Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục
lượt xem 218
download
Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đâu tiên của một quá trình quản lý....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chức năng tổ chức trong quản lý giáo dục
- CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD BỘ MÔN: KHOA HỌC QUẢN LÝ 1 HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIẢNG VIÊN: LÊ MAI PHƯƠNG SINH VIÊN: TRẦN VĂN AN 1
- NỘI DUNG KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG TỔ CHỨC; 1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG 2 TỔ CHỨC TRONG QLGD; NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ 3 CHỨC TRONG QLGD; ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC 4 TRONG QLGD; LIÊN HỆ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 5 VÀO QLGD; 2
- 1. KHÁI NIỆM Chức năng tổ chức: là quá trình tiếp nhận và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra theo kế hoạch. 3
- 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vị trí: Thông thường chức năng tổ chức là chức năng thứ hai trong một quá trình quản lý. Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý nói chung và hoạt động QLGD nói riêng thì chức năng tổ chức (hay công tác tổ chức) lại là khâu đâu tiên của một quá trình quản lý. 4
- 2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ Vai trò: Một là, hiện thực hóa các mục tiêu theo kế hoạch đã được xác định (tức là cho phép nhà quản lý khẳng định thành công hay không). Hai là, chức năng tổ chức có khả năng tạo ra sức mạnh mới của một tổ chức, cơ quan, đơn vị hoặc thậm chí của cả một hệ thống nếu việc tiếp nhận, phân phối và sắp xếp các nguồn lực được tiến hành khoa học và hợp lý, tối ưu. 5
- 3. NỘI DUNG 3.1 Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị hoặc của hệ thống tương ứng với các khách thể quản lý. Thực hiện nội dung này nghĩa là phải chỉ ra cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý đồng thời cũng phải xác định rõ kiểu cấu trúc tổ chức được áp dụng trong hoạt động của bộ máy quản lý. 6
- 3. NỘI DUNG - Xác định cơ cấu tổ chức của chủ thể quản lý cũng như cơ cấu của cả đối tượng quản lý là quá trình xác định hệ thống bộ phận (số lượng các đơn vị cá nhân) được xác lập trong tổ chức với những tên gọi, những quy định về chức năng, nhiệm vụ, về chức danh cho từng người. - Lựa chọn kiểu cấu trúc là việc chỉ rõ những mối quan hệ bên trong giữa các bộ phận của toàn bộ hệ thống nhằm quản lý có hiệu lực và hiệu quả trong quá trình hoạt động của bộ máy quản lý. 7
- 3. NỘI DUNG 3.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ Đây là quá trình thực hiện hai khâu cơ bản: - Một là, quản lý nguồn nhân lực tức là: + Quy hoạch đội ngũ + Tuyển chọn nhân viên mới + Bồi dưỡng giáo viên, nhân viên + Sử dụng GV, nhân viên + Thuyên chuyển, đề bạt và bãi nhiệm đối với GV, nhân viên. 8
- 3. NỘI DUNG - Hai là, quản lý nhân sự (hay quản lý các hoạt động cụ thể của đội ngũ) tức những việc cần làm: + Bố trí đúng người vào đúng việc + Giúp đỡ GV, nhân viên làm quen với công việc + Phối hợp hoạt động và phát triển các mối quan hệ trong công việc + Phát triển khả năng tiềm tàng của các cán bộ, GV, NV + Kiểm tra đánh giá xếp loại cán bộ, GV, NV + Thực hiện chế độ chính sách đối với CB, GV, 9
- 3. NỘI DUNG 3.3 Xác định cơ chế quản lý + Nghĩa chung nhất: bao gồm thiết chế tổ chức và các chế độ quy phạm cho việc thực hiện quá trình quản lý các hoạt động giáo dục nhằm đạt tới các mục tiêu. Như vậy, cơ chế quản lý giáo dục là cách thức theo đó một quá trình quản lý được thực hiện có hiệu lực, hiệu quả. 10
- 3. NỘI DUNG + Hiện nay, cơ chế quản lý trong quản lý giáo dục là: Thực hiện phân cấp, trao quyền tự chủ cho cơ sở,… để đạt được mục tiêu giáo dục. Thực chất cơ chế quản lý đó là sự xác lập các mối quan hệ trong tổ chức, đơn vị hoặc toàn hệ thống. 11
- 3. NỘI DUNG => Như vậy, chức năng tổ chức trong QLGD là việc thiết kế cơ cấu các bộ phận sao cho phù hợp với mục tiêu của tổ chức. Nó bao gồm cả việc xác định phương thức hoạt động, đến quyền hạn của từng bộ phận tạo điều kiện cho sự liên kết ngang-dọc, chú ý đến việc bố trí cán bộ-người vận hành các bộ phận tổ chức. 12
- 3. NỘI DUNG 3.4 Tổ chức lao động một cách khoa học + Là việc nghiên cứu khoa học hiện trạng của lao động, áp dụng các thành tựu của KH- KT vào việc đổi mới phương pháp lao động và các điều kiện lao động. + Là việc sử dụng thời gian và công sức dành cho các hoạt động một cách khoa học và hợp lý để đạt tới mục tiêu một cách có hiệu quả trong hoàn cảnh của mỗi đơn vị. 13
- 4. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC TRONG QLGD 1) Xác định lại chức năng vụ của các cơ quan QLGD từ TW tới cơ sở phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, tăng cường tự chủ, chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục. 2) Tăng cường thực hiện phân công, phân cấp trong QLGD, chú ý đến hiệu lực, hiệu quả của các đơn vị trong triển khai thực hiện. 3) Xây dựng đội ngũ nhà giáo chuẩn hóa về chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 14
- 5. LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHỨC NĂNG TỔ CHỨC TRONG QLGD Cơ cấu tổ chức của trường THPT theo cấu trúc tổ chức trực tuyến – tham mưu – chức năng. 15
- CƠ CẤU CHI BỘ TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN BAN GIÁM HIỆU ĐOÀN TRƯỜNG HỘI PHỤ HUYNH CÁC ĐOÀN THỂ HỌC SINH; CT-XH BÊN NGOÀI; CÁC TỔ TỔ HC-VĂN PHÒNG; CHUYÊN MÔN; TRỢ LÝ HIỆU TRƯỞNG ĐỊA TIẾNG TOÁN HÓA LÝ VĂN TD SỬ TIN SINH CN GDCD ANH GDQP THỦ QUỸ VĂN THƯ 16
- CHI BỘ NHÀ TRƯỜNG Chi bộ có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo đảng viên thực hiện thắng lợi các Nghị quyết, Chỉ thị của các cấp và Nghị quyết Đảng bộ, Chi bộ trong nhiệm kỳ. Là tổ chức chính trị có vai trò hạt nhân trong nhà trường được thể hiện rõ qua sự phối hợp giữa ban giám hiệu và chi bộ trong việc đề ra các chủ trương, chính sách cho toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh trong toàn trường. 17
- CHI BỘ NHÀ TRƯỜNG + Bí thư Chi bộ: là người chủ trì chịu trách nhiệm chung công việc của Chi bộ , đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ và công tác chính trị, tư tưởng trong Chi bộ có nhiệm vụ sau: a/ Nắm vững đường lối chủ trương của Đảng, các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên để quán triệt trong đảng viên của Chi bộ và giải quyết công việc được kịp thời. b/ Nghiên cứu những vấn đề nội dung phát triển nhà trường, công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ, Chủ tịch Hội đồng trường. c/ Chủ trì các kỳ họp của Chi bộ, tổng kết và có kết luận .Triệu tập các cuộc họp đột xuất với những nội dung quan trọng và cấp bách. + Có 2 phó bí thư Chi bộ. £ 18
- BAN GIÁM HIỆU Nhiệm vụ: là một tổ chức chính quyền lãnh đạo điều hành và quản lý chung, quyết định mọi hoạt động của nhà trường. Ban giám hiệu gồm: + Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động của Nhà trường, đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, công tác đối ngoại. + Hiệu phó: là người giúp việc trực tiếp cho Hiệu trưởng, thay mặt hiệu trưởng giải quyết những công việc khi Hiệu trưởng đi vắng. Trực tiếp phụ trách công tác chuyên môn, phụ trách CS-VC, cùng với đồng chí Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường, giải quyết công việc hàng ngày và những công việc do Hiệu trưởng uỷ nhiệm. 19
- CÔNG ĐOÀN NHÀ TRƯỜNG Nhiệm vụ: là tổ chức đoàn thể đại diện cho tiếng nói, quyền lợi của cán bộ công đoàn trong nhà trường, chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ giáo viên,… Chấp hành sự lãnh đạo của Chi bộ, quan hệ chặt chẽ với Ban giám hiệu thực hiện tốt nhiệm vụ theo Nghị quyết Đại hội Công đoàn đề ra, đồng thời thực hiện tốt qui chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường đã được Đảng ủy – Ban Giám hiệu - Công đoàn thông qua. Công đoàn có 2 quản lý (Chủ tịch Công đoàn & phó chủ tịch Công đoàn) £ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng chuyên đề Kỹ năng tổ chức công việc
44 p | 2143 | 1253
-
Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian - ĐH Ngoại thương
163 p | 1309 | 481
-
Quản lý nội dung - Kỹ năng quan trọng của nhà quản lý hiện đại
2 p | 1021 | 454
-
Bài giảng: Chức năng tổ chức trong quản trị
44 p | 1802 | 454
-
Tài liệu tổ chức và quản lý
160 p | 602 | 371
-
Kỹ năng tổ chức trò chơi đoàn đội
7 p | 719 | 220
-
Bài giảng Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian
101 p | 423 | 163
-
Để "quản lý" thời gian
1 p | 270 | 105
-
Kỹ năng tổ chức giờ sinh hoạt lớp
27 p | 404 | 95
-
“Nâng cấp” kỹ năng tổ chức
3 p | 217 | 52
-
Kỹ năng tổ chức trò chơi tập thể
10 p | 295 | 50
-
Kỹ năng tổ chức trò chơi nhỏ trong sinh hoạt tập thể
9 p | 273 | 46
-
Cơ cấu tổ chức và quản lý
5 p | 347 | 44
-
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 4 - Nguyễn Xuân Phong
33 p | 167 | 35
-
Giao tiếp nơi công sở: Kỹ năng quan trọng
6 p | 121 | 33
-
Bài 2: Kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian
19 p | 152 | 25
-
Bài giảng Quản lý học: Chương 8 - Th.S Nguyễn Quang Huy
31 p | 163 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn