intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 6 : Định giá cổ phiếu : Đánh giá hiệu quả Phân tích hiệu quả của công ty và đo lường giá trị gia tăng

Chia sẻ: Mvnc Bgfhf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự kế thừa của Graham và Dodd (1934) và Williams (1938) Đóng góp cơ bản (Graham et Dodd) : Giá trị nội tại (intrinsèque) của một khoản đầu tư độc lập với giá của nó trên thị trường. Vấn đề là tăng thêm lợi nhuận trên một nhân tố vốn hoá hợp lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 6 : Định giá cổ phiếu : Đánh giá hiệu quả Phân tích hiệu quả của công ty và đo lường giá trị gia tăng

  1. Chương 6 : Định giá cổ phiếu : Đánh giá hiệu quả Phân tích hiệu quả của công ty và đo lường giá trị gia tăng © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 1 CEREV-UQÀM
  2. 6.1 Giới thiệu • Các nội dung trình bày: • 1. Giới thiệu • 2. Quá trình đánh giá • 3. Đo lường giá trị gia tăng • 4. Phân tích E.V.A. • 5. Vận dụng © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 2 CEREV-UQÀM
  3. 6.1 Giới thiệu • 1.1 Sự kế thừa của Graham và Dodd (1934) và Williams (1938) • Đóng góp cơ bản (Graham et Dodd) : Giá trị nội tại (intrinsèque) của một khoản đầu tư độc lập với giá của nó trên thị trường. Vấn đề là tăng thêm lợi nhuận trên một nhân tố vốn hoá hợp lý. • Đóng góp cơ bản (Williams) : Giá trị của một khoản đầu tư tương ứng với giá trị hiện tại của dòng tiền tương lai hiện tại hoá ở chi phí cơ hội của vốn. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 3 CEREV-UQÀM
  4. 6.1 Giới thiệu • 1.2 Lý thuyết hiện đại về danh mục đầu tư (Markowitz (1959), Sharpe (1964), Lintner (1965), Mossin (1966)) • Những đóng góp cơ bản: • -1- Suất sinh lời phụ thuộc vào rủi ro mà nhà đầu tư không thể thay đổi được (rủi ro không thể biến đổi hay rủi ro hệ thống); • -2- Chi phí cơ hội của một khoản đầu tư phụ thuộc vào một hoặc nhiều nguồn rủi ro không thể thay đổi. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 4 CEREV-UQÀM
  5. 6.1 Giới thiệu • 1.3 Các mô hình hiện đại định giá cổ phiếu (1/2) • -1- Các mô hình hiện tại hoá cổ tức Giá trị của một chứng khoán = giá trị hiện tại của cổ tức kỳ vọng trong tương lai. ( Giá trị của vốn chủ sở hữu (từ các mô hình chiết khấu cổ tức) = giá trị hiện tại của cổ tức mong đợi trong tương lai) • -2- Các mô hình dựa trên free cash flows Giá trị của một công ty = giá trị hiện tại của các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai (equity value (from free cash flow models) = present value of expected future free cash flows) © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 5 CEREV-UQÀM
  6. 6.1 Giới thiệu • 1.3 Các mô hình hiện đại đánh giá cổ phiếu (2/2) • -3- Các mô hình phân tích giá trị tương đối (valeur relative) Giá trị của một chứng khoán = khả năng sinh lời * bội số của thị trường (multiple de marché) ( equity value (from relative value models) = earnings power * market multiple. Market multiples: price/earnings ratio, price to book value, price to sales, price to cash flow) • -4- Các mô hình dựa trên lợi nhuận còn lại (revenu résiduel) Công ty tạo ra giá trị khi lợi nhuận lớn hơn chi phí vốn. Giá trị của một chứng khoán = giá trị kế toán + thu nhập còn lại kỳ vọng trong tương lai (equity value (from residual income models) = book value + present value of expected future residual) © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 6 CEREV-UQÀM
  7. 7.2 Qui trình định giá • 2.1 Qui trình định giá • 2.1.1 Các ứng dụng trực tiếp của đánh giá chứng khoán – Lựa chọn chứng khoán, – Tìm hiểu thị trường (phân tích tiến triển của thị trường), – Trình bày giá trị của chứng khoán dựa vào các hoạt động tài chính, như mua-hợp nhất, O.P.A., M.B.O., L.M.B.O. etc… – Phân tích chính xác giá của chứng khoán, – Kế hoạch hoá và tư vấn, – Cơ sở chung của công bố thông tin đối với nhà phân tích và nhà đầu tư, – Đánh giá vốn tư nhân. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 7 CEREV-UQÀM
  8. 6.2 Qui trình định giá • 2.1 Qui trình định giá • 2.1.2 Định giá chứng khoán và quản trị danh mục đầu tư: • Ba bước cơ bản: – 1. Kế hoạch hoá và xác định mục tiêu, có chú ý đến những ràng buộc : Xác định một chiến lược phân bổ tài sản, – 2. Thực hiện và vận dụng kế hoạch đầu tư. – 3. Đánh giá hiệu quả. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 8 CEREV-UQÀM
  9. 6.2 Qui trình định giá • 2.2 Dự đoán các nhân tố kinh tế và tài chính • 2.2.1 Dự đoán các nhân tố kinh tế : • Cách tiếp cận top-down • Cách tiếp cận bottom-up • 2.2.2 Dựa đoán các nhân tố tài chính • Các nhân tố lượng : lợi nhuận, lãi gộp, doanh thu • Các nhân tố chất : Đội ngủ quản lý, minh bạch về hiệu quả, niềm tin về triển vọng phát triển của công ty, thực tế kế toán,… © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 9 CEREV-UQÀM
  10. 6.2 Qui trình định giá 2.3 Từ chất lượng của lợi nhuận • Xem xét các thông tin bổ sung (Footnotes) : – Nhận biết được sự « chết yểu » của thu nhập, – Phân loại lại thu nhập và lợi nhuận ngoài hoạt động kinh doanh, – Nhận biết được các chi phí và thua lổ, – Khấu hao, sự giảm giá của tài sản cố định, tỷ suất chiết khấu, – Các hoạt động không được trình bày trong bảng cân đối kế toán (exemple Enron). Phải chú ý đến thông tin kế toán được công bố và các báo cáo kiểm toán,… © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 10 CEREV-UQÀM
  11. 6.2 Qui trình định giá • 2.4 Những cách tiếp cận khác nhau • 2.4.1 Những cách tiếp cận dựa trên giá trị tuyệt đối – Các mô hình chiết khấu cổ tức, – Các mô hình đánh giá dựa trên tài sản. • 2.4.2 Các cách tiếp cận dựa trên giá trị tương đối – Phương pháp bội (P/E) có so sánh • 2.4.3 Các cách tiếp cận lựa chọn (approches alternatives) – Going-concern value, (doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động của mình) – Giá trị thanh lý, – Đúng giá. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 11 CEREV-UQÀM
  12. 6.2 Qui trình định giá • 2.4 Những cách tiếp cận khác nhau • Định nghĩa giá trị nội tại của một tài sản: – Suất sinh lời kỳ vọng: Ex ante alpha = expected holding period return – required return Ex ante alpha = suất sinh lời kỳ vọng trong kỳ – suất sinh lời yêu cầu – Suất sinh lời thực tế : Ex post alpha = holding period return – return on similar assets Ex post alpha = suất sinh lời của tài sản nắm giữ – suất sinh lời của các tài sản tương đương Ví dụ : suất sinh lời yêu cầu của một chứng khoán của doanh nghiệp ABC là 10%. Một nhà phân tích nhận thấy, chứng khoán này được định giá thấp hơn 1.25$ so với giá thị trường là 8 $. Nhà phân tích này cho rằng, lỗi định giá này được hiệu chỉnh trong vòng 12 tháng. Tính toán l’apha ex ante. Suất sinh lời kỳ vọng của thời kỳ = [$1.25+($8*0.1)]/$8=25.6% L’alpha ex ante bằng 25.6%-10%=15.6% © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 12 CEREV-UQÀM
  13. 6.2 Qui trình định giá • 2.4 Những cách tiếp cận khác nhau • Định nghĩa giá trị nội tại của một tài sản: – Ba nhân tố cần phải xem xét khi đánh giá một chứng khoán: – -1- Phần thưởng dành cho kiểm soát – -2- Chiết khấu dành cho những khó khăn trong mua bán chứng khoán, – -3- Chiết khấu dành cho thiếu tính thanh khoản (Les escomptes pour le manque de liquidité). © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 13 CEREV-UQÀM
  14. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.1 Những công cụ đo lường hiệu quả • 3.1.1 Ôn lại : (IRR, NPV et WACC) Chi phí vốn chủ sở hữu (cost of equity) : k  rf    rm  rf  Chi phí của nợ phải trả (cost of debt) : rd*  rd  1    Chi phí vốn trung bình (WACC) : WACC   E TC   k    D TC   rd*  E và D là vốn chủ sở hữu và nợ theo EVA © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 14 CEREV-UQÀM
  15. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.1 Những công cụ đo lường hiệu quả • 3.1.2 Những công cụ đo lường hiệu quả: -1- Giá trị của các dự án đầu tư tương lai Franchise P/E = current P/E – base P/E = current P/E – (1/k) -2- Lợi nhuận kinh tế: EVA = NOPAT – (WACC*capital) -3- Chú ý đến giá trị thị trường: MVA = market value of the firm’s capital – invested capital -4- Phương pháp HOLT : Tỷ suất sinh lời nộ bộ phản ánh khả năng sinh lời của vốn đầu tư tính trên thời gian trung bình của dự án © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 15 CEREV-UQÀM
  16. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.2 So sánh những công cụ đo lường hiệu quả • -1- Tất cả các đo lường hiệu quả có mục đích đánh giá sự tăng trưởng của giá trị đến từ quyết định quản lý, có chú ý đến chi phí vốn. • -2- Phương pháp HOLT phát sinh một tỷ suất trong khi phương pháp EVA tạo ra một giá trị tiền tệ. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 16 CEREV-UQÀM
  17. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.2 So sánh các công cụ đo lường hiệu quả • -1- Đánh giá các dự án VS đánh giá hiệu quả: cách tiếp cận chi tiết VS cách tiếp cận tổng thể. • -2- Đánh giá các dự án đầu tư được thực hiện trước (ex ante) trong khi đánh giá hiệu quả (EVA et MVA) được thực hiện sau (ex post). © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 17 CEREV-UQÀM
  18. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.3 Các kỹ thuật đánh giá cổ điển • 3.3.1 Những đặc điểm của các công cụ sử dụng để đánh giá hiệu quả: • - không nhạy cảm với các phương pháp kế toán, • - đánh giá quyết định quản lý đối về kết quả kỳ vọng tương lai, • - xem xét rủi ro liên quan đến quyết định đầu tư, • - không phạt nhà quản lý đối với các trường hợp nằm ngoài phạm vi kiểm soát của họ. • Các kỹ thuật đánh giá cổ điển không bao hàm các đặc điểm này (kiểm soát rủi ro và độ nhạy đối với lựa chọn các phương pháp kế toán) © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 18 CEREV-UQÀM
  19. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.3 Các kỹ thuật đánh giá cổ điển • 3.3.2 Đo lường hiệu quả theo cách điển: -1- Basic earning power = EBIT/Total assets -2- Return on Assets ROA = net income / total assets -3- Return on Equity ROE = net income / total equity -3- Le Q de Tobin Q = market value of assets / replacement value of assets  book value  liquidatin value   market val  g ue      of debt   of preferredstock  of commonstock Approximat   eQ total assets © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 19 CEREV-UQÀM
  20. 6.3 Đo lường giá trị gia tăng • 3.3 Các kỹ thuật đánh giá cổ điển • 3.3.2 Đo lường hiệu quả theo cách cổ điển: – Q de Tobin có liên quan chặt chẽ đến tỷ số giá trị sổ sách/giá trị thị trường (book value-to-market value (BV/MV)). Fama et French (1992) chứng tỏ rằng, tỷ số BV/MV giải thích suất sinh lời so sánh giữa các công ty (rendements en coupe tranversable) tốt hơn bêta và kích cở (taille). – Những công ty có tỷ số BV/MV cao thì có hiệu quả tốt hơn (về suất sinh lời) những công ty có tỷ số này thấp. © 2005, Alain Coën Gestion de portefeuille : 20 CEREV-UQÀM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2