intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2 - Mô hình tổ chức công nghệ giao dịch TMĐT B2B

Chia sẻ: Nguyễn Thắng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:137

138
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề - bởi vì ngành công nghệ ô tô là ngành có tính cạnh tranh cao, GM luôn phải tìm kiếm cách thức nâng cao hiệu quả kinh doanh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2 - Mô hình tổ chức công nghệ giao dịch TMĐT B2B

  1. Chương 2 Mô hình tổ chức công nghệ giao dịch TMĐT B2B PGS TS. Nguyễn Văn Minh minhdhtm@yahoo.com nvminh@vcu.edu.vn Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  2. Nội dung • Thí dụ về sự khởi đầu hoạt động B2B của General Motors • Các mô hình giao dịch qua website B2B • Giao dịch qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  3. Nội dung • Thí dụ về sự khởi đầu hoạt động B2B của General Motors • Các mô hình giao dịch qua website B2B • Giao dịch qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  4. Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  5. Khởi đầu B2B của General Motors’ • Vấn đề – Bởi vì ngành công nghiệp ô tô là ngành có tính cạnh tranh cao, GM luôn phải tìm kiếm cách thức nâng cao hiệu quả kinh doanh. – GM mong muốn phần lớn ô tô theo yêu cầu khách hàng trong một vài năm tới. – Công ty hi vọng dùng hệ thống này để tiết kiệm hàng tỷ đô la bằng cách giảm hàng tồn kho (inventory). Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  6. Khởi đầu B2B của General Motors’ (cont.) – GM bán trực tuyến các xe thiết kế theo yêu cầu khách hàng thông qua các site của mình để tránh xung đột kênh (với hệ thống đại lý).. – Sự hợp tác đòi hỏi chia sẻ thông tin marketing, dịch vụ giữa GM và các đại lý. – Một số vấn đề khác: • Nâng cao quả trong việc bán thanh lý các thiết bị, máy móc không còn dùng tiếp trong sản xuất (trước kia được bán trên các sàn đấu giá thông thường, tốn thời gian, giá thấp). • Nâng cao quả mua sắm nguyên vật liệu sản xuất và phụ trợ (200.000 sản phẩm từ 20.000 nhà cung ứng, giá trị hàng trăm tỷ $), chủ yếu thông qua đấu giá thủ công (chi phí thời gian và tài chính rất cao). Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  7. Khởi đầu B2B của General Motors’ (cont.) • Giải pháp – GM thiết lập một cơ sở hạ tầng mạng ngoại bộ gọi là ANX (Automotive Network eXchange), được hỗ trợ bởi các nhà sản xuất ô tô khác, sau trở thành một sàn giao dịch B2B trong ngành sản xuất ô tô (Covisint.com) – Để giải quyết vấn đề tài sản cố định ứ đọng, GM thực hiện bán đấu giá (Forward Auctions) - Để giải quyết vấn đề mua nguyên vật liệu đầu vào, GM tự động hóa quá trình đấu giá, tiến hành đấu thầu (đấu giá ngược –Reverse Auctions) Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  8. Khởi đầu B2B của General Motors’ (cont.) • Kết quả – Trong 89 phút sau khi gói đấu giá đầu tiên được mở, tám gói được bán với giá 1.8 triệu đô la – Khi dùng phương pháp đấu giá off-line, có thể phải bán với giá ít hơn hay một nửa giá online, và quá trình có thể phải kéo dài 4 đến 6 tuần Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  9. Khởi đầu B2B của General Motors’ (cont.) – Giá đấu thầu (đấu giá ngược) trực tuyến thấp hơn nhiều giá mà công ty phải trả cho một loại sản phẩm mà trước đó được thoả thuận bằng mua bán thông thường – Chi phí quản lý đối với mỗi đơn đặt hàng đã giảm khoảng 40% – Hầu hết những đại lý bán hàng và hàng nghìn nhà cung cấp đầu vào choGM đã kết nối với nhau trên nền tảng mạng ngoại bộ thông dụng Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  10. Khởi đầu B2B của General Motors’ (cont.)  Những gì chúng ta có thể học – Có thể đưa một công ty lớn vào môi trường thương mại điện tử với các hoạt động: 1.Bán đấu giá các trang thiết bị đã qua sử dụng 2.Mua các hàng hóa đầu vào của sản xuất thông qua đấu thàu điện tử Các hoạt động này được tiến hành trên thị trường điện tử riêng của GM. Trên thị trường này, GM vừa hoạt động nư người bán, vừa hoạt động như người mua. Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  11. Khởi đầu B2B của General Motors’ (cont.) – Giao dịch B2B • Công ty có thể bán, đưa ra hàng hoá hay dịch vụ cho nhiều người mua khác. • Công ty có thể mua, tìm kiếm hàng hoá hay dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp khác – Một công ty có thể • Thuê đấu thầu • Dùng catalog điện tử • Dùng các cơ cấu thị trường khác Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  12. Nội dung • Thí dụ về sự khởi đầu hoạt động B2B của General Motors • Các mô hình giao dịch qua website B2B • Giao dịch qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  13. Lợi ích của TMĐT B2B  Tạo ra các cơ hội mua bán mới  Loại bỏ giấy tờ và giảm chi phí quản lý  Giảm chi phí tìm kiếm và thời gian đối với người mua  Tăng năng suất lao động của cán bộ nhân viên làm công tác mua bán  Giảm sai sót và tăng chất lượng dịch vụ  Giảm mức dự trữ và chi phí liên quan dự trữ, hạ giá thành  Chí phí giao dịch thấp. Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  14. Lợi ích của TMĐT B2B  Tăng tính linh hoạt trong hoạt động sản xuất, cho phép phân phối kịp thời nhờ áp dụng quy trình cung ứng JIT – Just in Time  Cải tiến chất lượng sản phẩm nhờ tăng cường hợp tác giữa người mua – người bán, giảm các vấn đề về chất lượng  Giảm chu trình thời gian (thiết kế- triển khai sản xuất- phân phối) bằng việc chia sẻ thiết kế và lịch trình sản xuất với các nhà cung ứng  Thuận tiện cho cá biệt hoá nhu cầu khách hàng  Tăng khả cải thiện dịch vụ khách hàng  Tạo ra sự minh bạch về giá – cơ hội để dễ dàng xác định giá mua, giá bán thực trên thị trường Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  15. Các loại hình giao dịch B2B cơ bản  Loại hình giao dịch bên mua chủ đạo – Một người bán cho nhiều người mua  Loại hình giao dịch bên bán chủ đạo – Một người mua từ nhiều người bán  Loại hình giao dịch qua trung gian (sàn giao dịch) – Nhiều người bán cho nhiều người mua  Loại hình thương mại hợp tác – Truyền thông và chia sẽ thông tin, thiết kế, và lập kế hoạch giữa các đối tác kinh doanh Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  16. Các loại hình giao dịch B2B cơ bản Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  17. Các loại hình thị trường TMĐT B2B cơ bản  Một-đến-nhiều và nhiều-đến-một - Thị trường điện tử tư nhân (Private Marketplaces) – Đây là loại hình thị trườngTMĐT lấy trung tâm là công ty (Company-centric EC): TMĐT tập trung quanh một công ty đơn lẻ. Trong thị trường này, một công ty hoặc là người mua (một đến nhiều),hoặc là người bán (nhiều đến một) duy nhất. – Trong loại thị trường điện tử lấy trung tâm là công ty này (Company-centric EC), công ty kiểm soát hoàn toàn về các mặt như người tham gia, các giao dịch, hệ thống thông tin…nên thị trường được gọi là ThịTh trường điện tử tư nhân (Private Marketplaces) Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  18. Các loại hình thị trường TMĐT B2B cơ bản  Thị trường điện tử loại trung gian: Nhiều hoạt động TMĐT một-đến-nhiều và nhiều-đến- một được thực hiện không cần trung gian. Tuy nhiên, khi liên quan đến mua bán đấu giá, trong quan hệ với các khách hàng tích hợp, hoặc các giao dịch phức tạp, thì cần đến sự tham gia của trung gian. Trong trường hợp này, người mua hoặc người bán tự thuê người trung gian, kiểm soat việc mời ai tham gia thị trường nên thị trường vẫn gọi là thị trường điện tử tư nhân. Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  19. Các loại hình thị trường TMĐT B2B cơ bản  Thị trường điện tử loại nhiều đến nhiều: Sàn giao dịch – Trong thị trường điện tử loại nhiều đến nhiều, nhiều người mua và nhiều người bán gặp gỡ nhau. Thị trường điện tử loại nhiều đến nhiều bao gồm một số loại: cộng đồng thương mại hay sàn giao dịch thương mại, được gọi chung là sàn giao dịch. – Sàn giao dịch thường được sở hữu hay thực hiện bởi một thành phần thứ ba hay một consortium, trong đó nhiều người mua và người bán tham gia các giao dịch điện tử với các đối tác khác; cũng có thể gọi là cộng đồng thương mại (trading communities) hay sàn giao dịch thương mại (trading exchanges) – Sàn giao dịch được mở cho tất cả các bên quan tâm (người mua và người bán) nên được gọi là thị trường điện tử công cộng hay Sàn giao dịch công cộng (Public e- marketplaces; Public Exchange). Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
  20. Các loại hình thị trường TMĐT B2B cơ bản  Thương mại cộng tác (Collaborative Commerce) – Hợp tác về truyền thông, thiết kế, lên kế hoạch, và chia sẻ thông tin giữa các đối tác kinh doanh (các mối quan hệ này không trực tiếp là các giao dịch mua bán, giao dịch tài chính).  Thương mại điện tử B2B2C: - Là trường hợp đặc biệt của B2B. Với B2B2C, một doanh nghiệp bán cho doanh nghiệp khác, nhưng bán các lượng nhỏ đến cá nhân và doanh nghiệp.” Khoa Thương mại điện tử B2B E-commerce Đại học Thương mại 01/2008
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2