intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 4 - Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

22
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quan hệ lao động: Chương 4 - Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể" trang bị cho người học những kiến thức về: Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến thương lượng tập thể; Các dạng nội dung của thương lượng tập thể; Nguyên tắc thương lượng tập thể; Ký kết thỏa ước lao động tập thể; Thực hiện thỏa ước lao động tập thể... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 4 - Thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể

  1. THƯƠNG LƯỢNG TẬP CHƯƠNG 4 THỂ VÀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
  2. Mục tiêu chương  Giúp người học có kiến thức, hiểu biết các chủ đề liên quan đến:  Thương lượng tập thể  Thỏa ước lao động tập thể
  3. 4.1 Thương lượng tập thể 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương lượng tập thể 4.1.3 Các dạng và nội dung của thương lượng tập thể 4.1.4 Nguyên tắc thương lượng tập thể 4.1.5 Đại diện và quy trình thương lượng tập thể 4.2 Thỏa ước lao động tập thể 4.2.1 Khái niệm, nội dung và đại diện ký thỏa ước lao động tập thể 4.2.2 Ký kết thỏa ước lao động tập thể 4.2.3 Thực hiện thỏa ước lao động tập thể
  4. Thương lượng tập thể  Khái niệm  Các yếu tố ảnh hưởng đến thương lượng tập thể  Các dạng và nội dung của thương lượng tập thể  Nguyên tắc thương lượng tập thể  Đại diện và quy trình thương lượng tập thể
  5. Khái niệm  Theo ILO, thương lượng là quá trình trong đó hai hoặc nhiều bên có lợi ích xung đột ngồi lại cùng nhau để thảo luận tìm kiếm thoả thuận chung  Đàm phán là việc các bên dùng các cách thức khác nhau để đi đến thiết lập các thoả thuận chung
  6. Thương lượng giữa các bên  Giữa cá nhân người LĐ và người SDLĐ  Giữa công đoàn và người SDLĐ  Giữa nhiều người LĐ với một người sử dụng  Giữa nhiều công đoàn với nhiều người sử dụng lao động
  7. Các cấp độ  Cấp doanh nghiệp  Cấp ngành Cấp quốc gia
  8. Khái niệm thương lượng tập thể • Là một bộ phận của thương lượng nói chung • Giữa người SDLĐ, 1 nhóm người SDLĐ, 1 hay nhiều tổ chức đại diện cho người SDLĐ & • Một hay nhiều tổ chức của người lao động
  9. Khái niệm thương lượng tập thể Mục đích ◦ Quy định những điều kiện lao động và sử dụng lao động, giải quyết những mối quan hệ giữa hai bên.
  10. Khái niệm thương lượng tập thể  Bộ Luật Lao động 2012: là tập thể lao động thảo luận, đàm phán với người SDLĐ, nhằm: ◦ Xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định và tiến bộ, xác lập các ĐKLĐ mới làm căn cứ để tiến hành ký kết thoả ước LĐTT, giải quyết những vướng mắc, khó khăn trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ.
  11. Kết luận: Thương lượng tập thể giúp • Nâng cao vị trí NLĐ, khắc phục tình trạng lạm quyền của người SDLĐ • Giảm những đòi hỏi thái quá của NLĐ khi khan hiếm nhân lực • Xây dựng và bổ sung nội quy lao động – cơ sở ký HĐLĐ phù hợp với hoàn cảnh doanh nghiệp • Phòng ngừa tranh chấp lao động
  12. Cần lưu ý: • Chuẩn bị cho thương lượng & cuộc gặp chính thức đầu tiên • Ghi chép trong đàm phàn • Tìm hiểu đối tác trong đàm phán • Nắm bắt người có ảnh hưởng lớn đến thỏa thuận từng bên
  13. Các yếu tố ảnh hưởng đến Thương lượng tập thể • Pháp luật quốc gia • Các chính sách công và đặc điểm của ngành • Sự cạnh tranh trên thị trường • Đặc điểm nhân khẩu học của lực lượng lao động • Thay đổi về nhu cầu tiêu dùng • Lợi ích của người sử dụng lao động • Lợi ích của công đoàn • Khả năng thương lượng của các bên
  14. Các dạng và nội dung của Thương lượng tập thể  Tập thể lao động/công đoàn với 1 người sử dụng lao động: ◦ Điều kiện lao động, sử dụng lao động, giải quyết tranh chấp lao động trong nội bộ một doanh nghiệp  01 nhóm đại diện người LĐ với 1 nhóm người SDLĐ/đại diện: cấp ngành, quốc gia ◦ Điều kiện lao động, sử dụng LĐ trong ngành ◦ Các thỏa ước tập thể ở phạm vi ngành là cơ sở cho Thoả ước tập thể trong doanh nghiệp
  15. Hình thức Thương lượng tập thể  Thương lượng chủ chốt ◦ Chọn ra vấn đề chính để thương lượng  Thương lương theo hình mẫu ◦ Lấy kết quả đã đạt được từ doanh nghiệp khác để tham khảo
  16. Thời điểm  Thường là thời điểm thiết lập: ◦ Quan hệ lao động cá nhân ◦ Quan hệ lao động tập thể ◦ Trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động ◦ Phát sinh vấn đề mới chưa thỏa thuận ◦ Hết hạn thỏa ước lao động tập thể
  17. Nội dung Thương lượng tập thể  Điều kiện và sử dụng lao động: lương, thưởng, trợ cấp, nâng lương, …  Các vấn đề về quá trình và cơ chế cần tuân thủ như phát hiện và giải quyết bất bình, tranh chấp lao động, các nội dung khác mà 2 bên quan tâm để duy trì QHLĐ lành mạnh
  18. Nguyên tắc Thương lượng tập thể • Gia hạn thời gian nếu chưa đạt thỏa thuận chung • Mức đề xuất ban đầu của hai bên? Vùng rộng? • Thủ tục và lịch trình đàm phán cần thống nhất trong lần đầu tiên • Ngăn cấm tiến hành đình công trong 1 khoảng thời gian xác định • Chấm dứt khi đạt thỏa thuận • Hai bên tôn trọng và tin tưởng nhau
  19. Đại diện và quy trình Thương lượng tập thể  Đại diện: ◦ Tổ chức đại diện TTLĐ tại cơ sở & người SDLĐ/đại diện ◦ Đại diện Ban chấp hành công đoàn ngành & đại diện của tổ chức đại diện người SDLĐ ngành ◦ Số lượng người tham dự của mỗi bên do 2 bên thỏa thuận
  20. Quy trình  Chuẩn bị thương lượng ◦ Thu thập thông tin ◦ Xác lập mục tiêu đạt được mỗi bên ◦ Xác định hậu quả nếu TLTT không thành công ◦ Đánh giá đối tác thương lượng ◦ Lựa chọn chiến lược TLTT hợp lý ◦ Lựa chọn người tham gia
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2