intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

82
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quan hệ lao động: Chương 1 - Các chủ thể quan hệ lao động" giúp người học có kiến thức, kỹ năng liên quan đến: Mối quan hệ giữa người lao động, đại diện của người lao động với người sử dụng lao động nhằm thực hiện các cam kết của người sử dụng lao động về các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể tuân thủ theo các quy định của pháp luật;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ lao động: Chương 2 - Các chủ thể quan hệ lao động

  1. CHƯƠNG 2 CÁC CHỦ THỂ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
  2. Mục tiêu chương Giúp người học có kiến thức, kỹ năng liên quan đến: •Mối quan hệ giữa người lao động, đại diện của người lao động với người sử dụng lao động nhằm thực hiện các cam kết của người sử dụng lao động về các thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể tuân thủ theo các quy định của pháp luật •Mối quan hệ giữa Nhà nước, đại diện người lao động và đại diện người sử dụng lao động trong việc hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật lao động, thúc đẩy hai bên tại doanh nghiệp xây dựng và duy trì mối quan hệ lao động tốt đẹp
  3. 2.1. Khái niệm và vai trò của các chủ thể trong quan hệ lao động 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động 2.1.3 Vai trò của các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động 2.1.4 Vai trò của Nhà nước trong quan hệ lao động 2.2. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động 2.2.1 Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động 2.2.2 Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động 2.2.3 Sự thống nhất giữa cơ chế hai bên và ba bên
  4. Khái niệm  Quan hệ lao động là quan hệ về: ◦ Quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quá trình lao động ◦ Hình thành thông qua thương lượng, thỏa thuận trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác và tôn trọng lẫn nhau  Chủ thể: cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể
  5. Ba nhóm chủ thể cấu thành QHLĐ  Người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động (công đoàn) là chủ thể đầu tiên (1).  Người sử dụng lao động (giới chủ) và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động (nghiệp đoàn của giới chủ) (2).  Nhà nước (chính phủ) là một bên đối tác trong QHLĐ – tạo dựng hành lang pháp lý để quan hệ hai chủ thể trên diễn ra lành mạnh (3).
  6. Chủ thể 1 • Người lao động • Tập thể người lao động • Tổ chức đại diện cho người lao động
  7. Người lao động Người lao động: làm việc với chủ sử dụng lao động nhằm mục đích lấy tiền công và thuộc quyền điều khiển của chủ trong thời gian làm việc.
  8. Điều 3: Luật Lao động Người lao động là từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng LĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người SDLĐ. ◦ Viên chức, cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý ◦ Thợ ◦ Lao động phổ thông
  9. Tập thể người lao động Là tập hợp có tổ chức của người lao động cùng làm việc cho một người sử dụng lao động hoặc trong một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của người lao động.
  10. Tổ chức đại diện cho người lao động Tổ chức công đoàn (nghiệp đoàn, hiệp hội các nhà chuyên môn) có cơ cấu chính thức và mục tiêu hoạt động rõ ràng. Nhiệm vụ: ◦ Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của của người lao động; ◦ Tham gia quản lý nhà nước, quản lý KTXH, tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát; ◦ Tuyên truyền vận động giáo dục người lao động chấp hành pháp luật và nâng cao trình độ.
  11. Việc tham gia công đoàn  Không bắt buộc  Lý do tham gia ◦ Không hài lòng với chính sách ◦ Tin tưởng vào công đoàn ◦ Cơ hội trao đổi thông tin tốt với quản lý  Lý do không tham gia ◦ Không muốn đóng phí ◦ Không tin tưởng ◦ ???
  12. Chủ thể 2 • Người sử dụng lao động • Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động
  13. Người sử dụng lao động • Quan niệm thay đổi theo thời gian  Không nhất thiết là chủ sở hữu DN, mà có thể chỉ là điều hành DN • Luật Lao động (2012): là DN, cơ quan, tổ chức, HTX, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo HĐLĐ
  14. Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động • Thường là tổ chức nghiệp đoàn của giới chủ sử dụng lao động. • Nghiệp đoàn giới chủ là sự liên minh của những người chủ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho giới chủ.
  15. Việt Nam  Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: ◦ VCCI – Phòng TM & CN Việt Nam ◦ VCA: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam  ILO thừa nhận 02 tổ chức này là đại diện cho người sử dụng lao động.
  16. Chủ thể 3  Chính phủ là đại diện cao nhất cho lợi ích quốc gia, cộng đồng XH và điều hòa mối quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ.  Can thiệp vào: ◦ Lmin ◦ Thời gian làm việc  Mục tiêu: duy trì QHLĐ lành mạnh giữa chủ thể 1 và 2
  17. Vai trò của các bên  Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động (các cấp: doanh nghiệp, ngành, quốc gia).  Vai trò của các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động.  Vai trò của nhà nước trong quan hệ lao động.
  18. Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động • Cơ chế 02 bên • Cơ chế 03 bên • Sự thống nhất giữa cơ chế 02 bên và 03 bên
  19. Cơ chế 02 bên trong Quan hệ lao động  Tương tác trực tiếp giữa người LĐ và người SDLĐ  Các cấp: ◦ Doanh nghiệp ◦ Địa phương ◦ Ngành
  20. Cấp doanh nghiệp & Ngành  Cấp doanh nghiệp  Đối thoại xã hội  Thương lượng trực tiếp liên quan đến quyền và nghĩa vụ các bên  Ký kết hợp đồng và thoả ước lao động tập thể  Cấp ngành  Thương thảo về điều kiện làm việc của ngành  Mức lương trung bình của ngành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2