intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Java cơ bản

Chia sẻ: Luong Truyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

248
lượt xem
119
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng lập trình Java

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Java cơ bản

  1. Java Object-Oriented Programming  Giảng viên : Nguyễn Đức Hiển  Email : ndhien@udn.vn  Website :  Thời lượng  Lýthuyết : 2 tín chỉ (30 tiết)  Thực hành + thảo luận : 1 tín chỉ Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 1
  2. Chương 2 Java cơ bản Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 2
  3. Nội dung  Kiểu dữ liệu Java  Toán tử  Cấu trúc điều khiển  Mảng  Kiểu chuổi (String) Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 3
  4. Các kiểu dữ liệu  Java có hai loại kiểu dữ liệu chính: kiểu dữ liệu đơn nguyên và kiểu dữ liệu tham chiếu.  Các kiểu dữ liệu đơn nguyên  Các kiểu dữ liệu cơ sở  Nhiều kiểu tương tự như C/C++ (int, double, char, …)  Các biến lưu giữ các kiểu dữ liệu đơn nguyên luôn luôn chứa giá trị thực, không bao giờ là một tham chiếu.  Các kiểu dữ liệu tham chiếu  Các mảng và kiểu dữ liệu người dùng định nghĩa (thí dụ, các lớp, các giao tiếp,…)  Chỉ có thể được truy cập thông qua các biến tham chiếu. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 4
  5. Các kiểu dữ liệu đơn nguyên  Kiểu số nguyên  byte: 8 bits (-128 đến +127)  short: 16 bits (-32768 đến +32767)  int: 32 bits  long: 64 bits  Kiểu ký tự  char: 16 bits, (theo chuẩn unicode, không phải ASCII!)  Kiểu số thực  float:4 bytes (-3.4 x E38 đến +3.4 x E38)  double: 8 bytes (-1.7 x 10308 đến 1.7 x 10308)  Kiểu lôgic  boolean (true hoặc false)  Không giống C/C++, không thể chuyển thành kiểu int. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 5
  6. Các toán tử  Số học  +, -, *, /, %, ++, --  Các toán tử trên bit  &, |, ^, ~, , …  Phép gán = , +=, -=, ...  So sánh  =, ==, !=  Toán tử Logic  && (&) , || (|) , ^ , !  Cách thực hiện như C++, ngoại trừ đối với kiểu String có sự hỗ trợ đặc biệt. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 6
  7. Chuyển kiểu  Thứ tự chuyển kiểu:  byte  short  int  long  float  double  Các ví dụ: Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 7
  8. Các cấu trúc điều khiển  Cấu trúc rẽ nhanh: if/else if/else  Cấu trúc lựa chọn: switch  Cấu trúc lăp while  Cấu trúc lặp for Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 8
  9. Các cấu trúc điều khiển Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 9
  10. Các cấu trúc điều khiển  Java cũng hỗ trợ cho các từ khóa continue và break  Chú ý: câu lệnh switch yêu cầu biến điều khiển là char, byte, short hoặc int. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 10
  11. Kiểu dữ liệu tham chiếu  Sự khác nhau chính giữa kiểu dữ liệu đơn nguyên và kiểu tham chiếu là cách chúng được biểu diễn.  Các biến kiểu đơn nguyên giữ giá trị thực của biến  Các biến kiểu tham chiếu giữ giá trị tham chiếu tới đối tượng. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 11
  12. Ví dụ  Khai báo biến: int primitive = 5; String reference = “Hello”;  Sự biểu diễn bộ nhớ: Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 12
  13. Nhập/xuất cơ bản  Tạo đối tượng nhập:  DataInputStream dis = new DataInputStream(System.in);  Cú pháp nhập ký tự:  char ch = (char) dis.read();  Cú pháp nhập chuổi:  String st = dis.readLine();  Cú pháp nhập số:  int n = Integer.parseInt(dis.readLine());  float f = Float.parseFloat(dis.readLine());  double d=Double.parseDouble(dis.readLine()); Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 13
  14. Kiểu mảng  Trong Java, mảng là kiểu dữ liệu tham chiếu  Bạn có thể định nghĩa một mảng với bất kỳ kiểu dữ liệu nào (kiểu đơn nguyên hay kiểu tham chiếu)  Java tự động kiểm tra giới hạn mảng ở thời gian chạy giúp cho việc truy cập chiều dài của một mảng Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 14
  15. Khai báo biến mảng  Cách khai báo:  int myNumbers[];  String myStrings[];  Điều này chỉ tạo ra một biến tham chiếu (chưa tạo ra các phần tử mảng). Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 15
  16. Tạo các phần tử mảng  Cú pháp:  myNumbers = new int[10];  myStrings = new String[10];  Để tạo ra đối tượng dữ liệu tham chiếu sử dụng toán tử new.  Các đối tượng String có thể được tạo ra từ các hằng chuổi  Các phần tử Mảng có thể cũng được tạo ra sử dụng các hằng số, hằng chuổi,… myNumbers = {1, 2, 3, 4, 5};  Lưu ý trong ví dụ trên, myStrings là một tham chiếu tới một mảng các tham chiếu. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 16
  17. Truy cập đến phần tử Mảng  Giống như trong C/C++  myNumbers[0] = 5;  myStrings[4] = “foo”;  Mảng có một trường chiều dài đặc biệt (length) có thể truy cập để xác định kích thước của một mảng.  Ví dụ:  for ( int i = 0; i < myNumbers.length; i++) myNumbers[i] = i; Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 17
  18. Một số bài tập đơn giản  Viết chương trình nhập một mảng các ký tự. Sau đó nhập một ký tự rồi cho biết ký tự đó có trong mảng không ?  Viết chương trình giải: ax2 + bx + c = 0  Viết chương trình thực hiện các thao tác trên mảng: nhập, xuất, sắp xếp,…  Tính tổng: s = 1 + 3! + 5! + (2*n+1)!  Nhập số x, sau đó kiểm tra x có phải là số nguyên tố không ? Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 18
  19. Kiểu chuổi (String)  Trong Java, String là một kiểu dữ liệu tham chiếu  String là một trong số các lớp có sẵn trong ngôn ngữ Java  Tuy nhiên, chúng không làm việc chính xác như tất cả các lớp khác.  Sự hỗ trợ bổ sung được xây dựng sẵn cho String như các toán tử chuổi và hằng chuổi. Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 19
  20. Tạo chuổi  Như được đề cập, tạo ra đối tượng tham chiếu trong Java cần sử dụng toán tử new.  Chuỗi có thể được tạo:  String myString = new String(“foo”);  Tuy nhiên, hằng chuổi cũng có thể được sử dụng:  String myString = “foo”; Nguyễn Đức Hiển – Bài giảng Lập trình Java 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2