intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 3 - Định mức lao động cho một số công việc tiêu biểu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 3 - Định mức lao động cho một số công việc tiêu biểu" trình bày các nội dung kiến thức sau đây: định mức công việc; định mức lao động công việc cơ khí; định mức lao động công việc phục vụ; định mức cho công việc trong quy trình sản xuất tự động hoá; định mức lao động cho công việc trong quy trình sản xuất tổ hợp máy tự động; định mức công việc cho người lao động phục vụ nhiều máy. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 3 - Định mức lao động cho một số công việc tiêu biểu

  1. Chương 3: Định mức lao động cho một số công việc tiêu biểu I. Định mức công việc II. Định mức lao động công việc cơ khí III. Định mức lao động công việc phục vụ IV. Định mức cho công việc trong quy trình sản xuất tự động hoá V. ĐMLĐ cho công việc trong quy trình sản xuất tổ hợp máy tự động VI. ĐM công việc cho người lao động phục vụ nhiều máy
  2. I. Định mức công việc  Là xác định khối lượng công việc được tính theo giờ định mức, hoặc theo số đo hiện vật (m, tấn, m2) để giao cho một người hay một nhóm người hoàn thành trong một ca làm việc, một ngày làm việc hay một kỳ làm việc  Quy trình:  Xác định danh mục, tính chất, thành phần, nội dung công việc  Xác định điều kiện tổ chức – kỹ thuật tiến hành công việc  Thiết kế quy trình thực hiện công việc hợp lý  Xác định khối lượng công việc theo KH phải hoàn thành theo tiến độ quy trình công nghệ và quá trình SXKD -> tính ra KLCV theo đơn vị hiện vật (theo giờ -mức) để định mức cho cá nhân hay một nhóm
  3. II. Định mức lao động công việc cơ khí  Đặc điểm (SGK)  Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại:  Các công việc có tính chất được lặp đi, lặp lại  Trình tự thực hiện công việc không đổi  Sản phẩm được hoàn thành theo đơn vị chiếc, cái,…
  4. Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại
  5. Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại  Chế độ cắt gọt là tổng hợp 3 yếu tố:  chiều sâu cắt (t),  lượng chạy dao (s)  tốc độ cắt (v).  Để đảm bảo hiệu quả của quá trình cắt thì chế độ cắt phải đảm bảo yêu cầu:  thời gian cắt là nhỏ nhất,  công suất sử dụng của máy là lớn nhất, đồng thời phải đảm bảo được thông số kỹ thuật của quá trình cắt gọt.  Một chế độ cắt gọt đáp ứng được yêu cầu đó là chế độ cắt gọt tối ưu
  6. Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại b pv  c nn T ck T d d  ( T c  T p ) (1  ) 100 m
  7. Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại Trong đó:  Tdd: Mức thời gian đầy đủ của đơn vị sản phẩm  Tc: Thời gian chính (thời gian máy)  Tp: Thời gian phụ  bpv:% thời gian phục vụ trong thời gian tác nghiệp  cnn: % thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết trong thời gian tác nghiệp  Tck: Thời gian chuẩn kết  m: Số sản phẩm trong loạt sản phẩm gia công
  8. Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại L L Lh  dLh Tc  i  .i   Sp ns nst 1000vst
  9. Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại Trong đó:  Tc: thời gian chính (thời gian máy)  L: chiều dài đoạn đường dao cắt đi qua theo hướng bước tiến (mm)  L = l + l1+ l2+ l3  l: là chiều dài của bề mặt gia công (mm)  l1 và l2: là chiều dài của đoạn chạy dao mút (mm) (chạy vào và chạy ra hai đầu chi tiết gia công trong quá trình cắt).  l3: chiều dài thêm vào khi cắt thử trong điều kiện sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và cả hàng loạt khi làm việc trên máy vạn năng (mm). Chiều dài thêm vào khi cắt thử (l3) thường lấy từ 3 đến 10 mm (bảng 9.1)
  10. Bảng 9.1: Chiều dài thêm vào khi cắt thử (mm) Dụng cụ đo Kích thước đo(mm) l3(mm) Thước 5 Dưới 250 5 Thước cặp Trên 250 10 Dưới 250 3 Compas Trên 250 8 Dưới 250 5 Palmer Trên 250 8
  11. 1000.v n .d Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại • l1 = T/tg ( là góc trước của dao tiện) -> Nếu góc chính  = 90o thì l1 = 0, nếu tiện răng l1 = 25mm  n: số vòng quay của chi tiết trong một phút (vòng/phút): n= 1000.v/∏.d  s: bước tiến của dao cắt (hay chi tiết) trong một vòng quay (mm/vòng).  Sp: bước tiến của dao cắt (hay chi tiết) trong một phút (mm/phút) Sp = n.s  t: chiều sâu cắt (mm)  h: Lượng dư gia công (mm) trên chi tiết: h = (D – d)/2
  12. 1000.v n .d Định mức công việc làm trên các máy cắt gọt kim loại  i: số lần cắt gọt i = h/t  v: tốc độ cắt (m/phút)  D: là đường kính của chi tiết trước khi gia công (tiện ngoài)  d: đường kính của chi tiết sau khi gia công (mm) (tiện trong)  : số pi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2