Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 2: Lao động
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21
lượt xem 2
download
Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 2: Lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và đặc trưng của lực lượng lao động; quy mô và phân bố lực lượng lao động; năng lực của người lao động và quản lý năng suất lao động; quá trình quản lý năng suất lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 2: Lao động
- Chƣơng 2: LAO ĐỘNG 2.1. Lực lượng lao động 2.1.1. Khái niệm và đặc trưng của lực lượng lao động 2.1.2. Quy mô và phân bố lực lượng lao động 2.1.3. Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động 2.2. Năng lực của người lao động và quản lý năng suất lao động 2.2.1. Khái niệm năng lực và các tiêu chí đánh giá năng lực của người lao động 2.2.2. Khái niệm và lập kế hoạch năng suất lao động 2.2.3. Quá trình quản lý năng suất lao động
- 2.1. LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG 2.1.1. Khái niệm và đặc trƣng của lực lƣợng LĐ Khái niệm Lực lƣợng lao động (hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế hiện tại) bao gồm những ngƣời từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) và những ngƣời thất nghiệp trong thời kỳ tham chiếu (7 ngày trƣớc thời điểm quan sát).
- Đặc trƣng của lực 1. Tuổi lƣợng lao động 4. Chuyển Đặc trƣng 2. Trình độ dịch nơi cƣ trú của ngƣời của lực học vấn lao động lƣợng LĐ 3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật
- 2.1.2. Quy mô và phân bố lực lượng lao động Quy mô lao động - Quy mô lao động là số người lao động trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định. - Quy mô lao động cả nước năm 2018 là 55,35 triệu người, tăng so với năm trước 530 nghìn người (0,96%). - Có hơn 1,1 triệu người thất nghiệp.
- • Lực lượng lao động
- 2.1.2. TỈ LỆ THAM GIA LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG Một số chỉ tiêu về lực lƣợng lao động: + Tỉ lệ tham gia lực lƣợng LĐ: Về số lƣợng Về chất lƣợng lao động lao động p = LF / LFpop + Tỷ lệ có việc làm: Lao động có Về phân bố năng suất lao e = E / LF lao động động thấp + Tỷ lệ thất nghiệp: u = U / LF Tình trạng thiếu việc làm Pop = Dân số tổng cộng và thất nghiệp LF = Lực lƣợng lao động = U + E LFpop = Dân số trong độ tuổi lao động E = Số ngƣời có việc làm U = Số ngƣời thất nghiệp
- 2.1.2. TỈ LỆ THAM GIA LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG 1.Tỷ lệ tham gia 2.Tỷ lệ tham gia lực lực lƣợng lao động lƣợng lao động thô (tỷ lệ hoạt chung (tỷ lệ hoạt động thô) động chung) 3. Tỷ lệ tham gia lực 4. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động trong lƣợng lao động (tỷ lệ độ tuổi lao động (tỷ lệ hoạt động kinh tế) đặc hoạt động trong độ trƣng theo giới tính. tuổi lao động) 5. Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động đặc trƣng theo tuổi (tỷ lệ hoạt động kinh tế đặc trƣng theo tuổi)
- 2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LAO ĐỘNG 2.2.1. Năng lực cạnh tranh lao động 2.2.2. Phát triển kĩ năng lao động
- 2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LAO ĐỘNG 2.2.1. Năng lực cạnh tranh lao động: Khái niệm năng lực cạnh tranh. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): “Năng lực cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
- 2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LAO ĐỘNG 2.2.1. Năng lực cạnh tranh lao động: Năng lực cạnh tranh lao động là khả năng lao động của người lao động ở một quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn các quốc gia khác trong điều kiện cạnh tranh quốc tế.
- 2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LAO ĐỘNG 2.2.1. Năng lực cạnh tranh lao động Năng lực cạnh tranh lao động quốc gia Chỉ số về giáo dục đại Chỉ số về sức Chỉ số về năng học và đào khỏe và giáo lực cạnh tranh tạo lao động dục tiểu học kinh tế
- 2.2.2. PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG LAO ĐỘNG: 1. Giải quyết 4. Kỹ năng 7. Kỹ năng các vấn đề quản lý con đánh giá và ra phức tạp ngƣời quyết định 5. Kỹ năng làm 8. Kỹ năng 10. Nhận 2. Tƣ duy việc nhóm hiệu phục vụ thức linh phản biện quả khách hàng hoạt 6. Trí thông 9. Kỹ năng 3. Kỹ năng minh cảm thƣơng lƣợng sáng tạo xúc
- 2.3. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 2.3. 2.3.1. Khái niệm điều kiện lao động 2.3.2. Các yếu tố điều kiện lao động
- 2.3. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 2.3.1. Khái niệm điều kiện lao động: Điều kiện lao động đƣợc hiểu là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật đƣợc biểu hiện thông qua các công cụ và phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao động, quá trình công nghệ, môi trƣờng lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với ngƣời lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngƣời trong quá trình lao động.
- 2.3. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 2.3.2. Các yếu tố điều kiện lao động: Các yếu tố điều kiện lao động Các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao Các yếu tố tâm Các yếu tố động, kinh tế, xã sinh lý lao động môi trƣờng lao hội, tự nhiên, văn động hóa
- 2.3. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 2.3.2. Các yếu tố điều kiện lao động: Các yếu tố môi trƣờng lao động Tiếng ồn Đặc điểm Bức xạ và Vi khí hậu và rung kỹ thuật phóng xạ sóc chiếu sáng
- 2.4. CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG 2.4. 2.4.1.Khái niệm chất lƣợng lao động 2.4.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lao động 2.4.3.Chất lƣợng lao động ở Việt Nam
- 2.4. CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG 2.4.1.Khái niệm chất lƣợng lao động: Chất lƣợng lao động là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của ngƣời lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi mực tiêu cũng nhƣ thỏa mãn cao nhất nhu cầu của ngƣời lao động.
- 2.4. CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG 2.4.2.Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng lao động 1. Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của ngƣời LĐ 4. Chỉ tiêu biểu Các chỉ 2. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ tiêu chất hiện trình độ văn hoá của thuật của ngƣời lƣợng LĐ ngƣời LĐ LĐ 3. Trình độ văn hoá của người LĐ được thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ
- 2.4. CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG 2.4.3.Chất lƣợng lao động ở Việt Nam: - Theo ngành nghề, lĩnh vực khác nhau… - Theo xu hƣớng các cuộc cánh mạng công nghiệp…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương III
34 p | 852 | 231
-
Bài giảng Động lực làm việc - Nguyễn Trang Thu
105 p | 264 | 69
-
Bài giảng Quản lý và nghiệp vụ nhà hàng - bar: Chương 3 - GV. Võ Thị Thu Thủy
47 p | 257 | 60
-
CHƯƠNG 8: ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.
42 p | 246 | 48
-
Bài giảng Huấn luyện an toàn lao động cho nhân viên khu vực văn phòng
16 p | 258 | 45
-
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 5
8 p | 172 | 15
-
Bài giảng Lương và phúc lợi
52 p | 171 | 12
-
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 3 - Hợp đồng lao động
24 p | 47 | 12
-
Bài giảng Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Chương 2: Tổ chức lao động trong doanh nghiệp
25 p | 35 | 8
-
Bài giảng Quản trị và nhà quản trị - Chương 7: Quản trị nguồn nhân lực
15 p | 80 | 8
-
Bài giảng Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Chương 4: Tổ chức và định mức lao động đối với lao động quản lý trong doanh nghiệp
13 p | 40 | 7
-
Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 2: Cơ sở tâm lý của tổ chức quá trình lao động
18 p | 37 | 6
-
Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 1: Tổng quan về lao động và việc làm
18 p | 24 | 4
-
Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 3: Việc làm và thất nghiệp
32 p | 24 | 3
-
Bài giảng Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 3 - Định mức lao động cho một số công việc tiêu biểu
12 p | 11 | 3
-
Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 5: Chính sách lao động và việc làm
10 p | 25 | 2
-
Bài giảng Lao động và việc làm - Chương 4: Chiến lược quốc gia về lao động và việc làm
8 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn