Chương 5 - Rủi ro tín dụng và phương pháp phòng ngừa
lượt xem 11
download
Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Khó khăn là mặc dù họ có quyền đáng kể khi thương lượng trước khi ký hợp đồng cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 5 - Rủi ro tín dụng và phương pháp phòng ngừa
- 09/08/2012 TRƯỜNG CĐ NGUYỄN TẤT THÀNH NỘI DUNG BÀI HỌC KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 1. RỦI RO TÍN DỤNG 2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 3. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG 4. BIỂU HIỆN VÀ XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ 5. DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RRTD Khái niệm RRTD Các loại RRTD Ảnh hưởng của RRTD đối với hoạt động NH Các chỉ số đánh giá RRTD Nguyên nhân gây ra RRTD Các dấu hiệu nhận biết RRTD 4 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1
- 09/08/2012 TÌNH TRẠNG KHÓ XỬ CỦA KHOẢN VAY RỦI RO TÍN DỤNG LÀ GÌ? Từ xưa, những người cho vay Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo đã luôn đòi hỏi những bảo đảm ra khi ngân hàng cấp tín dụng chắc chắn cho sự hoàn trả nợ Những thiệt hại, mất mát mà NH vay. Khó khăn là mặc dù họ có gánh chịu do người vay vốn hay quyền đáng kể khi thương người sử dụng vốn không trả đúng lượng trước khi ký hợp đồng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi cam kết trong hợp đồng TD vì bất kể tiền đã được giải ngân. lý do gì 5 6 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung PHẢI THỰC HIỆN NHIỀU KHOẢN CHO VAY MỚI ĐỂ TẠO CÁC LOẠI RRTD VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỦ THU NHẬP THAY THẾ CHO VỐN GỐC ĐÃ MẤT Số tiền cho vay ban đầu 3000 ảnh hưởng đến KH sử dụng vốn Thời hạn cho vay tính theo tuần 46 Số trả nợ hàng tuần 75 Thu nợ thực tế (14 tuần) 1050 Rủi ro đọng vốn Gây cản trở và khó khăn cho việc Số nợ khó đòi (32 tuần) 2400 chi trả người gửi tiền Tổng số thu bị mất 2400 Thu từ lãi bị mất 312 NQH và nợ khó đòi Nợ gốc bị mất 2088 Tăng chi phí Chi giám sát Thu nhập kiếm từ mỗi khoản vay 1000 cho 46 tuần 150 Chi phí pháp lý Số món vay cần thiết để bù đắp khoản vay đã mất 2400/150 =16 khoản vay Rủi ro mất vốn CF giảm sút VTD giảm 1000 DT chậm lại hoặc mất Khả năng SL giảm Mất gốc Thực hiện dự trữ 7 8 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2
- 09/08/2012 NỢ QUÁ HẠN!!! CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RRTD Tình hình nợ quá hạn Nợ quá hạn là thước đo Số dư NQH quan trọng nhất đánh giá Tỷ lệ NQH = Tổng dư nợ sự lành mạnh thể chế. Nó tác động tới tất cả các lĩnh Số KH quá hạn vực hoạt động chính của Tỷ lệ KH có NQH = Tổng số KH có dư nợ ngân hàng 9 10 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RRTD CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ RRTD Tình hình RR mất vốn Khả năng bù đắp rủi ro Dự phòng RRTD được trích lập Dự phòng RRTD được trích lập Tỷ lệ dự phòng RRTD = HS khả năng bù đắp các khoản = Dư nợ cho kỳ báo cáo CV bị mất Dư nợ bị thất thoát Dự phòng RRTD được trích lập HS khả năng bù đắp RRTD = NQH khó đòi Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo Tỷ lệ mất vốn = Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo 11 12 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 3
- 09/08/2012 TẠI SAO NGÂN HÀNG CẦN THU NỢ NHANH CHÓNG VÀ KỊP THỜI CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RRTD Nguyên nhân 0 100 200 300 400 khách quan 30 days 95% 60 ngày Nguyên Nguyên 89% nhân nhân 90 ngày 80% từ phía từ phía 120 ngày khách ngân 70% hàng hàng 240 ngày 50% 365 10% ngày Nguyên nhân # ngày quá hạn Tỷ lệ hoàn trả từ TSBĐ 13 14 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN (PEST) NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN (PEST) Politics: nguyên nhân từ chính trị - Economics: Môi trường kinh tế pháp luật Vấn đề chu kỳ kinh tế Vấn đề lạm phát Trường hợp Suharto ở Indonesia Vấn đề thất nghiệp Các khoản cho vay chính sách được thực Vấn đề tỷ giá …. hiện bởi NHTM Luật pháp thường xuyên thay đổi Hoạt động của doanh nghiệp – KH cá nhân Luật không nhất quán, mâu thuẫn, không rõ ràng: Luật đất đai, … Đọng vốn hoặc mất vốn 15 16 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 4
- 09/08/2012 THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Việt Nam đang ở giai đoạn nào của chu kỳ kinh tế???? Khách Nhà cung Hàng cấp Không thanh toán Không thanh toán tiêu dùng Khách hàng Không giao hàng Không giao hàng Giao hành chậm Giao hành chậm Hàng hóa dưới tiêu chuẩn Hàng hóa dưới tiêu chuẩn Không Rút các khoản cho vay. thanh toán Thất bại ngân hàng hoặc thanh toán chậm Ngân hàng 17 18 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA BẢO ĐẢM TÍN DỤNG Chính sách tín dụng không hợp Giá cả biến động lý Khó định giá Vấn đề trong thẩm định tín dụng – vấn đề đo lường RRTD Tính khả mại thấp, tài Vấn đề trong giám sát tín dụng sản chuyên dụng … Vấn đề rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng Tranh chấp về pháp lý Vấn đề trong áp dụng các công cụ phòng chống rủi ro tín dụng 19 20 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 5
- 09/08/2012 NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA BẢO ĐẢM TÍN DỤNG Mất khả năng tài chính Tài sản giảm giá trị, thay đổi hiện trạng ….. 21 22 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung KINH DOANH/CÔNG NGHIỆP: 4 KHÁCH SẠN LỚN ĐAN MẠCH KINH DOANH/CÔNG NGHIỆP: 4 KHÁCH SẠN LỚN Những hành động được thực hiện bởi ngân hàng •Tất cả các khách sạn được ngân hàng mua lại qua đấu giá bắt buộc ĐAN MẠCH •Thành lập một công ty để điều hành hoạt động của 4 khách sạn •Thay đổi ban quản lý •Thiết lập chức năng đặt chỗ và chức năng mua Thời gian: 1989 •Tham gia đàm phán với các công ty bảo hiểm, nhà thầu dọn vệ sinh, nhà cung cấp đồ vải lanh. •Thực hiện kế toán tập trung Vấn đề: •Tham gia tiếp thị trong nước và ngoài nước Vị trí không thích hợp Tỷ lệ đặt phòng thấp Kết quả Chi phí cao (tương đối so với các mức chuẩn) •Cải thiện đáng kể tỉ lệ đặt phòng, giảm chi phí và doanh thu tăng Hoạt động quản lý không tập trung vào lợi nhuận •Khả năng sinh lời được nâng cao đáng kể Không có lợi nhuận trước lãi vay •Công ty quản lý khách sạn được bán cho ban quản lý sau 2 năm •Sau đó đã bổ sung được một số khách sạn vào chuỗi khách sạn Không có khả năng trả nợ vay •Năm 1999, chuỗi khách sạn được bán cho một tổ hợp khách sạn quốc tế lớn. •Giải pháp thực hiện đã làm giảm đáng kể lỗ của ngân hàng 23 24 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 6
- 09/08/2012 KINH DOANH/CÔNG NGHIỆP: KINH DOANH/CÔNG NGHIỆP: KHU NGHỈ MÁT “THE 7 ISLANDS” KHU VỰC NGHỈ MÁT “THE 7 ISLANDS” Các hàng động được thực hiện "The 7 Islands" – Khu nghỉ mát, 350 nhà tranh, nhà hàng, những phương •Vai trò quản lý được chuyển giao cho ngân hàng qua việc thành tiện hội thảo, cửa hàng, khu hút thuốc, sân thể thao, cảng, sân golf, etc. lập một công ty điều hành – bất động sản không được chuyển giao sẽ xây dựng trên 7 hòn đảo nhân tạo •Cơ cầu lại hoạt động: tập trung tiếp thị trong và ngoài nước, mua Thời gian: 1989 từ bên ngoài toàn bộ các lĩnh vực kinh doanh ngoại trừ chức năng bán bàng và chức năng đặt phòng Vấn đề: •Có hai giai đoạn dài, toàn bộ khu vực được cho thuế làm nhà ở Những ngôi nhà tranh không thể bán như dự kiến ban đầu của cho người tị nạn và làm trường học người vay •Ngân hàng có một đại diện tham gia Hội đồng quản trị Tỷ lệ đặt phòng thấp hơn nhiều so với kế hoạch Có thêm đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường Kết quả Chi phí hoạt động cao hơn so với kế hoạch Chi phí bảo dưỡng cao hơn nhiều so với kế hoạch •Cải thiện kết quả hoạt động Hàng năm, cần phải gia cố rất tốn kém do chất lượng xây dựng của •Tuy nhiên, do chi phí gia cố và chi phí bảo dưỡng chung, trong khu nghỉ mát tồi. hầu hết các năm hoạt động, đã nảy sinh thiếu hụt Nhà thầu xây dựng bị phá sản •Ngân hàng mất toàn bộ số dư nợ Hậu quả là: bị lỗ hàng năm và các khoản vay của ngân hàng không được thanh toán 25 26 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung KINH DOANH/CÔNG NGHIỆP: HẦU HẾT CÁC LOẠI – THAILAND CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT RRTD Thời gian: 1997 Các dấu Các dấu Vấn đề: hiệu Trong cuộc khủng hoảng ở Châu Á có sự giảm sút ghê hiệu gớm về doanh số bán hàng phi tài Các công ty thường không sử dụng số tiền vay ngân hàng tài chính theo đúng qui định, mà dùng vào việc đầu cơ bất động sản chính Hoạt động được thực hiện: Các ngân hàng chuyên nghiệp đã trợ giúp khác hàng của họ trong việc tái cơ cầu tài chính và hoạt động, bao gồm việc giảm qui mô. Đánh giá hoạt động quản lý và nếu có thể thì thay đổi ban quản lý Kết quả: Khoản • Trong nhiều trường hợp đã tăng được khả năng sinh lời, và cho vay năng lực trả nợ của khách hàng đã tăng và vì vậy giảm được thiệt hại tiềm tàng 27 28 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 7
- 09/08/2012 CÁC DẤU HIỆU TÀI CHÍNH CÁC DẤU HIỆU PHI TÀI CHÍNH Dấu hiệu liên quan đến ngân hàng Các chỉ số thanh khoản cho thấy dấu hiệu suy yếu Giảm sút mạnh số dư tiền gửi Công nợ gia tăng Các chỉ số khả năng sinh lời Cơ cấu vốn Mức độ vay thường xuyên không hợp cho thấy lý dấu hiệu suy yếu Yêu cầu khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến Chấp nhận sử dụng nguồn tài trợ lãi suất cao Các vòng quay hoạt động Chậm thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân thể hiện sự suy yếu hàng 29 30 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung CÁC DẤU HIỆU PHI TÀI CHÍNH DẤU HIỆU VẤN ĐỀ KỸ THUẬT VÀ THƯƠNG MẠI Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý với KH Khó khăn trong phát triển sản phẩm mới, Có sự thay đổi về cơ cấu NS trong hệ thống quản trị hoặc không có sản phẩm thay thế Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống điều hành Những thay đổi chính sách của NN Ít kinh nghiệm, xuất hiện nhiều hành đồng nhất Sản phẩm có tính thời vụ cao thời Có biểu hiện cắt giảm chi phí Thuyên chuyển nhân viên quá thường xuyên Thay đổi trên thị trường về lãi suất, tỷ giá, Tranh chấp trong quá trình quản lý Chi phí quản lý bất hợp pháp mất KH lớn, vấn đề thị hiếu … Quản lý có tính gia đình 31 32 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 8
- 09/08/2012 DẤU HIỆU VỀ XỬ LÝ THÔNG TIN TÀI CHÍNH DẤU HIỆU PHI TÀI CHÍNH KHÁC Sự gia tăng tỷ lệ không cân đối nợ Có sự xuống cấp của cơ sở kinh doanh Chuẩn bị số liệu tài chính không đủ, trì hoãn nộp báo cáo Hàng tồn kho tăng do không bán được, hư hỏng, Khả năng tiền mặt giảm lạc hậu Phải thu tăng nhanh và thời hạn thanh toán nợ kéo Có sự kỷ luật với cán bộ chủ chốt dài Kết quả KD lỗ Cố tình làm đẹp BCĐTS bằng TS vô hình 33 34 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung QUẢN TRỊ RRTD 1. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG § Để phản ánh mức độ rủi ro và sinh lời trong bảng tổng Triết lý và văn hóa quản trị RRTD hợp cho vay của một NH, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu định lượng như: Chiến lược quản lý RRTD • Các chỉ tiêu phản ánh nợ quá hạn. Chính sách cho vay và thủ tục cho vay • Các chỉ tiêu phản ánh nợ xấu. Kiểm soát tổn thất cho vay • Các chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động tín dụng Chính sách định giá khoản vay • Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn. Những vấn đề về đạo đức và mâu thuẫn lợi • Các chỉ tiêu trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng. ích • Các chỉ tiêu phân tán rủi ro. Đo lường RRTD 35 Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 9
- 09/08/2012 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN § Nợ quá hạn: các khoản vay đến hạn mà KH không hoàn 1.1 Tỷ lệ nợ quá hạn: trả được toàn bộ hay một phần tiền gốc hoặc lãi vay. Nếu nợ quá hạn vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến mất khả Số dư nợ QH năng thanh toán của NH. Tỷ lệ NQH = x 100% 1.1 Tỷ lệ nợ quá hạn. Tổng dư nợ 1.2 Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn. v Ý nghĩa: 1.3 Chỉ tiêu KH có nợ quá hạn. - Phản ánh số dư nợ gốc và lãi quá hạn chưa thu hồi. 1.4 Chỉ tiêu cơ cấu nợ quá hạn. - Có bao nhiêu đồng nợ QH trên 100đ dư nợ hiện hành. 1.5 Khả năng thu hồi nợ quá hạn. - Tỷ lệ này càng thấp thì NH hoạt động càng hiệu quả. 1.6 Nợ quá hạn theo thời gian. - Phản ánh số dư nợ thực sự đã quá hạn, không phản ánh 1.7 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế. toàn bộ quy mô nợ có nguy cơ quá hạn. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN 1.2 Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn. 1.3 Chỉ tiêu KH có nợ quá hạn Số dư nợ QH Tổng số KH QH Tỷ lệ tổng dư nợ = x 100% Tỷ lệ KH có NQH = x 100% có NQH Tổng dư nợ Tổng số KH códư nợ v Ý nghĩa: v Ý nghĩa: - Gồm toàn bộ dư nợ một KH kể từ khi xuất hiện món NQH - Cứ 100 Kh vay vốn thì có bao nhiêu KH đã quá hạn. đầu tiên. - Phản ánh chính xác hơn mức độ RR TD của NH. - Phản ánh chính xác hơn mức độ RR TD của NH. - Tỷ lệ này càng cao thì phản ánh chính sách của NH không hiệu quả. - > nợ quá hạn: nợ QH tập trung vào KH lớn và ngược lại. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 10
- 09/08/2012 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN 1.4 Chỉ tiêu cơ cấu nợ quá hạn. 1.5 Khả năng thu hồi nợ quá hạn. Nợ QH ngắn hạn NQH có k.năng thu hồi Tỷ lệ nợ NH QH = x 100% Nợ QH có khả năng = x 100% Nợ ngắn hạn thu hồi Nợ QH Nợ QH dài hạn NQH không có k.n thu hồi Tỷ lệ nợ DH QH = x 100% Nợ QH không có kn = x 100% Nợ dài hạn thu hồi Nợ QH Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1.1 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ QUÁ HẠN 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH NỢ XẤU 1.6 Nợ quá hạn theo thời gian: § 5 nhóm “Nợ xấu” của NH: - NQH 90 ngày. - NQH > 360 ngày. - Có khả năng thu hồi đủ. • Nhóm 3: Nợ dưới chuẩn - Từ 91 ->180 ngày. 1.7 Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: • Nhóm 4: nợ nghi ngờ - NQH của DNNN, cty CP, TNHH, hộ gia đình, cá nhân. - Từ 181 -> 360 ngày. • Nhóm 5: nợ có khả năng không thu hồi được - >360 ngày Nợ xấu -> trong 100đ Tỷ lệ nợ xấu = x 100% tổng dư nợ thì Tổng dư nợ có bao nhiêu đồng nợ xấu. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 11
- 09/08/2012 1.3 CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI TỪ 1.4 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN HOẠT ĐỘNG TD. Lãi từ TD -> trong 100đ LN Tỷ lệ LN từ TD = x 100% thì có bao nhiêu Tổng dư nợ cho vay Tổng LN đ do TD mang Hiệu suất sử dụng vốn = x 100% lại. (H1) Tổng nguồn vốn huy động Lãi từ TD -> số lãi thu được Tỷ lệ sinh lời = x 100% trên 100đ dư nợ. của TD Tổng dư nợ BQ -> p.ánh k.năng -> H1: càng cao càng tốt sinh lời của h.đ -> Tuỳ thuộc vào khả năng huy động vốn của NH TD Thu lãi TD- Chi lãi VHĐ Ch.lệch đầu vào = x 100% đầu ra Vốn huy động BQ -> lãi ròng thu được trên 100đ VHĐ,-> p.ánh k.n sinh lời của VHĐ Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 1.4 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1.5 TRÍCH LẬP DP VÀ RỦI RO TD. Tổng dư nợ cho vay DPRR TD trích lập Hiệu suất sử dụng vốn = x 100% Tỷ lệ trích lập DPRR TD = (H2) Tổng tài sản có Dư nợ BQ -> 100đ TS có thì có bao nhiêu đồng sử dụng để cho vay -> Tỷ lệ trích lập DP càng cao nếu NH có danh mục cho vay trực tiếp KH càng rủi ro. -> H2: cao thì tốt -> Từ 0-5%. -> Chịu rủi ro thanh khoản. -> Bình thường H2 từ 70-80%. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 12
- 09/08/2012 1.5 TRÍCH LẬP DP VÀ RỦI RO TD. 1.6 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÁN RỦI RO. - Giới hạn cho vay tối đa 1 Kh theo quy định. - Phân tán RR theo ngành kinh tế, theo khu vực địa lý, … Xoá nợ Tỷ lệ xoá nợ = Dư nợ BQ -> Tỷ lệ xóa nợ càng cao -> NH có tỷ lệ mất vốn lớn. -> Thường < 2%. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2. PHÂN TÍCH TÍN DỤNG 2.1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 1. Phân tích định tính 2. Phân tích định lượng- các chỉ tiêu tài chính: 5 nhóm Độ tính nhiệm của người đi vay 3. Phân tích định lượng- các mô hình hiện đại Hợp đồng tín dụng đúng và hợp lệ Tài sản đảm bảo tín dụng Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 13
- 09/08/2012 2.1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 2.1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH a/ Độ tính nhiệm của người đi vay: đánh giá độ tính Ø a.3. Cash: thu nhập của người vay nhiệm của người đi vay thông qua tiêu chí 6C: - Nguồn thu của khách hàng có đảm bảo được thanh Ø a.1. Character: tư cách người vay toán cho khoản nợ vay? - Mục đích vay rõ ràng. Ø a.4. Collateral: bảo đảm tiền vay - Có thiện chí trả nợ vay, trung thực. - Tài sản đảm bải tiền vay là gì? Công nghệ? Có dễ Ø a.2. Capacity: năng lực pháp lý dàng thanh lý? - Cá nhân: năng lực pháp luật dân sự, hành vi dân sự Ø a.5. Conditions: các điều kiện (≥18 tuổi) - Đánh giá xu thế ngành kinh doanh của người vay => - Tổ chức: phải có tư cách pháp nhân việc kinh doanh có thuận lợi không và có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng thanh toán nợ vay của khách hàng. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 2.1 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Ø a.6. Control: khả năng kiểm soát khoản vay b/ Hợp đồng tín dụng được ký kết đúng đắn và hợp lệ. - Khách hàng sử dụng tiền vay có phù hợp? c/ Các tài sản đảm bảo tín dụng là gì? Ngân hàng có thể - Ngân hàng có kiểm soát được việc khách hàng sử đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảm hay không? dụng khoản vay? - Khi các chính sách thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến khách hàng? Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 14
- 09/08/2012 2.2 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 2.2 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Các chỉ tiêu tài chính: chia thành 5 nhóm v Nhóm 2: Các chỉ tiêu trả nợ dài hạn v Nhóm 1: Các chỉ tiêu trả nợ ngắn hạn 2.1 Hệ số nợ. • 1.1 Hệ số thanh khoản hiện thời 2.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu. • 1.2 Hệ số thanh toán nhanh 2.3 Thừa số vốn CSH. • 1.3 Chỉ tiêu vốn lưu động ròng. 2.4 Hệ số nợ dài hạn 2.5 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay. 2.6 Hệ số EBIT Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.2 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 2.2 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG v Nhóm 3: Các chỉ tiêu hiệu quả v Nhóm 4: Các chỉ tiêu sinh lời. 3.1 Vòng quay tổng tài sản. 4.1 Hệ số lãi ròng. 3.2 Vòng quay các khoản phải thu. 4.2 Hệ số lãi gộp. 3.3 Kỳ thu nợ bình quân. 4.3 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA). 3.4 Vòng luân chuyển hàng hoá. 4.4 Tỷ suất sinh lời trên vốn tự có. 3.5 Kỳ tồn kho trung bình. v Nhóm 5: Các chỉ tiêu thị giá doanh nghiệp (p.380) Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 15
- 09/08/2012 2.3 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 2.3.1 MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z - CÁC MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI. 1. Mô hình điểm số Z. - Mô hình điểm số Z được dùng để lượng hoá loại rủi 2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng (SGK p.384) ro tín dụng đối với người vay. - Mô hình này phụ thuộc vào: trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj) và tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 2.3.1 MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z 2.3.1 MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z Ta có mô hình Altman như sau: • Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 • Theo Altman thì nếu doanh nghiệp có Z< 1,81 : Với: rủi ro tín dụng cao và NH sẽ không cấp tín dụng X1= vốn lưu động ròng / tổng tài sản cho các DN thuộc nhóm này. X2= lợi nhuận giữ lại / tổng tài sản X3= lợi nhuận trước thuế và tiền lãi / tổng tài sản • Mô hình chỉ phân biệt khách hàng theo 2 nhóm: X4= thị giá cổ phiếu / giá trị ghi sổ của nợ dài hạn “vỡ nợ” và “không vỡ nợ” => phản ánh không X5= doanh thu / tổng tài sản chính xác với tình hình thực tế. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 16
- 09/08/2012 3. NHỮNG BIỂU HIỆN VÀ CÁC BƯỚC XỬ LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ Ø 8 đặc điểm chung cho các khoản tín dụng có vấn đề. Ø 8 bước cần làm để tìm ra giải pháp thu hồi tín dụng có vấn đề. Giảng viên: Ths Nguyễn Tiến Trung 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán - CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
11 p | 538 | 35
-
Bài giảng Thuế quốc tế: Chương 4 & 5 - Ths. Nguyễn Thị Kim Dung
15 p | 141 | 34
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 5 - TS. Phạm Hữu Hồng Thái
47 p | 140 | 33
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp ( Th.s Đinh Xuân Dũng) - Chương 5: Phân tích tài chính doanh nghiệp
26 p | 127 | 18
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ (Ths.Vũ Quang Kết) - Chương 5: Tín dụng và lãi suất tính dụng
6 p | 130 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 5: Quản trị vốn luân chuyển
48 p | 103 | 12
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 5 - Ths. Đinh Tiên Minh
22 p | 134 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Vũ Hữu Đức
36 p | 70 | 9
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu: Chương 5 - ĐH Thương mại
10 p | 81 | 8
-
Bài giảng Marketing ngân hàng: Chương 5 - ThS. Hà Lâm Oanh
7 p | 78 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 5 - ThS. Ngô Hoàng Điệp
31 p | 96 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - Ths. Phan Hồng Mai
30 p | 83 | 6
-
Bài giảng thị trường chứng khoán (Đinh Minh Tiên) - Chương 5
22 p | 110 | 6
-
Bài giảng Kế toán tài chính III: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM
24 p | 45 | 4
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - Chương 5: Vai trò của kế toán
16 p | 52 | 4
-
Bài giảng Thuế: Chương 5 - Nguyễn Đặng Hải Yến
94 p | 4 | 3
-
Bài giảng Hoạt động kinh doanh ngân hàng: Chương 5 - Lê Hoài Ân
54 p | 3 | 2
-
Bài giảng Đầu tư tài chính: Chương 5 - TS. Nguyễn Việt Hồng Anh
64 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn