intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 8: Hoạch định

Chia sẻ: Caphesuadathemduong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 8: Hoạch định cung cấp cho người học những kiến thức như: Mục đích và phân loại hoạch định; Mục tiêu: nền tảng của hoạch định; Các phương pháp dự báo trong hoạch định;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 8: Hoạch định

  1. LÝ THUYẾT TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ BÀI 8: Hoạch định © 2007 Thomson South-Western
  2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠCH ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU • Mục đích và phân loại hoạch định • Mục tiêu: nền tảng của hoạch định • Các phương pháp dự báo trong hoạch định HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC THI CHIẾN LƯỢC • Hoạch định chiến lược • Ma trận SWOT • Ma trận phát triển – tham gia thị trường • Các chiến lược cạnh tranh tổng loại RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ © 2007 Thomson South-Western
  3. HOẠCH ĐỊNH VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU © 2007 Thomson South-Western
  4. MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH • Tất cả các nhà quản trị đều phải làm công việc hoạch định dưới hình thức này hay hình thức khác, vì nhờ vào hoạch định mà tổ chức có được định hướng phát triển, thích nghi được với những thay đổi, biến động của môi trường, tối ưu hóa trong việc sử dụng nguồn lực và thiết lập được các tiêu chuẩn cho việc kiểm tra. © 2007 Thomson South-Western
  5. MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH • Bất kỳ một tổ chức nào trong tương lai cũng có sự thay đổi nhất định, và trong trường hợp đó, hoạch định là chiếc cầu nối cần thiết giữa hiện tại và tương lai. • Hoạch định sẽ làm tăng khả năng đạt được các kết quả mong muốn của tổ chức. Hoạch định là nền tảng của quá trình hình thành một chiến lược có hiệu quả. © 2007 Thomson South-Western
  6. © 2007 Thomson South-Western
  7. © 2007 Thomson South-Western
  8. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH • Hoạch định thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau như dựa vào thời gian (hoạch định ngắn hạn, hoạch định trung hạn, và hoạch định dài hạn), cấp độ (hoạch định vĩ mô, hoạch định vi mô), mức độ (hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp), và lĩnh vực kinh doanh (dịch vụ, tài chính, nhân sự v.v...). • Ở Việt nam, cơ quan nào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. © 2007 Thomson South-Western
  9. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH • Hoạch định chiến lược: trong loại hoạch định này nhà quản trị thiết lập mục tiêu dài hạn và các biện pháp tổng thể để đạt được mục tiêu trên cơ sở những nguồn lực hiện có và những nguồn lực có thể huy động. • Hoạch định tác nghiệp: là hoạch định nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ở các đơn vị cơ sở, mang tính chi tiết và ngắn hạn, thường ở các lĩnh vực cụ thể. © 2007 Thomson South-Western
  10. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH © 2007 Thomson South-Western
  11. HỆ THỐNG HOẠCH ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC CỦA STONER © 2007 Thomson South-Western
  12. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH  Koontz và O’Donnell phân chia việc hoạch định của một tổ chức thành các nội dung như sau: 1. Nhiệm vụ và mục đích: giải thích lý do mà một tổ chức tồn tại và phát triển. 2. Mục tiêu: là các kết quả mong đợi mà một tổ chức nhắm đến trong tương lai. 3. Các chiến lược: các chính sách và chương trình hành động tổng quát và sự triển khai các nguồn lực quan trọng để đạt được các mục tiêu toàn diện. © 2007 Thomson South-Western
  13. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH CỦA KOONZT VÀ DONNEL © 2007 Thomson South-Western
  14. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH 4. Các chính sách: là những kế hoạch bao gồm các điều khoản và những qui định để hướng dẫn hoặc khai thông những suy nghĩ và hành động khi quyết định. 5. Các thủ tục: là những sự hướng dẫn về hành động phải tuân theo để thực hiện một công việc nào đó. 6. Các quy tắc: giải thích rõ hành động nào được phép và không được phép làm. © 2007 Thomson South-Western
  15. PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH 7. Các chương trình: là sự cụ thể hóa các chính sách, chiến lược, các nhiệm vụ được giao, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần được sử dụng, để đạt được kết quả nào đó. 8. Ngân quỹ: là một bản tường trình về các kết quả mong muốn được biểu thị bằng các con số. Ngân quỹ còn là một phương tiện để kiểm tra. Trong các doanh nghiệp, phòng ban nào là nơi hoạch định? © 2007 Thomson South-Western
  16. COLUMBUS © 2007 Thomson South-Western
  17. MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH © 2007 Thomson South-Western
  18. MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH • Mục tiêu là kết quả mà những nhà quản trị muốn đạt được trong tương lai cho tổ chức của họ. Không có mục tiêu hoặc mục tiêu không rõ ràng thì kế hoạch sẽ mất phương hướng. • Các tổ chức thông thường không phải chỉ hướng tới một mục tiêu, mà thường là một hệ thống các mục tiêu phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau. • Mục tiêu phấn đấu của bạn trong 5, 10 năm, cả đời? © 2007 Thomson South-Western
  19. MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH • Mục tiêu của các kế hoạch là hết sức phong phú, chúng có thể được phân thành những loại sau: (1) Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố; (2) Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; và (3) Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng © 2007 Thomson South-Western
  20. MỤC TIÊU: NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH • Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố: Các mục tiêu tuyên bố tùy theo đối tượng của tổ chức là ai mà những mục tiêu này sẽ được diễn đạt khác nhau. Ví dụ như mục tiêu tuyên bố với cổ đông, với khách hàng, với những thành viên trong tổ chức, hoặc với cả các đối thủ cạnh tranh... thường không giống nhau. • Mục tiêu tuyên bố có thể khác với mục tiêu thật nhưng chúng đều chứa đựng sự thật. Nếu không như vậy tất nhiên mục tiêu đó khó có thể thuyết phục. © 2007 Thomson South-Western
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2