intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 4 - Tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 4 - Tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp" trình bày các nội dung kiến thức sau đây: khái niệm và phân loại lao động quản lý; những đặc điểm của hoạt động lao động quản lý; những nội dung chủ yếu của tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và định mức lao động 2: Chương 4 - Tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp

  1. Chương 4: Tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp I. Khái niệm và phân loại lao động quản lý II. Những đặc điểm của hoạt động lao động quản lý III. Những nội dung chủ yếu của tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp
  2. I. Khái niệm và phân loại lao động quản lý 1. Khái niệm LĐQL được hiểu là tất cả những người lao động hoạt động trong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý 2. Phân loại lao động quản lý Theo tính chất của chức năng quản lý: –Lao động quản lý kỹ thuật –Lao động quản lý kinh tế –Lao động quản lý hành chính Theo vai trò thực hiện chức năng quản lý: –Lãnh đạo –Chuyên gia –Nhân viên thừa hành kỹ thuật
  3. II. Những đặc điểm của hoạt động lao động quản lý  Là hoạt động lao động trí óc, mang nhiều đặc tính sáng tạo  Là hoạt động mang đặc tính tâm sinh lý  Đòi hỏi yêu cầu cao về đặc tính xã hội  Đòi hỏi yêu cầu cao về đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng quản lý  Kết quả của hoạt động lao động quản lý không biểu hiện dưới dạng vật chất
  4. III. Những nội dung chủ yếu của tổ chức lao động quản lý trong doanh nghiệp 1. Phân công và hiệp tác lao động -PCLĐ: sự phân chia toàn bộ cv quản lý thành những việc nhỏ (chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn) và trao cho những người quản lý có nghề nghiệp và trình độ phù hợp đảm nhận (MTCV, YCCV, TCTHCV)- hình thành cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý. -HTLĐ: là sự phối hợp hoạt động giữa các cá nhân trong nội bộ nhóm (tổ); giữa các nhóm (tổ) trong một bộ phận; giữa các bộ phận quản lý với nhau nhằm thực hiện tốt các chức năng quản lý (mqh dọc, ngang trong thực hiện các hoạt động quản lý) N ql Kql: tỷ trọng lao động quản lý trong tổng số lđ của DN K ql   CNV hợp lý: 8-15%
  5. III. 2. Tổ chức nơi làm việc  Thiết kế NLV: đảm bảo đường di chuyển ngắn nhất và thuận tiện nhất  Trang bị NLV: các thiết bị, phương tiện cần thiết theo yêu cầu nhiệm vụ và chức năng lao động (đồ gỗ văn phòng, máy móc, thiết bị văn phòng, phương tiện liên lạc)  Bố trí phương tiện hợp lý đảm bảo tính thẩm mỹ trong lao động
  6. III.3 Điều kiện làm việc của lao động quản lý  Chiếu sáng và màu sắc phù hợp  Chống tiếng ồn  Bầu không khí làm việc hoà nhã, thân ái, hợp tác
  7. III.4. Định mức lao động quản lý Định mức lao động quản lý phức tạp hơn nhiều so với định mức lđ sx vì:  LĐ quản lý phần lớn là lao động trí óc không thể trực tiếp khảo sát và đo lường được  CV quản lý rất đa dạng, khác nhau về tính chất và nội dung; đánh giá kết quả không chỉ dựa vào hao phí lao động mà còn dựa vào kết quả chung của doanh nghiệp hay bộ phận DN
  8. III.4. Định mức lao động quản lý Các loại mức áp dụng có thể là:  Mtg, Msl cho những cán bộ mà khối lượng cv của họ có thể tiêu chuẩn hoá được như nhân viên đánh máy, can in bản vẽ,…  Mpv áp dụng cho nhân viên thủ quỹ, nhân viên phụ trách chấm công, thợ cả sửa chữa máy móc t/bị  Mql áp dụng cho nhóm lãnh đạo (giám đốc, trưởng/phó phòng, đốc công…)
  9. III.4. Định mức lao động quản lý Phương pháp định mức (thường áp dụng hai pp)  PP phân tích khảo sát: dựa vào nghiên cứu những hao phí thời gian làm việc được áp dụng để tính Mtg, Msl, Mpv cho công việc tương đối ổn định (nv đánh máy, can in, máy tính, thủ quỹ,…) – Việc n/cứu thời gian làm việc cũng dùng chụp ảnh, bấm giờ tiến hành tương tự như định mức của công nhân – Trong t/hợp khi cùng một công việc quản lý mà những cán bộ quản lý có trình độ lành nghề khác nhau đều có thể thực hiện. Kết quả tính toán sẽ cho phép điều chỉnh lại cv theo pp hợp lý nhất (lượng tiêu hao lao động ít nhất) – Khi tính toán cần biết lượng lao động của các cv thông qua k/sát để xác định lượng thời gian hao phí, từ đó lập bài toán tìm p/án bố trí công việc tối ưu
  10. III.4. Định mức lao động quản lý  PP phân tích tính toán: được áp dụng để định mức cho cán bộ lãnh đạo và các chuyên gia – Đối với nhóm này thường dùng tiêu chuẩn số lượng và tiêu chuẩn quản lý để tính số lượng cán bộ theo từng chức năng và toàn bộ hệ thống quản lý – Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được xây dựng theo liên ngành hoặc theo từng ngành cho các chức năng quản lý, các chức vụ riêng biệt. Dựa vào các phân tích thống kê, phân tích hồi quy tương quan (nghiên cứu mối liên hệ giữa tiêu hao thời gian với các yếu tố ảnh hưởng trên cơ sở tài liệu thống kê ban đầu xác định các dạng hàm phụ thuộc)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0