phân biệt rõ vấn đề đúng hay sai , tốt hay xâu , cũ hay mới … ta -Nêu rõ các thao tác thực hiện từng phải giải thích , phải trả lời thoả đáng mục tiêu của bài văn bình luận ? các câu hỏi: +nghĩa là gì ? +Như thế nào ? +Tại sao ? +Vì sao ? -Muốn mở rộng , khơi sâu tầm nhận thức sự hiểu biết về vấn đề đó , ta phải bàn luận , so sánh đối chiếu lý luận với thực tế nghĩa là ta phải bình , phải luận kết hợp với chứng minh . *Việc kết hợp thao tác giải thích , thao tác chứng minh với thao tác bình và luận trong một bài văn bình luận mang tính tất yếu . Vì thế , bài
  6. bình luận , nếu viết nông cạn chẳng khác gì một bài văn giải thích được thêm thắt vài dẫn chứng V-Ba bước của bài văn bình luận (Riêng phần thân bài) 1-Giải thích rõ vấn đề +Một từ khó một khái niệm mới cần được giải thích rõ . +Nghĩa đen nghĩa bóng , ý nghĩa của vấn đề cần phải được giải thích cụ thể (Bước 1 được coi như là soi sáng một vấn đề bước đầu nên rất cần thiết ) 2-Phải bình để chỉ rõ đúng , sai ; xấu tốt , cũ mới ………của vấn đề . +Tại sao đúng (sai) ? Phải có lý lẽ trên một cơ sở một quan điểm , lập trường nhất định . + Phần bình thể hiện rõ cái yêu , cái ghét , sự tiến bộ hay lạc hậu , hạn chế về mặt nhận thức , về tư tưởng tình
  7. của người bình luận . -Ba bước bình luận (phân thân bài )  phần bình phải cần sự sắc xảo . cần phải làm những bước nào ? 3-Phải luận : nghĩa là phải bàn bạc , -Đọc bài bình luận mẫu bàn luận so sánh , đối chiếu khơi sâu , mở rộng vấn đề ; đặt vấn đề trong nhiều mối tương quan về gia đình , xã hội , lịch sử về lý luận về thực tiễn để bàn luân cho thoả đáng  Bước 3 của bài bình luận chính là nơi để phân biệt mức độ ,chất lượng của trình độ của bài văn của người viết ->chỉ ra các bước của bài bình luận ? Ba bước của một bài văn bình luận +Thế nào là bình ? cần rạch ròi trong nhận thức . Những bình luận một câu tục ngữ một câu ca dao , một ý kiến ngắn . (VD : “Không có gì quí hơn độc lập tự do” ) thường thường ở thân bài nên tiến hành theo trình tự 3 bước. Đối với những vấn đề bình luận về một vấn đề được trích dần trong một câu nói dài nhiều vế ,ta phải . +Có lúc gộp bước 2 và 3 , kết hợp
  8. bình và luận trong từng vế +Có lúc gộp cả 3 bước trong từng vế cụ thể -Thế nào là luận ?
  9. Chỉ ra yếu tố gộp trong bài bình luận ? Tiết 17 :Nội dung bài học
  10. -Xem lại các bài mẫu xác định các VI-Dàn ý một bài văn bình luận phần mở bài , thân bài , kết bài ? 1.Mở bài : (cần có 2 nhân tố gắn liền -Nêu nội dung của từng phần đó ? với nhau hưởng ứng nhau : dẫn và nhập) -Thế nào là dẫn ? -Dẫn : là dẫn dắt hướng về luận đề . (VD : một vài dẫn ) Cần đúng hướng , chưa vội nêu bật ý nghĩa của vấn đề . Có nhiều cách dẫn dắt : +Nêu xuất xứ của vấn đề . +Nêu hoàn cảnh (xã hội , lịch sử , nghệ thuật , học thuật ….) của vấn đề xuất hiện , nảy sinh +Nêu mục đích của vấn đề bình luận +So sánh +Nghi vấn +Tương phản -Nhập : là nhập đề . Dẫn phải gắn liền với nhập như hình với bóng . Nhập là nêu vấn đề cần bình luận Nếu là danh ngôn , câu văn , cấu thơ
  11. -Nhập là làm gì ? , ca dao , tục ngữ … được chỉ định trong đề bài thì ta phải giới thiệu và (VD : một vài cách nhập đề ) trích dẫn “ “ -Mở bài văn bình luận cần thể hiện một phong độ và sự sâu sắc . 2.Thân bài : (có 3 bước) Bước 1 : phải giải thích vấn đề -giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng , rút ra ý nghĩa của vấn đề . -Nếu là tục ngữ , ca dao thì phải giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng . -Thế nào là bình ? -Nếu là câu văn ,câu thơ , danh ngôn thì phải giải thích từ khó , khái niệm -Các công việc của phần này ? , từ đó tìm ra hàm nghĩa , nội dung ý nghĩa .  Không thể đơn giản bước 1 , nếu là bình luận ca dao ,tục ngữ , thơ văn cổ . Bước 2: Bình -Khẳng định vấn đề là đúng hoặc sai : Đúng lý lẽ phân tích đúng hoặc sai
  12. của vấn đề : +Chỉ ra nguyên nhân đúng hoặc sai : tại sao đùng , vì sao sai ? Đúng (sai) như thế nào ? (Nếu thiếu lý lẽ hoặc lý lẽ nông cạn, nếu thiếu kiến thức hoặc hiể u biết lờ mờ thì làm sao mà bình , mà khen , chê được ) +Có lúc , phải sử dụng một vài dẫn chứng để minh hoạ cho cái đúng (hoặc sai) của vấn đề ? Lưu ý : Quan điểm , lập trường nhận thức và tư tưởng , đạo đức về học thuật của người bình luận thể hiện rất rõ ở phần bình này . Cần 1 cách viết sắc và gọn linh hoạt , ít sử dụng lâu dài . Tính chất tranh luận , tự luận (ngầm) được bộc lộ Bước 3 : Luận -Luận là bàn bạc , bàn luận , mở rộng lật đi lật lại vấn đề , đối chiếu vấn đề (về các mặt lịch sử xã hội, học thuật , về lý luận và thực tiễn ,
  13. trong không gian , thời gian , và các lĩnh vực …) -Có lúc so sánh với các vấn đề tương quan , liên quan -Cũng có lúc đánh giá vấn đề , nêu bật tác dụng và tác hại , mặt tích hoặc hạn chế của vấn đề .  Hay nhất và cũng là khó nhất ở phần luận . Nó thể hiện độ sâu rộng của bài bình luận . Nếu chỉ dừng ở bước 2 -> nó là một bài giải thích . 3-Kết bài : -Chỉ rõ sự khác nhau của ba bài , giải -Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan thích , chứng minh , bình luận ? trọng của vấn đề đang bình luận -Thế nào là luận ? -Rút ra bài học (tư tưởng , tình cảm -Các bước ? nhận thức ) nêu phương hướng hành động (Đọc một vài bài mẫu ở phần này ) -Mở ra một vấn đề liên quân đến vấn đề đang bình luận .
  14. -Nội dung của kết bài (Đọc VD phần kết của một hay hai bài ) Tiết 18 : LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Luyện tập VII-Bài tập vận dụng 1-Mở bài : 1-Bình luận câu tục ngữ :
  15. “Đi một ngày đàng, học một sàng +Dẫn : Tục ngữ việt nam giàu có , kho kinh nghiệm quí báu của dan gian khôn” . -Các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý đoạn văn đề bài trên ? +Nhập : TNVN là một bài học về nhân sinh , cách ứng sử …. chỉ có chuyện học à có bao nhiêu câu TN … +Trích dẫn “Đi một ngàyđàng , học một sàng khôn” 2-Thân bài : -Thực hiện bước 1 : giải thích cần *Bước 1: Giải thích dẫn dắt để giải thích như thế nào ? Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ +Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng như thê nào cho đúng và đầy đủ : của câu TN…. ? “Một ngày” so với một năm là ngắn . (giải thích đi một ngày đàng ? học “Một ngày” so với đời người hàng một sàng khôn ? Khôn ? Sàng khôn trăm năm là cực ngắn . ? “Đi một này đàng” đối với khách bộ hàng thì quãng đường đi được có là -> ý nghĩa của câu tục ngữ . bao ? Nhưng Nd ta lại khẳng định “học một sàng khôn” . “Khôn” là điều hay, điều tốt , cái mới mở , bổ ích đối với mợi người để mở
  16. mang trí tuệ , mở mang nhân cách . “Sang” , công cụ của nhà nông đan bằng tre , nứa dùng để sàng gạo . “Sàng khôn” là biểu tượng chỉ khối lượng kiến thức rất lớn , rất nhiều mà người bộ hành đã “học” được sau một hành trình “đi một ngày đàng” . Tóm lại câu tục ngữ có 2 vế tương phản đối lập với cách nói thậm xưng trong mối tương quan 2 vế : đi ít mà học được nhiều , qua đó khẳng định một chân lý đề cao một bài học kinh nghiệm , nhằm khuyên nhủ mọi người biết đi nhiều để mở rộng tầm mắt và sự hiểu biết , sống nhiều , học hỏi -ý nghĩa của cấu tục ngữ là gì ? trong thực tế đời sống . Bước 2: Bình Câu tục ngữ hoàn toàn đúng Tại sao “đi một ngày đàng , học một sàng khôn” . Học ở trường , học trong sách vở , học thầy , học bạn . Chúng ta còn phải biết học hỏi trong thực tế , đời sống rộng lớn của xã hội . Nhân
  17. dân là ông thầy vĩ đại của mỗi người . Học trong đời sống là phương thức học tập khoa học nhất : Học đi đôi với hành , học tập gắn liền với lao động Thực hiện bước 2: Bình snr xuất và lao động xã hội . Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ . Nếu chỉ quanh quẩn bên bốn bức (Tìm lý lẽ ) tường lớp học là học xa rời với cuộc sống , học sinh bước vào đời sẽ lúng túng , thiếu năng động cũng như thể cá không thể xa rời nước , chim không thể thoát ly bầu trời , người đi học , việc học tập không thể xa rời với cuộc sống . Vì sao vậy ? Đi rộng biết nhiều : “Đi một ngày đàng” tầm mắt được mở rộng , thấy được bao cảnh lạ , tiếp xúc được nhiều người , nghe được bao điều hay lẽ phải của thiên hạ . Từ đó mà biết suy xét , xa lánh điều xâu , kẻ xấu học tập cái hay , noi gương người tốt việc tốt , “học một sàng khôn” là như vậy . Bước 3: Luận
  18. “Đi một ngày đàng , học một sàng khôn” là cách học tập và giáo dục kết hợp chặt chẽ giữ 3 môi trường : gia đình –nhà trường –xã hội . Kiến thức sách vở được củng cố , khắc sâu . Sự hiểu biết mở rộng và nâng cao . Cùng với trang sách học đường , ta có thêm kho sách cuộc sống muôn mầu muôn vẻ . -Hãy trả lời vì sao lại như vậy ? Những hoạt động ngoại khoá , (những điều ở trên) cắm trại tham quan , hoạt động ngoài giờ lên lớp … rất bổ ích . Học sinh đến với đồng quê , nhà máy danh lam thắng cảnh mà thêm yêu lao động , yêu quê hương đất nước . Đi hội lim ta sĩ thấy cái hay cái đẹp của câu hát liền anh liền chị về đền Hùng ta trở về cội nguồn xiết bao tình nghĩa . “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mông nười tháng ba Đến đến với ba đình lịch sử , viếng Bước 3: Luận lăng Bác, xúc động trước cuộc đời sôi nổi , phong phú của lãnh tụ mới thấy (Nhắc lại các thao tác của bước này
  19. ? bàn bạc , mở rộng , đối chiếu vấn hết cái hay cái đẹp của Viễn Phương đề trong mọi quan hệ xã hội ) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Thi hào Nguyễn Du đã từng viết : “Nghe khúc hát thôn que mới học được lời nói trong nghề trồng râu , gái” . Văn hào Garơki chưa từng bước qua ngưỡng của trường Đại Học , nhờ tự học mà đã trở thành danh nhân văn Nêu một vài dẫn chứng cho nhận hoá thế giới và ông đã từng nói : định trên ? “Dòng sông vôn ga và thảo nguyên mênh mông là những trường Đại Học của tôi” 3-Kết bài Câu tụ ngữ là một bài học vô cùng sâu sắc đối với mỗi người . Sau thời cắp sách là thời làm ăn và tự học ; Học trong công việc học trong cuộc đời và có đi đường , sống nhiều , lặn lội với đời mới biết đường đi khó , lắm thử thách gian nan . Phải có quan tâm vượt khó , có bản lĩnh chiếm tới tầm cao để thực hiện hoài bão của
  20. mình . Câu tục ngữ cho thấy đầu óc thực tế của người lao động nhân dân ta hiếu học nhưng thửa xưa mấy ai được đến trường , nên trong dân gian lại lưu truyền những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế cuộc sống . “Đi một buổi chợ , học một mớ khôn” “Qua một chuyến đò ngang , học một sàng mới lạ” “ở nhà nhất mẹ nhì con Ra đường lắm kẻ còn giòn hơn ta -> H/S:chăm chỉ , cố gắng , coi trọng học trong sách vở , “Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn” Phải coi lời khuyên của ông bà “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Chỉ có điều là biết khiêm tốn , biết quan sát lắng nghe , biết suy ngẫm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2