Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 3 - Hợp đồng lao động
lượt xem 12
download
Bài giảng "Quan hệ lao động: Chương 3 - Hợp đồng lao động" trang bị cho người học những kiến thức về: các loại hợp đồng cơ bản, việc thực hiện, sửa đổi, bổ sung, tạm hoãn, chất dứt hợp đồng lao động và hợp đồng lao động vô hiệu. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 3 - Hợp đồng lao động
- CHƯƠNG 3 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
- Mục tiêu chương Hợp đồng lao động là một văn bản pháp quy, là cơ sở để thực hiện quan hệ lao động. Doanh nghiệp muốn duy trì quan hệ lao động tốt đẹp thì cần đảm bảo ký kết các hợp đồng lao động tuân thủ pháp luật lao động. Trang bị cho người học kiến thức về các loại hợp đồng cơ bản, việc thực hiện, sửa đổi, bổ sung, tạm hoãn, chất dứt hợp đồng lao động và hợp đồng lao động vô hiệu.
- 3.1 Ký kết hợp đồng lao động 3.1.1 Khái niệm, phân loại và nội dung của hợp đồng lao động 3.1.2 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động 3.1.3 Quá trình ký kết hợp đồng lao động 3.2 Thực hiện, sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 3.2.1 Thực hiện hợp đồng lao động 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động 3.3 Tạm hoãn, chấm dứt và hợp đồng lao động vô hiệu 3.3.1 Tạm hoãn hợp đồng lao động 3.3.2 Chấm dứt hợp đồng lao động 3.3.3 Hợp đồng lao động vô hiệu
- Ký kết hợp đồng lao động Khái niệm, phân loại và nội dung của hợp đồng lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Quá trình ký kết hợp đồng lao động
- Khái niệm Theo Bộ Luật Lao động (2012): Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm: ◦ Có trả lương ◦ Điều kiện làm việc ◦ Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động
- Kinh tế thị trường HĐLĐ là một hình thức pháp lý: ◦ Thiết lập QHLĐ giữa người lao động với người sử dụng lao động ◦ Đảm bảo cho các bên có quyền tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm ◦ Cũng như lợi ích được hưởng khi tham gia ký kết HĐLĐ ◦ Trong một khoảng thời gian nhất định
- Bản chất Hợp đồng lao động Công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý về lao động & và cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp lao động. Cần tuân thủ: ◦ Quy định pháp lý về lao động hiện hành ◦ Quy định có tính nội bộ (nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể,…).
- Đối tượng, phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải thực hiện ký kết HĐLĐ: ◦ Các DN (nhà nước, tư nhân, CP, TNHH, hợp tác xã), cá nhân và hộ gia đình có thuê lao động ◦ Các cơ quan HCSN, đoàn thể, các tổ chức chính trị XH có sử dụng lao động không phải là CCVC nhà nước ◦ Các DN có vốn đầu tư nước ngoài , các tổ chức quốc tế ở Việt Nam ◦ Các tổ chức, cá nhân sử dụng LĐ là người nghỉ hưu, giúp việc gia đình, CCVC làm những việc quy chế công chức không cấm
- Các trường hợp không thuộc phạm vi ký kết HĐLĐ CCVC làm việc trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp Người được nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo trong các DNNN, Công ty TNHH 1TV Đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân Quân đội, công an nhân dân Làm trong ngành nghề hoặc ở địa bàn đặc biệt thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an Các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội
- Các loại Hợp đồng lao động • Không xác định thời hạn: áp dụng những công việc có tính chất thường xuyên, ổn định • Xác định thời hạn (từ 1-3 năm): hai bên ấn định được thời hạn kết thúc, chấm dứt hiệu lực HĐLĐ • Mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định: tạm thời và có thời hạn dưới 1 năm
- Các hình thức của Hợp đồng lao động • Bằng miệng: Công việc có tính chất tạm thời, thời hạn dưới 3 tháng • Văn bản: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn và có thời hạn từ 3 tháng trở lên
- Nội dung Hợp đồng lao động • Tên, địa chỉ người sử dụng lao động hoặc đại diện hợp pháp • Thông tin người lao động • Công việc và địa điểm làm việc • Thời hạn HĐ • Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn, phụ cấp và các khoản bổ sung khác • Chế độ nâng bậc, nâng lương • Thời gian làm việc, nghỉ ngơi • Bảo hiểm • Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tay nghề
- Phụ lục Là 1 bộ phận Hợp đồng lao động Quy định chi tiết một số điều khoản sửa đổi, bổ sung Hợp đồng lao động
- Phương thức giao kết Trực tiếp: Người lao động với ◦ Người sử dụng lao động Hoặc ◦ Đại diện hợp pháp của người sử dụng lao động Giữa đại diện của một nhóm người lao động với người sử dụng lao động, thường áp dụng với công việc mùa vụ, có thời hạn dưới 12 tháng, kèm theo danh sách các thành viên và có chữ ký của người lao động
- Quá trình ký kết • Bước 1: đưa ra đề xuất về giao kết Hợp đồng lao động • Bước 2: thảo luận, đàm phán về các điều khoản • Bước 3: các bên hoàn thiện các điều khoản và tiến hành ký kết
- Thực hiện, sửa đổi, bổ sung Hợp đồng lao động Thực hiện ◦ Khi doanh nghiệp gặp những biến cố đột xuất, được chuyển người lao động làm công việc khác không qua 60 ngày cộng dồn/năm. Sửa đổi, bổ sung ◦ Thoả thuận những thay đổi thông qua ký kết phụ lục Hợp đồng hoặc HĐLĐ mới.
- Tạm hoãn, chấm dứt và HĐLĐ vô hiệu Tạm hoãn khi: ◦ NLĐ thực hiện nghĩa vụ quân sự ◦ NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo pháp luật ◦ Lao động nữ mang thai phải tạm nghỉ theo chỉ định của bác sỹ ◦ Hoặc do hai bên thoả thuận
- Chấm dứt Hợp đồng lao động Chấm dứt khi: ◦ Hết hạn HĐLĐ và công việc ◦ NLĐ đủ tuổi hưởng lương hưu và đủ điều kiện đóng BHXH ◦ Hai bên thoả thuận ◦ NLĐ bị xử lý kỷ luật lao động
- Người lao động đơn phương chấm dứt Lao động xác định thời hạn, theo mùa vụ, theo công việc có thời hạn dưới 12 tháng: ◦ Không được bố trí đúng loại, địa điểm làm việc hoặc điều kiện lao động ◦ Không được trả công cũng như hạn đúng quy định ◦ Ngược đãi, quấy rối tình dục… ◦ Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn ◦…
- Người lao động đơn phương chấm dứt Hợp đồng không xác định thời hạn: ◦ Có quyền nhưng cần báo trước ít nhất 45 ngày Nghĩa vụ người lao động: ◦ Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường nửa tháng lương theo hợp đồng ◦ Hoàn chi phí đào tạo ◦ Chi phí lương nếu vi phạm báo trước
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động
26 p | 79 | 15
-
Bài giảng môn Quan hệ lao động: Chương 1 - Tổng quan về quan hệ lao động
31 p | 50 | 11
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Tranh chấp lao động và đình công
24 p | 38 | 10
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 1: Khái luận về quan hệ lao động
13 p | 44 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 6 - Quan hệ lao động
38 p | 38 | 8
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 3: Các chủ thể trong quan hệ lao động
14 p | 43 | 7
-
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 4 - Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể
31 p | 18 | 6
-
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 5 - Tranh chấp lao động
36 p | 18 | 6
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 1: Tổng quan về quan hệ lao động
15 p | 83 | 6
-
Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 6 - Quan hệ lao động trong khu vực công
17 p | 18 | 6
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 0: Giới thiệu học phần Quan hệ lao động
8 p | 23 | 5
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 5: Hình thức tương tác trong quan hệ lao động
14 p | 27 | 5
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 4: Cơ chế tương tác trong quan hệ lao động
17 p | 55 | 5
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 3: Thương lượng trong quan hệ lao động
23 p | 24 | 4
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 2: Môi trường quan hệ lao động
9 p | 27 | 4
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 2: Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
17 p | 54 | 4
-
Bài giảng Quan hệ lao động - Chương 0: Giới thiệu học phần
9 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn