intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5 Hệ cơ

Chia sẻ: Nguyen Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

172
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ trơn: tế bào cơ trơn có dạng hình thoi, ngắn, thô. Chúng thường phân bố ở ống của vách tiêu hóa (dạ dày, ruột), các mạch máu, cơ quan bài tiết và cơ quan sinh dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5 Hệ cơ

  1. Chương 4 Hệ cơ ThS. Nguyễn Hữu Lộc
  2. Nội dung chính H ệ Cơ 1.Các loại cơ  Một số khái niệm về cơ  Các loại cơ: cơ vân, cơ trơn, cơ tim 2. Cơ ở cá xương  Cơ ở đầu  Cơ vách thân  Cơ ở vi 3. Sản phẩm của cơ
  3. Một số khái niệm về cơ Cơ thường chiếm phần lớn  trọng lượng cơ thể cá (20%). Cơ cá (thịt cá) chứa nhiều  protein, lipid, vitamin và khoáng chất. Cơ cá chỉ có thể hoạt động  trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Vì vậy khi nhiệt độ môi  trường vượt quá giới hạn phù hợp thì cơ cá sẽ ngừng hoạt động.
  4. Cơ thể cá cũng có 3 loại tế bào cơ giống như các dộng vật bậc cao là cơ trơn, cơ vân và cơ tim.
  5. Các loại cơ  Cơ trơn: tế bào cơ trơn có dạng hình thoi, ngắn, thô. Chúng thường phân bố ở ống của vách tiêu hóa (dạ dày, ruột), các mạch máu, cơ quan bài tiết và cơ quan sinh dục.  Cơ vân: tế bào cơ vân có dạng hình thoi thon dài. Cơ vân phân bố ở hai bên vách than, mang, vách thực quản nên cơ vân thường chiếm tỷ lệ cao trong cơ thể cá.  Cơ tim: Cơ tim chịu sự chi phối của thần kinh giao cảm nhưng cơ tim co giản nhanh hơn cơ trơn nhưng chậm hơn cơ vân. Cơ tim chỉ phân bố ở tim cá.
  6. 2.CƠ Ở XƯƠNG CÁ Cơ ở đầu cá Cơ ở thân cá
  7. Cơ ở đầu: Cơ ở phần đầu của cá gồm cơ ở mắt,  cơ ở mang, cơ nắp mang và cơ hàm. Các cơ này phối hợp nhịp nhàng trong  các hoạt động để giúp cá bắt mồi, nuốt mồi và hô hấp tốt. Cơ vách thân Các đốt cơ vách thân của cá có dạng  hình dợn sống, giữa các đốt cơ có các vách ngăn bằng mô liên kết. Đặc biệt ở một số loài cá xương còn có  sợi cơ đỏ nằm dọc theo vách ngăn ngang ở hai bên thân cá
  8. Ở các vi của cá xương cơ khá phức tạp  Cơ ở vi hậu môn và vi lưng: thường giống nhau như cơ gương vi nằm ở trước vi lưng và vi hậu môn; cơ hạ vi phân bố sau hai vi này; cơ uốn vi nằm hai bên gốc các tia vi lưng và vi hậu môn.  Cơ vi bụng và cơ vi ngực: gồm có cơ mở vi, cơ xếp vi, cơ co duỗi vi.  Cơ ở vi đuôi: là nhóm cơ phức tạp nhất trong hệ cơ của cá xương. Nhóm cơ vi đuôi gồm có: cơ uốn vi lưng trên vi đuôi, cơ uốn vi lưng giữa vi đuôi, cơ uốn vi lưng giữa vi đuôi, cơ uốn vi lưng dưới vi đuôi, cơ co bụng vi đuôi, cơ uốn bụng trên vi đuôi, cơ uốn bụng dưới vi đuôi.
  9. Màu sắc thịt cá  Vị trí cơ trên cơ thể cá  Giai đoạn phát triển của cá  Ảnh hưởng bởi thức ăn  Thành phần acid amin cấu tạo cơ  Lượng lipid trong cơ  Bệnh Thịt trắng của cá có nhiều Arginin, cystin còn protid trong thịt đỏ thì có nhiều tyrosin.
  10. Màu sắc và kích cở thịt cá tra XK The Colors: White, red and yellow  Pangasius hypophthalmus comes in different colors.  These colors are:  White (highest demand in USA)  Light Pink (high demand in Europe)  Pink (good demand)  Light “Cream” yellow (demand in Eastern Europe)  Yellow “Cream”(high demand in Asia) The Sizes: Three main grades. Pangasius fillets come in different sizes. These main sizes are: · 120 - 170 grams · 170 - 225 grams · 225 grams up
  11. Lipid Chất béo ở Cá được sử dụng như là nguồn năng lượng  dư trữ những tháng mùa đông, khi nguồn thức ăn khan hiếm.Hàm lượng lipid trong cá dao động nhiều (0,1- 30%). Cá được phân loại theo hàm lượng chất béo như sau:  Cá gầy (< 1% chất béo) như cá tuyết, cá tuyết sọc đen...  Cá béo vừa (10% chất béo) như cá hồi, cá trích, cá thu, ...  Hàm lượng chất béo (%) Cá tuyết (0,1 – 0,9), Cá bơn (0,5 – 9,6), Cá sao(1,1 – 3,6),Cá herring(0,4 – 30),Cá thu(1 – 35).
  12. 3.Sản phẩm của cơ Chức năng của cơ quan phát điện là phát ra dòng điện tạo nên vùng đệm trường xung quanh cơ thể giúp cá dễ dàng trong việc bắt mồi và tự vệ. Điện thế: 80- 550V Cơ quan phát điện có ở cá: Electrophorus,Torpedo, Melaplerus, Raja, Astrocopus, Mormyrus.
  13. Cá mang độc tố trong cơ Vị trí mang độc tố trong cơ Cơ gan: gây độc phổ biến và nguy hiểm Cơ ở tuyến sinh dục Cơ ở da Cơ ở thân Nguyên nhân Bảo vệ cơ thể, trứng cá Nhiểm độc từ thức ăn Nhiễm độc từ môi trường Do vi khuẩn ký sinh gây độc
  14. Cá mang độc tố trong cơ Cá nóc chuột vằn mang, vào  mùa có hàm lượng độc tố cao nhất (T4, T10): 100g trứng đủ làm chết khoảng 200 người. 100g trứng hoặc gan của loài  cá nóc chấm cam có thể làm chết 60-70 người. Nhiều loại cá nóc, cá bống  khác cũng với trọng lượng thịt, trứng, gan hoặc da tập trung độc tố cao cũng có thể giết chết nhiều người khi ăn phải
  15. Kinh nghiệm giải độc cá nóc Theo kinh nghiệm dân gian, độc cá nóc có thể giải bằng  nước dừa, nước quả trám, nước rễ rau muống.  Nướng trái bông vải rồi sắc uống.  Đắp muối toàn thân chỉ chừa mắt mũi.  Cho uống than hoạt tính hay dùng 2 muỗng canh tro thực vật pha trong 1 lít nước để lắng rồi cho uống.  Nhưng cũng còn tùy theo nhiễm độc nặng hay nhẹ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2