Chương 1: Dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
lượt xem 48
download
DV là một ngành trong nền KTQD, là ngành kinh tế thứ 3 sau các ngành CN&NN, bao gồm các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành sx vật chất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 1: Dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân
- 1 Chương 1: DV trong nền kinh tế quốc dân 1.1 Những vấn đề cơ bản về DV và thị trường DV 1.1.1 Đặc điểm và vai trò của DV a. Khái niệm, phân loại DV DV: - Với tư cách là một ngành, một lĩnh vực trong nền kinh tế: DV là một ngành trong nền KTQD, là ngành kinh tế th ứ 3 sau các ngành CN&NN, bao gồm các hoạt động kinh tế nằm ngoài 2 ngành sx vật chất. - Với tư cách là kết quả của một hoạt động - sản phẩm: + DV là con đẻ của kinh tế sx hàng hoá. Khi kinh tế hàng hoá p.tri ển m ạnh đòi h ỏi 1 sự lưu thông thông suốt, liên tục, để thoả mãn nhu c ầu ngày càng cao thì DV p.tri ển (C. Mác). + DV là kết quả của hoạt động sinh ra do tiếp xúc giữa bên cung ứng và KH cùng các hoạt động nội bộ của bên cung ứng để đáp ứng nhu cầu của KH (ISO 8402). + DV là sản phẩm vô hình do sự tương tác giữa các yếu tố hữu hình và vô hình mà người tiêu dùng nhận được phù hợp với quy cách và chi phí mà hai bên thoả thuận. - Với tư cách là 1 hoạt động: + DV là hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu gi ải quyết mối quan h ệ giữa KH hoặc tài sản mà KH sở hữu với người cung c ấp mà không có s ự chuy ển giao quyền sở hữu (Lưu Văn Nghiêm). + DV là hoạt động cung ứng lao động, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật nh ằm đáp ứng nhu cầu về sx kinh doanh, đời sống vật chất, tinh th ần, các ho ạt đ ộng ngân hàng, b ảo hiểm, tín dụng, cầm đồ (Trần Văn Bão và Nghiêm Văn Trọng). + DV bao gồm toàn bộ các hỗ trợ mà KH mong đợi phù h ợp v ới giá c ả, uy tín ngoài bản thân DV đó. + DV là hoạt động cung cấp những gì không phải môi trường, không phải sx. ⇒ DV là hoạt động lao động mang tính xã hội tạo ra các s ản ph ẩm không t ồn t ại dưới hình thái vật thể, không dẫn tới việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu sx và đời sống xã hội của con người. Phân loại DV (các cách phân loại theo một tiêu thức) 1- Theo khu vực trong nền kinh tế: DV sx, DV tiêu dùng 2- Theo các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân (5 lĩnh v ực): DV kinh doanh, DV CSHT, DV XH/ DV cá nhân, DV quản lý công cộng. 3- Theo tính chất kinh doanh của DV: DV có thể kinh doanh và DV không th ể kinh doanh 4- Theo mức độ tham gia của KH vào DV: DV có sự tham gia hoàn toàn, m ột phần hoặc không có sự tham gia của KH 5- Theo đối tượng phục vụ: DV cho sx, cho cá nhân và cho xã hội
- 2 6- Theo sự thanh toán của KH (góc độ tài chính): DV phải thanh toán và DV không phải thanh toán 7- Theo chủ thể thực hiện: chủ thể là nhà nước, các tổ chức xã h ội, các đ ơn v ị kinh doanh 8- Theo các đặc điểm khác b. Đặc điểm và vai trò của DV Đặc điểm: Tính không hiện hữu (Tính vô hình – Intangibility) Không xác định (Không đồng nhất - Inconsistency) Không tách rời (Tính đồng thời – Inseparability) Không tồn kho (Tính mong manh – Inventory) Vai trò: Vai trò tổng quát: 2 khía cạnh - Vai trò phục vụ xã hội của DV: phục vụ con người, vì con người, vì s ự t ốt đ ẹp của xã hội (các DV công do nhà nước và các tổ chức xã hội thực hiện) - Vai trò kinh tế của DV - cơ sở hình thành và p.tri ển ngành kinh t ế DV (các DV do các đơn vị kinh tế thực hiện) Vai trò cụ thể: - Là cầu nối giữa các yếu tố “đầu vào” và đầu ra trong quá trình sx, tiêu th ụ sp hàng hóa, thúc đầy kinh tế p.triển năng động, hi ệu quả và đảm bảo s ự thu ận ti ện, phong phú và văn minh cho các lĩnh vực đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. - Thúc đẩy phân công lao động xã hội, thúc đẩy chuyên môn hóa, tạo đi ều ki ện cho lĩnh vực sx tăng NSLĐ; đồng thời đáp ứng những nhu c ầu ngày càng đa d ạng c ủa đ ời sống XH, nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng. - Tạo việc làm, thu hút một lượng lớn lực lượng lao động XH, gi ảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền KTQD - Làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tối ưu, đảm bảo sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP), góp ph ần làm cho n ền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. - Thúc đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH, nâng cao dân trí và chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Giải phóng phụ nữ, khai thác tiềm năng và sử dụng phù hợp, có hiệu quả lực lượng lao động nữ - Kích cầu, phục vụ KH tốt hơn, rút ngắn thời gian ra quyết đ ịnh mua hàng, đ ẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa, tiền tệ, giúp cho nền kinh tế p.triển - Là cầu nối giữa các vùng trong nước, gi ữa các qu ốc gia, t ạo đi ều ki ện h ội nh ập kinh tế quốc tế, là bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. 1.1.2 Thị trường DV
- 3 1.1.2.1. Cầu DV a. Đặc điểm của nhu cầu và cầu DV Khái niệm - Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý của con người, là sự thiếu hụt về vật chất hoặc tinh thần nào đó, nó có thể nhận biết được hoặc không nhận biết được. Sự phát triển của nhu cầu dịch vụ theo 7 đẳng c ấp: Sinh lý; An toàn; Xã h ội; Đ ược tôn trọng; Hiểu biết; Thẩm mỹ; Tự hoàn thiện (Tự phát triển). - Cầu: Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định. Sự p.triển của nhu cầu DV Quá trình hình thành và phát triển cầu dịch vụ trên thị trường: Nhu cầu Mong muốn Sức mua Cầ u (Needs) (Wants) (Powers) (Demand) Khả năng thanh toán (Incomes) Phân biệt giữa nhu cầu và cầu - Cầu là bộc lộ của nhu cầu trên thị trường, nhu cầu là gốc - Nhu cầu không đo lường được, cầu có thể đo lường được (khả năng thanh toán) - Cầu là hữu hạn, nhu cầu là vô hạn - Nhu cầu là phạm trù vĩnh viễn, còn cầu là phạm trù lịch sử vì nó gắn li ền v ới s ự ra đời của tiền tệ. Đặc điểm nhu cầu và cầu DV - Nhu cầu dịch vụ có xu hướng phát triển nhanh chóng (quy mô, ch ất l ượng, ch ủng loại) - Nhu cầu của dịch vụ có tính vô hạn, không có điểm dừng cuối cùng - Nhu cầu dịch vụ có tính phong phú, đa dạng (v ề ch ủng lo ại, ch ất l ượng, giá c ả, …) - Nhu cầu và cầu dịch vụ có tính đồng bộ, tổng hợp - Nhu cầu và cầu dịch vụ có tính thời điểm, thời vụ - Tính linh hoạt cao - Nhu cầu dịch vụ có biên độ dao động không đồng đều gi ữa các lo ại d ịch v ụ và giữa các nhóm KH cùng tiêu dùng một loại sản phẩm dịch vụ - Tính lan truyền (word of mouth) b. Mô hình và các yếu tố quyết định cầu DV Mô hình cầu - Khái niệm: mô hình chung của cầu (General pattern of demand) là c ầu th ực t ế v ề DV được xem xét về mặt tổng số và cơ cấu qua các thời kỳ (các năm) khác nhau trong m ột phạm vi không gian nhất định. - Mô hình chung của cầu được biểu hiện dưới dạng dãy số bi ến đ ộng theo th ời gian, đồ thị hay biểu đồ:
- 4 + Cầu không đổi (H1) + Cầu tăng với tỷ lệ ổn định (H2) + Cầu tăng với tỷ lệ giảm dần (H3) + Cầu giảm với tỷ lệ giảm dần (H4) + Cầu có tính thời vụ - xu hướng tăng dần (H5) H2 H1 H3 H4 H5 - Ý nghĩa:
- 5 + Mô hình chung của cầu phản ánh xu thế p.tri ển c ủa c ầu ( ở m ột khu v ực nh ất định) qua đó có thể dự báo được sự p.triển tiếp theo trong tương lai gần. + Cho biết tính thời vụ của cầu → cần thiết cho công tác quy ho ạch p.tri ển DV của các cơ quan quản lý nhà nước về DV và công tác hoạch định sự p.triển DV c ủa các nhà cung ứng để khai thác tối đa công suất. - Các chỉ tiêu phản ánh: + Đ/với DV nói chung: số khách, lượt khách; mức chi tiêu c ủa khách đ ể t/mãn n/cầu, tương ứng với mức doanh thu mà các nhà cung ứng nhận đ ược; th ời gian s ử d ụng DV. + Đ/với từng loại DV sử dụng các chỉ tiêu đặc trưng. VD mô hình chung c ủa c ầu DVDL: số ngày khách, số ngày tour, mức chi tiêu và cơ c ấu chi tiêu c ủa khách; mô hình dịch vụ tư vấn: lượt khách, thời gian tư vấn… Các yếu tố quyết định cầu về DV - Cầu DV cá nhân: + Giá cả DV có nhu cầu + Giá cả DV liên quan (DV thay thế, DV bổ sung) với DV có nhu cầu + Thu nhập của KH và phân phối thu nhập + Thị hiếu (sở thích) và kiểu mốt + Nhân tố khác - Cầu DV XH: cầu DV cá nhân tập hợp thành tổng cầu – aggregate demand + Quy mô dân số và phân bố dân cư (tuổi tác, giới tính) + Tổng TNQD và sự phân phối TNQD + Mức độ đô thi hóa + Tình trạng công nghệ, sự p.triển CSHT + Chính sách của nhà nước: thuế, trợ cấp… + Nhân tố khác: sự p.triển của nền kinh tế, tác động bất thường → ý nghĩa c. Các trạng thái cầu về DV - Cầu được t/mãn hoàn toàn - Cầu được t/mãn một phần - Cầu không được t/mãn 1.1.2.2. Cung ứng DV a. Đặc điểm cung ứng DV - Cung ứng dịch vụ thường được thực hiện bởi các nhà sản xuất đ ộc l ập và mang tính cạnh tranh cao - Quá trình cung ứng dịch vụ gồm nhiều công đoạn - Cung ứng dịch vụ thường có khả năng hữu hạn một cách tương đối - Cung ứng dịch vụ được tổ chức theo nhiều phương thức, nhiều hình th ức khác nhau
- 6 - Cung ứng dịch vụ có thể có các trạng thái khác nhau b. Mô hình cung ứng DV và các yếu tố quyết định cung ứng DV Mô hình cung - Khái niệm: mô hình chung của cung là cung thực tế v ề DV, đ ược xem xét v ề m ặt tổng số và cơ cấu qua các thời kỳ khác nhau trong một phạm vi và không gian nhất định. - Biểu hiện: dạng đồ thì, biểu đồ, hay dãy số thời gian - Ý nghĩa: mô hình cung phản ánh xu hướng p.triển của cung, qua đó có th ể d ự báo sự p.triển của cung trong thời kỳ tới, phục vụ công tác quy ho ạch ở tầm vĩ mô và ho ạch định chiến lược KD của 1 DNDV → qua đó, DN có kế ho ạch chuẩn b ị CSVC, đ ội ngũ lao động đầy đủ để đáp ứng cầu. - Các chỉ tiêu biểu hiện: + CSVCKT + LĐ + Tổ chức, quản lý các yếu tố KD, các nguồn lực Các yếu tố quyết định cung - Tác động vi mô (cung của DNDV): giá c ả DV cung ứng, giá DV liên quan (DV thay thế, DV bổ sung), chi phí sxkd, kỳ vọng của nhà cung ứng, áp d ụng KHCN trong DNDV. - Tác động vĩ mô (cung của ngành, khu vực): cạnh tranh trên th ị tr ường, s ự p.tri ển KHCN, các chính sách của nhà nước, các nhân tố khác: quy ho ạch p.tri ển, y ếu t ố b ất thường. c. Các trạng thái cung ứng DV - Thường xuyên đáp ứng được cầu - Đáp ứng được cầu - Không đáp ứng được cầu 1.1.2.3. Đặc điểm thị trường DV a. Cặp sản phẩm HH – DV Cặp sp HH – DV diễn tả sự song hành giữa sp HH và DV, bao gồm cả phần hữu hình và vô hình, tạo nên một sản phẩm dịch vụ hoàn hảo hoặc suất dịch vụ đáp ứng nhu cầu của KH. Các yếu tố của cặp HH – DV - Bao gồm: sp hữu hình, DV vô hình, sự tương tác của HH – DV - Vai trò của mỗi bộ phận là khác nhau - Khi xã hội p.triển thì DV vô hình chiếm tỷ trọng cao, trở nên quan trọng - Một sp DV không bị giới hạn bởi phạm vi lãnh thổ 1 QG, 1 sp DV có thể do nhi ều QG thực hiện Trao đổi cặp HH – DV - Quy luật giá trị - Quy luật trao đổi ngang giá
- 7 b. Giá cả DV Đặc điểm của giá cả DV - Thường chỉ có một khâu hình thành giá với 1 mức giá duy nhất – giá bán tr ực ti ếp cho KH - Có tính chất địa phương, QG, khu vực - Nhiều căn cứ tính giá - Do nhà cung ứng và người tiêu dùng quyết định - Tính thời vụ thời điểm Vai trò (tác động) của giá cả đối với cung và c ầu DV (→ tạo ra sự đàn h ồi c ủa cung và cầu theo giá) - Sự đàn hồi của cung theo giá: + Kn, công thức xác định + 5 trạng thái: đồ thị, giá trị, ý nghĩa biểu hiện Vai trò của giá trong quan hệ cung cầu - Tạo lập quan hệ cung cầu và phản ánh mối quan hệ cung cầu - Điều chỉnh mối quan hệ cung cầu c. Đặc điểm quan hệ cung – cầu DV - Cung và cầu DV tác động qua lại lẫn nhau - Quan hệ cung cầu DV chịu tác động bởi tính thời vụ của nhu cầu - Quan hệ cung cầu DV phụ thuộc tính chất cố định tương đối của cung 1.2 Sự p.triển các ngành DV trong nền kinh tế quốc dân 1.2.1. Các giai đoạn p.triển kinh tế Đặc điểm Sử dụng Đầu tranh Hoạt động Đơn vị Thước đo lao động Cấu trúc của con kinh tế đời sống tiêu chuẩn của con xã hội người chủ yếu xã hội sống Giai đoạn người Đ/tr với NN, khai mỏ Sức cơ bắp Hộ gia đình Đủ để tồn Thông lệ, Tiền CN tự nhiên tự nhiên mở rộng tại truyền thống, quyền lực Đ/tr với bản Áp dụng Hộ gia đình Số lượng, SX HH Hành chính, chất giả dối thu hẹp, chất lượng máy móc quan liêu → CN mầm mống cá nhân HH DV Đ/tr giữa Cộng đồng Chất lượng Phụ thuộc DV LĐ máy móc con người và con người kết hợp cuộc sống: lẫn nhau toàn với nhau t/c trí tuệ, nhiều y.tố giáo dục, sức cầu Hậu CN sáng tạo, chủng tộc, khỏe, giải trí nghệ thuật ngành nghề, địa bàn 1.2.2. Nội dung hợp tác về TM DV trong khu vực và thế giới
- 8 1.2.2.1. Sự cần thiết khách quan của hội nhập kinh tế về TM và DV a. Khái niệm hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế là sự gắn kết nền kinh tế của m ột quốc gia vào các t ổ ch ức h ợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó, các thành viên quan h ệ kinh t ế v ới nhau theo những quy định chung. b. Sự cần thiết - Các QG không đủ mọi nguồn tài nguyên để sx mọi ccvc đáp ứng nhu c ầu c ủa dân cư - Các QG không đủ mọi tri thức trí tuệ về m ọi m ặt để gi ải quyết m ọi v ấn đ ề kinh tế, kỹ thuật, quản lý phát sinh - Các QG có lúc thừa, lúc thiếu vốn đầu tư - Để nền kinh tế p.triển, nâng cao NSLĐ - Lý do phi kinh tế 1.2.2.2. Các nội dung hợp tác về TMDV a. Trên thế giới (Hiệp định chung về TMDV của WTO – GATS) Các nghĩa vụ chung - Đối xử tối huệ quốc - Minh bạch - Đối xử quốc gia - Tiếp cận thị trường - Nguyên tắc không được áp dụng hạn chế trong các giao dịch thanh toán quốc tế - Công nhận các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn - Độc quyền và cung câp các DV độc quyền Các nghĩa vụ cụ thể - Cung cấp DV qua biên giới - Tiêu dùng DV ở nước ngoài - Hiện diện thương mại - Hiện diện thể nhân b. Trong khu vực ASEAN (Hiệp định khung về TMDV của ASEAN – AFAS) AFAS được lý ngày 5/12/1995 Các nước thành viên đã và đang tiến hành đàm phán để đạt được các cam k ết c ụ thể về mở cửa thị trường, đãi ngộ QG và các cam kết khác, dành ưu đãi cho nhau trên c ơ sở đã ngộ tối huệ quốc. Đến nay đã hoàn thành vòng đàm phán thứ nhất từ 01/01/1996 đến 31/12/1998 cho 7 ngành DV: hàng hải, hàng không, bưu điện, xây dựng, tài chính, du lịch và các DV KD. Các yêu cầu về hợp tác DV ASEAN - Tăng cường hợp tác về DV giữa các QG thành viên để nâng cao hiệu qu ả và kh ả năng cạnh tranh, đa dạng hóa năng lực sx và cung c ấp, phân ph ối DV c ủa các nhà cung c ấp DV trong và ngoài ASEAN - Xóa bỏ đáng kể các hạn chế về KDDV giữa các QG thành viên
- 9 - Tự do hóa việc KDDV bằng cách mở rộng chiều sâu và quy mô t ự do hóa h ơn những cái mà các QG thành viên đã cam kết theo Hiệp định GATS nhằm m ục đích th ực hiện một khu vực mậu dịch tự do trong lĩnh vực DV. Các giai đoạn hợp tác DV trong ASEAN Tại Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thức 31 ngày 30/9/1999 tại Singapore, Bộ trưởng kinh tế các QG thành viên đã nhất trí với dự thảo “Khuôn khổ đàm phán DV từ nay đến năm 2020”. Khuôn khổ đàm phán này chia 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1999 – 2001 (ngắn hạn) + Tự do hóa những ngành hoặc phân ngành DV chung trong khuôn kh ổ AFAS và GATS. Ngành và phân ngành DV chung được xác định trên c ơ sở ít nh ất có 4 QG đã đ ưa ra cam kết đối với ngành hoặc phân ngành đó + Tự do hóa phương thức Cung cấp DV quan biên giới và Tiêu dùng DV ở n ước ngoài + Tự do hóa từng bước trên cơ sở đàm phán đối với phương th ức Cung c ấp DV Hiện diện thương mại và Hiện diện thể nhân Trong giai đoạn này, các QG thành viên cần xác định các ngành, phân ngành ho ặc phương thức cung cấp DV và thời gian thích hợp để có thể tự do hóa ngay. Tuy nhiên, đ ể phù hợp với điều kiện của mình, mỗi QG có thể quyết định xếp các ngành ho ặc phân ngành DV cụ thể vào danh mục loại trừ tạm thời hoặc danh mục nhạy cảm. VD danh mục nhạy cảm: dệt may, sành sứ thủy tinh, giày dép; danh mục bán nhạy cảm: hóa chất; danh mục không nhạy cảm: đồ uống. - Giai đoạn 2001 – 2020 (dài hạn) Hoàn tất việc tự do hóa đối với tất cả các ngành, phương thức cung c ấp DV vào năm 2020. Tuy nhiên, để tiến tới mục tiêu tự do hóa TMDV vào năm 2020, H ội ngh ị đã đồng ý cho các QG thành viên lựa chọn khung thời gian thích h ợp cho t ừng ngành và phân ngành DV phù hợp với điều kiện của mỗi QG và khuyên khích các QG có th ể linh ho ạt m ở cửa một số ngành hoặc phương thức cung cấp DV trước 2020. 1.2.3 Xu hướng và chính sách p.triển các ngành DV ở các nước đã và đang p.triển Xu hướng quy mô lớn và đa phương hóa: - Khu vực DV đã và đang thu hút đông đảo lực lượng lao động xã hội - Ở nhiều nước p.triển, khoản thu nhập DV do xuất khẩu, trực tiếp đầu tư ra nước ngoài vào các ngành DV chiếm trên 40% tổng giá trị đầu tư. - Ngành DV tiếp thu mô thức quản lý của ngành sx hàng hóa, sử dụng một số lượng lớn thành quả khoa học kỹ thuật, thực hiện phương thức kinh doanh quy mô lớn. Xu hướng khu vực hóa và nhất thể hóa toàn cầu các hoạt động DV: Sự hợp tác về DV theo khu vực và thế giới giữa các nước ASEAN, APEC, WTO,… P.triển DV trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đặc biệt quan tâm p.triển các DV trọng yếu của nền kinh tế thị trường Đa dạng hóa DV
- 10 Gắn p.triển DV với p.triển sx Nâng cao chất lượng và hiệu quả DV công cộng Nâng cao chất lượng hợp tác quốc tế về DV Các chính sách p.triển các ngành DV ở các nước đã và đang p.tri ển (SV tham khảo trong TLTK số [2] từ trang 84 – 117); các ngành DV đang đặc biệt được quan tâm: Ngành quảng cáo, ngành hàng không, vận tải biển, ngân hàng, y t ế, b ảo hi ểm, thông tin đại chúng, bán lẻ, viễn thông, du lịch, đáp ứng các DV đặc biệt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu Marketing - Chương 1 - Marketing Research
37 p | 672 | 177
-
Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh thương mại dịch vụ: Tập 1 - Nguyễn Thị Lực
34 p | 640 | 106
-
Giáo trình Định giá tài sản: Phần 2 - TS. Nguyễn Văn Trong
81 p | 260 | 101
-
Bài giảng Marketing dịch vụ (Đại học Bách khoa Hà Nội) - Chương 1 Tổng quan về ngành dịch vụ
32 p | 191 | 22
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị dịch vụ - TS. Bùi Thanh Tráng
19 p | 153 | 19
-
Bài giảng Quản trị vận hành: Chương 1 - Chức năng vận hành
14 p | 207 | 16
-
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP.
59 p | 107 | 9
-
Bài giảng Quản trị dịch vụ (Service management): Chương 1 - ThS. Trần Kim Ngọc
11 p | 82 | 7
-
Bài giảng Marketing dịch vụ: Chương 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
32 p | 73 | 7
-
Bài giảng Marketing dịch vụ (Services marketing): Chương 1 - Nguyễn Quỳnh Hoa
32 p | 47 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn