intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 - Thứ 5

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

68
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : Tập 5 bài phát triển chung a)Hô hấp : tập theo bài hát con gà trống. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 - Thứ 5

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN IX Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện 1 - ĐÓN - Trò chuyện về xóm của về những về những thứ về gia đình TRẺ về nhà bé ở. nhà bé, những người trong cần mặc ở đông con hay người hàng bản làng bé trong gia ít con. xóm của bé. biết. đình. 2 -THỂ - Chuyền - Chuyền bóng - Bài tập hô - Bài tập - Bài tập hô DỤC bóng dưới qua đầu. hấp. phát triển hấp. VẬN chân. - Trò chơi : chung . - Trò chơi : ĐỘNG - Trò chơi : con muỗi. Kéo co. gieo hạt. - MTXQ : 3 -HOẠT - THỂ DỤC - GDÂN : Trò chuyện về - VĂN HỌC - TẠO HÌNH ĐỘNG : Chiếc khăn bản làng của : Vẽ ngôi nhà
  2. CHUNG Chạy nhanh tay. bé. Em yêu nhà của cháu. 50m. - LQCC : em. l–m–n 4 -HOẠT - Bắt bóng - Quan sát bản - Quan sát cây - Quan sát - Quan sát ĐỘNG gọi nhanh làng của bé. cối xung hiện tượng bầu trời. NGOÀI tên đồ vật. quanh lớp. thiên nhiên. TRỜI - Xây dựng bản làng của bé có nhà bé, có nhà hàng xóm,… - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố, 5 -HOẠT mẹ, những người hàng xóm. ĐỘNG - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc GÓC hoa. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu bản làng của bé. - Trẻ làm 6 -HOẠT - Làm quen - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen quen với bản - Nhận xét ĐỘNG TỰ âm nhạc : quen chữ cái : với thơ : Em làng. tuyên CHỌN Chiếc khăn l-m-n. yêu nhà em. - Dạy trẻ làm dương, phát tay. - Giáo dục lễ - Giáo dục vệ quen với chữ phiếu bé phép. sinh. cái. ngoan.
  3. Thứ 5 1/Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG THỨ CẦN CHO MẶC Ở TRONG GIA ĐÌNH I/Mục đích -Trẻ biết kể tên những thứ cần cho mặc trong gia đình II/ Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại III/Tiến hành -------------000------------- 2)Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG. I/Mục đích: - Trẻ biết tập 5 động tác phát triển chung. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học… II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô và trẻ cùng thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động :
  4. Tập 5 bài phát triển chung a)Hô hấp : tập theo bài hát con gà trống. b)Tay vai : Đưa tay ngang, gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai. c)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông. d)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước. e)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. -----------000----------- 3)HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI : THƠ : EM YÊU NHÀ EM. I/ Yêu cầu : 1/Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, đọc thơ diễn cảm. - Thể hiện âm diệu, nhip điệu phù hợp với nội dung baì thơ. 2/Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm. - Kỹ năng trả lời câu hỏi. 3/Giáo dục - Trẻ biết yêu quí ngôi nhà của mình.
  5. 4)Phát triển : - Phát triển ngôn ngữ từ “Líu lo”, “Ngào ngọt”. - Phát triển trí nhớ. - Phát triển khả năng cảm thụ văn học. II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Bài thơ chữ to viết trên tờ lịch.(chữ in thường). - Các đồ dùng trong gia đình bằng đồ chơi. - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng âm điệu, giọng điệu - Một số tranh vẽ ngôi nhà bố trí ở phòng tranh. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, trò chơi. IV/ Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu: - Cho trẻ hát bài “Mẹ yêu không nào” và đến phòng - Trẻ hát và đi theo cô. tranh.. - Trẻ trả lời. - Chúng ta cùng nhau đến thăm nhà bạn búp bê nào. - Trẻ lắng nghe và trả Đã đến nhà bạn búp bê rồi, các con xem nhà bạn búp bê lời. có đẹp không ?
  6. - Các con nhìn xem bên cạnh nhà búp bê còn có rất nhiều nhà của hàng xóm đấy, rất đẹp phải không các con - Trẻ lắng nghe. ? - Giáo dục : mỗi chúng ta ai cũng có một quê hương - Trẻ trả lời. đó là nơi mà chúng ta được sinh ra và lớn lên. Ở đó ta có một ngôi nhà đó là nơi ta ở ăn, ngủ, sinh hoạt… Nhà là - Trẻ lắng nghe. nơi đoàn tụ của mỗi gia đình. - Trẻ về chỗ và hát - Thế các con có yêu nhà của mình không ? cùng cô. - Nhà thơ Lam Luyến cũng rất yêu nhà của mình, nhà của chị rất đẹp vì yêu nhà nên Chi đã sáng tác bài thơ đó - Trẻ lắng nghe. là bài thơ “ Em yêu nhà em”. Bây giờ các con về lớp - Trẻ trả lời. lắng nghe cô đọc thơ nhé, kết hợp với bài hát. - Trẻ lắng nghe. 2)Hoạt động nhận thức : - Trẻ đi và hát cùng cô. a) Giáo viên đọc thơ cho trẻ nghe: - Trẻ chú ý và lắng - Cô đọc thơ lần 1 : đọc diễn cảm. nghe. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Trẻ lắng nghe. Các con à ! bài thơ rất hay, để xem ngôi nhà của chị Lam Luyến đẹp và vui như thế nào, các con vừa nghe cô đọc bài thơ vừa xem tranh nhé. - Trẻ lắng nghe. - Chuyển đội hình đến góc truyện tranh, kết hợp bài hát : - Lớp đọc. - Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. - Tổ đọc. * Cô giải thích nội dung bài thơ : Chi Lam Luyến đã - Nhóm đọc. kể về ngôi nhà của mình : có đàn chim sẻ, có nàng gà - Cá nhân đọc. mái, có bà chuối mật, có ông ngô bắp, có ao muống, có - Lớp đọc.
  7. cá cờ, có đầm hoa sen thơm ngát, có ếch con, có đế - Trẻ vừa đi vừa hát. mèn,… tất cả những hình ảnh ấy tạo nên một ngôi nhà rất đẹp và nên thơ. Vì thế nên dù đi đâu xa thì chị Lam - Trẻ lắng nghe. Luyến vẫn luôn nhớ về ngôi nhà của mình. * Giải thích từ khó : + Líu lo : tiếng hót của các chú chim, rất hay và vui tai. - Trẻ trả lời. + Râu hồng như tơ : là màu hồng nhạt. + Ngào ngọt : mùi hương thơm và dễ chịu. - Ở nhà các con ăn cơm bằng cái gì ? - Các con có nâng niu chúng không ? - Trẻ lắng nghe. - Các con giỏi lắm, bây gìơ các con lắng nghe cô đọc lại bài thơ nhé. - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp chỉ vào đầu dòng của câu - Trẻ thực hiện. thơ. b)Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc thơ chữ to cùng cô.( cô chỉ vào đầu câu) - Cô cất thơ chữ to và mời từng tổ đọc. - Cô mời nhóm đọc, ( 2-3 nhóm) đọc luân phiên, nối tiếp bài thơ. - Cô mời các nhân trẻ đọc.( 3-4 trẻ đọc) - Cho lớp đọc lại 1 lần. c) Đàm thoại : - Cho trẻ đến vườn cổ tích vừa đi vừa hát cùng cô bài “
  8. Vui đến trường”. - Các con đã đến vườn cổ tích rồi, ở đây cô tiên có rất nhiều bông hoa đẹp, trong mỗi bông hoa có một bí mật, các con có thích khám phá bí mật đó không nào ? Để xem bí mật đó như thế nào, các con hái hoa nhé. Lần lượt cho trẻ hái hoa, cô đàm thoại cùng trẻ với hệ thống câu hỏi : - Các con vừa được học bài thơ gì ? - Bài thơ “ Cái bát xinh xinh” của tác giả nào ? - Bài thơ gồm có những ai ? - Ai mang về cho bé cái bát ? - Cái bát được làm từ gì ? - Vậy ai làm ra cái bát ? - Cái bát dùng để làm gì ? * Giáo dục : Các con à ! cái bát mà các con dùng để ăn cơm hàng ngày, là do ba, mẹ (hoặc các cô chú công nhân) làm ra từ bùn, đất sét rất vất vả đấy các con à. Vì thế các con phải biết yêu quí, dọn rửa, cất giữ cẩn thận mỗi khi dùng xong các con nhớ chưa nào. d)Hoạt động chuyển tiếp : Cho trẻ về góc vẽ tranh cái bát. -----------000--------------
  9. 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN I/Mục đích: - Trẻ biết được trời mưa, trời nắng. II/Chuẩn bị : - Câu hỏi đàm thoại III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết hiện tượng thiên nhiên hôm nay như thế nào, các con hát bài “cho tôi đi làm mưa với” và đi ra ngoài hè nhé.. 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Các con vừa hát bài hát nói về gì ? - Mưa là hiện tượng thiên nhiên. Hôm nay cô sẽ cho lớp quan sát hiện tượng khi trời mưa. - Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát. b/ Hoạt động tập thể: - Các con nhìn xem khi trời mưa các con thấy bầu trời như thế nào ? - Bầu trời như thế nào ? - Có mặt trời mọc không ? - Cô chỉ cho trẻ biết đây là hạt mưa . - Giáo dục trẻ khi trời mưa các con phải mang áo mưa, mặc ấm để khỏi bị lạnh và dễ bị cảm các con nhớ chưa nào.
  10. c/ Trò chơi tự chọn: - Trò chơi nhảy vào ô chữ cái theo yêu cầu của cô. 3/ Kết thúc: - Tập trung trẻ, nhận xét, tuyên dương, giáo dục. -------------000------------- 6)Hoạt động tự chọn : MỘT SỐ BÀI THƠ Ở ĐỊA PHƯƠNG… I.Mục đích - Trẻ viết được một số bài thơ ở địa phương . - Trẻ thuộc nhiều bài thơ …từ đó yêu quê hương mình hơn . II.Tiến hành : - Cô cùng trẻ ôn lại những bài thơ, … Cô đọc trước, trẻ đọc cùng cô. MẸ VÀ CON Cây ngô là mẹ Hạt căng nẩy mầm Bắp ngô là mẹ Dồn sức nuôi con Thân mẹ gầy cồm Mẹ đâu có tiếc Thân con béo chắc Tất cả vì con Mỗi cây mấy bắp Con ai có biết. ---------------- -----------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2