intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

36
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổ chức lao động, nguyên tắc tổ chức lao động, các loại hình tổ chức lao động; định mức lao động, vai trò của định mức lao động, nội dung cơ bản của định mức lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ MÔN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Cấu trúc học phần: 3 tín chỉ (36,9).
  2. GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN  Điều kiện học phần  Mục tiêu của học phần  Chuẩn đầu ra của học phần  Đối tượng nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Mô tả vắn tắt nội dung học phần
  3.  Đánh giá học phần (1) Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp =  ĐiKi Trong đó: Đhp: Điểm học phần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đi : Điểm thành phần i Ki : Trọng số điểm thành phần i (2) Điểm chuyên cần được tính theo công thức sau: Đ1 = 0,6 x Đdl + 0,4 x Đyt Trong đó: Đ1: Điểm chuyên cần, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đdl: Điểm dự lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đyt: Điểm ý thức học tập trên lớp, chính xác đến 1 chữ số thập phân (3) Điểm thực hành được tính theo công thức sau: Đ2 = 0,5 x Đkt + 0,5 x Đđmpp Trong đó: Đ2: Điểm thực hành, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đkt: Điểm bài kiểm tra, chính xác đến 1 chữ số thập phân Đđmpp: Điểm đổi mới pp học tập, chính xác đến 1 chữ số thập phân
  4. Tài liệu tham khảo [1] Phạm Công Đoàn (2019), Giáo trình Tổ chức và định mức lao động trong doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. [2] Vũ Thị Mai, Vũ Thị Uyên (2016), Giáo trình Tổ chức và định mức lao động, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. [3] Nguyễn Tiệp (2011), Tổ chức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. [4] Nguyễn Tiệp (2011), Định mức lao động (Tập I và II), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội. [5] Noe Raymond A., (2004), Fundamentals of human resource management, New York: Irwin/McGraw-Hill. [6] Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê. [7] Michael Harris., (2000), Human resource management, Fort worth:Dryden
  5. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 1, Hoàn thiện tổ chức lao động tại một doanh nghiệp 2, Nghiên cứu định mức lao động tại một doanh nghiệp 3, Nghiên cứu tổ chức và định mức lao động đối với lao động quản lý tại một doanh nghiệp 4, Nghiến cứu tổ chức và định mức lao động sản xuất tại một doanh nghiệp 5, Nghiên cứu tổ chức và định mức lao động thương mại tại một doanh nghiệp
  6. Chương 1: Tổng quan về tổ chức và định mức lao động 1.1 TỔ CHỨC LAO ĐỘNG 1.1.1. KHÁI NIỆM 1.1.2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ 1.1.3. CÁC NGUYÊN TẮC 1.1.4. CÁC LOẠI HÌNH 1.1.5. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN 1.1.6. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
  7. 1.1.1 Khái niệm Tổ chức lao động là tổ chức quá Công cụ Đối trình hoạt động của con người tác tượng lao động động lên đối tượng lao động trong lao động sự kết hợp 3 yếu tố của quá trình lao động Người lao động
  8. 1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ 1.1.2.1. Mục đích tổ chức lao động Củng cố mối quan hệ lao động của con Đảm bảo tính người trong khoa học, sự lao động. an toàn, phát triển toàn diện người lao Đạt kết quả động lao động cao
  9. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của tổ chức lao động Về mặt kinh tế Về mặt tâm sinh lý Về mặt xã hội
  10. 1.1.3. Các nguyên tắc tổ chức lao động Nguyên tắc Nguyên tắc khoa học kế hoạch Nguyên tắc Nguyên tắc tác động huy động tương hỗ Nguyên tắc Nguyên tắc đồng bộ tiết kiệm
  11. 1.1.4. Các loại hình tổ chức lao động 1.1.4.1 Tổ chức lao động theo F.W Taylor Chuyên môn Phân đoạn quá hoá trình sản xuất Cá nhân hoá Tách bạch Tách bạch thiết Định mức thời gian thực hiện với kế, phối hợp, kiểm tra thực hiện
  12. 1.1.4.2.Tổ chức lao động của những người kế tục Taylor
  13. 1.1.4.3.Những hình thức mới của tổ chức lao động
  14. 1.1.5. Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động Phân công và hợp tác lao động Tổ chức và phục vụ nơi làm việc Tạo điều kiện lao động thuận lợi
  15. 1.2. Định mức lao động 1.2.1. Khái niệm định mức lao động Định mức lao động là: + Lượng hao phí lao động + Được quy định để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn
  16. 1.2.2. Vai trò của định mức lao động Cơ sở Nâng cao để tổ NSLĐ, chất lượng sản chức lao phẩm và hạ động giá thành sp Cơ sở cho Cơ sở các chiến lược, kế để đánh hoạch của doanh giá, đãi nghiệp ngộ
  17. 1.2.3. Nội dung cơ bản của định mức lao động 1.2.4.1. Các loại mức lao động a. Theo phương pháp định mức Mức phân tích khảo sát Mức phân tích tính toán Mức thống kê kinh nghiệm Mức thống kê phân tích Mức so sánh điển hình
  18. b. Theo đối tượng định mức
  19. c. Theo hình thức tổ chức lao động
  20. d. Theo phạm vi áp dụng Mức lao động thống nhất Lao động thống nhất ngành Mức lao động thống nhất liên ngành Mức lao động cơ sở Mức mẫu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2