Chương 2: Động lực làm việc của người lao động - Ngô Quý Nhâm
lượt xem 8
download
Cùng nắm bắt kiến thức của bài giảng Động lực làm việc của người lao động do Ngô Quý Nhâm biên soạn thông qua việc tìm hiểu một số nội dung chính như sau: Động cơ là gì, mô hình tổng quát về sự thoả mãn, các lý thuyết nội dung và lý thuyết quá trình về động cơ, các công cụ để động viên nhân viên, những biện pháp động viên nhân viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2: Động lực làm việc của người lao động - Ngô Quý Nhâm
- Chương 2 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Ngô Quý Nhâm – ĐH Ngoại Thương #1: Động cơ là gì? z Động lực (Motivation): sự sẵn sàng sử dụng nỗ lực cao để thực hiện các mục tiêu của tổ chức, nó bị ảnh hưởng bởi khả năng thoả mãn những nhu cầu cá nhân z Phân biệt động lực và việc bị đe doạ hoặc cám dỗ z Động lực và hiệu quả Làm việc tích cực (nỗ lực cao) Duy trì nỗ lực làm việc Định hướng vào thực hiện các mục tiêu quan trọng P=MxAxO P: performance - kết quả, thành tích; M: Motivation - Động cơ A: Ability – Năng lực : các kỹ năng, công nghệ, hiểu biết về công việc 1
- Mô hình tổng quát về sự thoả mãn nhu cầu Nhu Nhu Tìm Giảm cầu động cầu Căng kiếm sự chưa cơ/nỗ được thẳng hành căng thoả lực thoả vi thẳng mãn mãn Các nhu cầu chưa thoả mãn sẽ thúc đẩy hành động Sử dụng nhu cầu để động viên – Nhậ Nhận dạng nhu cầu – Tạo cơ hội để thoả thoả mãn nhu cầu CÁC LÝ THUYẾT NỘI DUNG VÀ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH VỀ ĐỘNG CƠ Các lý thuyết nội dung – giải thích tại sao con người có các nhu cầu khác nhau ở các thời điểm khác nhau Các lý thuyết quá trình – mô tả quá trình mà nhờ đó các nhu cầu được biến đổi thành hành vi 2
- Lý thuyết về tháp nhu cầu Tháp nhu cầu Tự khẳng Các nhu cầu ở bậc thấ thấp hơn phả phải đượ được định thoả thoả mãn trướ trước khi con ngườ người đượ được khuyế khuyến khí khích Tự trọ trọng Nhu cầu nổi trộ trội nhấ nhất tại một thờ thời điể điểm sẽ tạo độ động cơ mạnh mẽ nhấ nhất để để thự thực Xã hội hiệ hiện mục tiêu Khi mộ một nhu cầu đượ được thoả thoả mãn, mãn, thì thì nó không còn là yếu tố tạo ra độ động lực An toà toàn Nhà Nhà quả quản lý cần phả phải xác đị định và tạo cơ hội thỏ thỏa mãn một cách hợp lý nhấ nhất Sinh lý nhu cầu nổi trộ trội để để tạo độ động lực cho ngườ người lao độ động. ng. THUYẾT ERG Tháp nhu cầu Thuyết ERG Mô hình của Alderfer Tự khẳng định có 3 nhóm nhu cầu Phát triển Tự trọ trọng Bổ sung quá trình thất vọng theo trình Xã hội Quan hệ tự vào mô hình của Maslow An toà toàn Tồn tại Sinh lý 3
- Các lý thuyết nội dung Lý thuyết về Thuyết Thuyết Thuyết nhu cầu cấp nhu cầu ERG Duy trì – Động viên Học hỏi của Æ McClelland’s Tự khẳng Nhu cầu về định Các nhân tố sự hoàn thiện Phát triển Growth động viên Motivators Nhu cầu vê Tự trọ trọng Quyề Quyền lực Xã hội Quan hệ Nhu cầu liên kết Relatedness Các nhân tố An toà duy trì trì toàn Hygiene's Tồn tại Existence Sinh lý Thuyết duy trì-động viên (F.Herzberg) Những yếu tố tạo ra động cơ làm việc trái ngược với yếu tố triệt tiêu Những nhân tố dẫn đến sự Những nhân tố dẫn đến sự thoả mãn trong công việc bất mãn • Thành đạt • Sự giám sát • Được công nhận • Chính sách của công ty • Bản thân công việc •Điều kiện làm việc • Trách nhiệm • Tiền lương • Sự tiến bộ • Quan hệ với đồng nghiệp • Cơ hội phát triển • Quan hệ với cấp dưới • Địa vị • An toàn/công việc ổn định Å 4
- Thuyết X và thuyết Y (D.McGregor) Thuyết X Thuyết Y • Bản chất của công nhân là • Công nhân coi làm việc là lười nhác không thích công việc, đương nhiên, giống như vui và trốn tránh nếu có thể. chơi, giải trí. • Công nhân phải bị cưỡng chế, • Công nhân sẽ tự tổ chức và kiểm soát hoặc đe doạ kỷ luật kiểm soát công việc nếu họ cam để đạt được mục tiêu. kết thực hiện mục tiêu. • Công nhân không muốn đảm • Công nhân bình thường sẽ nhận trách nhiệm và trông chờ chấp nhận và thậm chí tìm kiếm vào sự chỉ dẫn trách nhiệm • Hầu hết công nhân đều đặt sự • Hầu hết mọi người đều có khả an toàn lên trên hết và không năng ra quyết định chứ không có tham vọng trong công việc phải chỉ có nhà quản trị. ... Cây gậy và củ cà rốt ... Lấy con người làm trung tâm Lý thuyết thiết lập mục tiêu Thuyết thiết lập mục tiêu(Goal-setting theory): ¾ Các mục tiêu cụ thể sẽ làm tăng thành tích ¾ Các mục tiêu khó (thách thức), khi được chấp nhận, sẽ dẫn đến thành tích cao hơn mục tiêu dễ ... khuyến khích tham gia thiết lập mục tiêu Lưu ý: thông tin phản hồi 5
- Thuyết thiết lập mục tiêu (Goal-setting theory) Cao Thành tích Vùng độ khó Mục tiêu Tối ưu Thấp Vừa phải Thách thức Bất khả thi Moderate Challenging Impossible Độ khó của mục tiêu LÝ THUYẾT VỀ SỰ CÔNG BẰNG Phần thưởng cá nhân Phần thưởng của người khác ------------------------------ ------------------------------ Đóng góp cá nhân Đóng góp người khác Khi thấy bất công, nhân viên có thể: 1. Giảm đầu vào (đóng góp) của chính mình 2. Tăng đầu ra (phần nhận được) của chính mình 3. Để mặc tình huống gây ra sự không công bằng (thôi việc, không hợp tác với người được phần thưởng cao hơn) 6
- Thuyết Kỳ vọng (Expectation theory, Victor Vroom) ...Một người hành động theo một cách thức và nỗ lực nhất định vì: • kỳ vọng là hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả nhất định • mức độ hấp dẫn của kết quả đó đối với anh ta Nỗ Thành Phần Mục lực cá A tích cá B thưởng tiêu cá C nhân nhân của tổ nhân chức A: quan hệ giữa nỗ lực và thành tích B: Quan hệ giữa thành tích và phần thưởng C: Mức độ hấp dẫn của phần thưởng Để áp dụng thuyết này, nhà quản trị cần... Hiểu rõ nhận thức của nhân viên về phần thưởng mà họ nhận được Hiểu rõ mức độ hấp dẫn của phần thưởng đối với nhân viên Nhân viên viên hiểu rõ họ cần phải làm gì để đạt được phần thưởng đó (tiêu chí, pp đánh giá) Đảm bảo rằng nhân viên có thể đạt được thành tích đặt ra 7
- Mô hình tổng quát về động viên Định hướng thành tựu cao So sánh thiết kế Năng Tiêu chí công bằng công việc thiết kế lực công việc đánh giá Nỗ lực Thành Phần tích cá Mục tiêu cá nhân thưởng của cá nhân nhân tổ chức Hệ thống đánh giá Nhu cầu khách chủ đạo quan Các mục tiêu định hướng hành vi 3. Các công cụ để động viên nhân viên • Các vấn đề gắn với động viên • Động viên lực lượng đa dạng • Giờ giấc làm việc linh hoạt • Chia sẻ công việc • Trả lương theo kết quả công việc • Chương trình sở hữu cổ phần • Động viên nhân viên với mức lương tối thiểu 8
- Những biện pháp động viên nhân viên: 1. Thừa nhận sự khác biệt cá nhân 2. Sử dụng đúng người đúng việc 3. Sử dụng mục tiêu 4. Đảm bảo các mục tiêu khả thi 5. Các phần thưởng phải phù hợp với cá nhân 6. Kết nối các phần thưởng với kết quả công việc 7. Xem xét sự công bằng của hệ thống 8. Đừng quên tiền cũng là công cụ động viên 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC part 2
21 p | 489 | 162
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - ĐH Mở TP. HCM
109 p | 589 | 152
-
Chương 9: KIỂM TRA
15 p | 661 | 123
-
Bài tập quản trị sản xuất: Phần 2
117 p | 185 | 27
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 2 - TS. Bùi Quang Xuân
46 p | 145 | 23
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management) - ThS. Vũ Mạnh Cường
109 p | 70 | 20
-
Chương 2: Làm Marketing phù hợp với môi trường kinh tế mới
16 p | 109 | 14
-
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
4 p | 147 | 14
-
Chương 2 : Hoạch định nguồn nhân lực
27 p | 160 | 14
-
Bài giảng Marketing - Chương 2: Làm Marketing phù hợp với môi trường kinh tế mới
16 p | 59 | 7
-
Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 2: Lao động
21 p | 16 | 2
-
Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực (Ngành: Quản trị khách sạn - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
48 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn