CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
lượt xem 26
download
Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh. 2. Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong hệ thống quản lý doanh nghiệp. 3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng trong phân tích kinh doanh. 4. Các nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. 5. Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD 6. Tổ chức phân tích kinh doanh trong DN.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1 04/29/13
- NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1. Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh. 2. Ý nghĩa của phân tích kinh doanh trong h ệ th ống quản lý doanh nghiệp. 3. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng trong phân tích kinh doanh. 4. Các nhân tố và phân loại nhân tố ảnh hưởng đ ến k ết quả kinh doanh. 5. Một số phương pháp chủ yếu trong PTHĐKD 6. Tổ chức phân tích kinh doanh trong DN. 04/29/13 2
- Một số khái niệm.... - Phân tích là sự phân chia, tách nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật, hiện tượng đó nhằm làm rõ bản chất của sự vật, hiện tượng. - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hoạt động huy động, sử dụng vốn của doanh nghiệp, nó được phản ánh thông qua hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, các báo cáo của kế toán... - Phân tích hoạt động kinh doanh là sự phân chia các hiện tượng, các quá trình, các kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thành nhiều bộ phận cấu thành để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. 04/29/13 3
- Cách tiếp cận khác: Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tiến quá trình kinh doanh phù hợp với các yêu cầu của quy luật kinh tế khách quan và hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh ngày một tốt hơn. Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) là việc đi sâu nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt động theo yêu cầu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài liệu hạch toán phân và các thông tin kinh tế khác bằng những phương pháp nghiên cứu thích hợp nhằm chỉ rõ chất lượng của hoạt động kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng, các nguồn tiềm năng cần được khai thác cơ sở đó đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp, phát hiện những qui luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách. 04/29/13 4
- QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu thập thông tin Sử dụng các Quan sát thực tế (Khảo sát thực tế ) thông tin số liệu Xác định và tính Tổng hợp toán mức độ AH các sự kiện, của các nhân tố Tư duy nhân tố Kết quả và hiệu Định hướng hoạt Kết luận quả đạt được động tiếp theo 04/29/13 5
- 1.1. Đối tượng của PTHĐKD. 04/29/13 6
- Đối tượng nghiên cứu của PTHDKD là Những kết quả quá trình kinh doanh cụ th ể được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố kinh tế. Đối tượng PTHĐKD Kết quả quá trình KD (được biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế) Ch. tiêu k.tế A Ch. tiêu k.tế B Ch.tiêu k. tế C Ch.tiêu k. tế ... Nhân tố A1 Nhân tố .. Nhân tố tác động Nhân tố .. Nhân tố A2 Nhân tố A... Nhân tố .. 04/29/13 7
- 1.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD (1) - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đánh giá, kiểm tra tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh doanh giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn hơn về năng lực cũng như hạn chế của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xác định đúng đắn hơn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả. 04/29/13 8
- 1.2 Ý nghĩa của phân tích HĐKD (2) - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ s ở quan tr ọng đ ể đ ề ra quyết định kinh doanh quản trị ngắn h ạn và dài h ạn. - Tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh là nh ững căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự báo xu thế phát triển. - Tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh còn r ất c ần thiết cho các đối tượng bên ngoài như ngân hàng, c ổ đông... 04/29/13 9
- 1.3. Chỉ tiêu và nhân tố kinh tế Khái niệm Chỉ tiêu kinh tế là sự xác định về nội dung và phạm vi nghiên cứu của một hoạt động kinh tế nào đó. Phân loại chỉ tiêu - Phân loại chỉ tiêu theo tính chất của chỉ tiêu - Phân loại chỉ tiêu phương pháp tính 04/29/13 10
- Chỉ tiêu kinh tế và cách phân loại - Phân loại chỉ tiêu theo tính chất của chỉ tiêu: + Chỉ tiêu số lượng. + Chỉ tiêu chất lượng. - Phân loại chỉ tiêu phương pháp tính: + Chỉ tiêu tuyệt đối. + Chỉ tiêu tương đối. + Chỉ tiêu bình quân. 04/29/13 11
- Nhân tố kinh tế và cách phân loại Khái niệm: Nhân tố kinh tế là nguyên nhân gây ra ảnh hưởng và làm cho một kết quả nhất định xảy ra. - Nhân tố có thể định lượng được, cũng có thể không định lượng được. Ví dụ: văn hóa doanh nghiệp, trạng thái tâm lý của người lao động có ảnh hưởng đến NSLĐ, nhưng khó đình lượng mức độ ảnh hưởng của nó… 04/29/13 12
- Cách phân loại nhân tố - Theo tính chất nhân tố + Nhân tố số lượng + Nhân tố chất lượng - Theo nội dung kinh tế của nhân tố + Những nhân tố thuộc về điều kiện KD + Những nhân tố thuộc về kết quả KD - Theo tính tất yếu của nhân tố + Nhân tố chủ quan + Nhân tố khách quan - Theo xu hướng tác động của nhân tố + Nhân tố tích cực + Nhân tố tiêu cực 04/29/13 13
- Câu hỏi Chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế có thể chuyển hóa cho nhau được không ? Tại sao? Ví dụ minh họa? 04/29/13 14
- 1.4 Một số phương pháp chủ yếu trong PTKD - Phương pháp so sánh - Phương pháp loại trừ - Phương pháp chỉ số - Phương pháp chi tiết - Phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. - Phương pháp liên hệ cân đối - Phương pháp tỷ lệ (Tỷ trọng ) 04/29/13 15
- 1.4.1 Phương pháp so sánh • So sánh là phương pháp chủ yếu được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. • Xác định số gốc để so sánh • Xác định điều kiện so sánh • Xác định mục tiêu so sánh 04/29/13 16
- Xác định số gốc để so sánh - Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là trị số của chỉ tiêu kỳ trước (năm, tháng, quý trước ..) - Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong một năm thường so sánh với cùng kỳ năm trước (quý, tháng ). - Khi đánh giá mức biến động so với mục tiêu dự kiến, trị số thực tế sẽ được so sánh với mục tiêu nêu ra. - Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu một loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào đó trên thị trường có thể so sánh số thực tế với mức độ hợp đồng hoặc tổng nhu cầu. - Số gốc để so sánh có thể là trị số chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành, trị số chỉ tiêu bình quân của nội bộ ngành - S04/29/13ốc để so sánh có thể là trị số các thông số 17 ị ố g th
- Xác định điều kiện so sánh • Bảo đảm các chỉ tiêu phải thống nhất về – Nội dung kinh tế. – Phương pháp tính toán. – Đơn vị đo lường. – Các chỉ tiêu cần được quy đổi cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. 04/29/13 18
- Xác định mục tiêu phương pháp so sánh Mục tiêu so sánh Mức biến động tương đối Mức biến động tuyệt đối So so So So sánh Sánh sánh sánh bằng bằng bằng bằng số số số số tương tuyệt Tương Tuyệt đối đối đối đối 04/29/13 19
- Sự khác nhau trong 2 hình thức s.sánh So sánh bằng mức biến động tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gốc. So sánh bằng mức biến động tương đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ: Kỳ phân tích và kỳ gốc nhưng kỳ gốc được điều chỉnh theo một hệ số có liên quan mà hệ số này quyết định đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. 04/29/13 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thẩm quyền hành chính: Chương 1 - GV. Nguyễn Minh Tuấn
45 p | 268 | 66
-
Bài giảng Luật Thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật Thương mại quốc tế
17 p | 331 | 50
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
8 p | 437 | 47
-
Bài giảng Luật kinh doanh - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về luật kinh tế
24 p | 265 | 35
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật Ngân sách nhà nước
14 p | 270 | 31
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế
19 p | 534 | 29
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 1 (Những vấn đề chung về thống kê học) - ThS. Nguyễn Minh Thu
20 p | 280 | 26
-
Bài giảng Luật lao động - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về luật lao động
10 p | 55 | 23
-
Bài giảng Luật ngân hàng và chứng khoán (Phần 1: Luật ngân hàng): Chương 1 - Nguyễn Từ Nhu
27 p | 91 | 11
-
Bài giảng Luật Hình sự - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật Hình sự Việt Nam
24 p | 30 | 10
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước – Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
22 p | 33 | 9
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Luật Hành chính
22 p | 34 | 7
-
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật hiến pháp Việt Nam
15 p | 55 | 7
-
Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 1 - Những vấn đề cơ bản về phát triển ngoại thương
22 p | 124 | 7
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về Luật thương mại quốc tế (Trường ĐH Thương Mại)
19 p | 38 | 6
-
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về lý thuyết thống kê
10 p | 31 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Những vấn đề chung về Thống kê học
25 p | 33 | 4
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 1
46 p | 9 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn