Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ<br />
VÀ THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN TP. BIÊN HÒA<br />
VỀ DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM DIOXIN QUA THỰC PHẨM NHỮNG THÀNH CÔNG BAN ĐẦU SAU 1 NĂM CAN THIỆP<br />
Lê Vũ Anh*, Trần Thị Tuyết Hạnh1, Nguyễn Ngọc Bích*, Nguyễn Đức Minh**, Nguyễn Thanh Hà*,<br />
Trần Vũ***, Nguyễn Kim Ngân***, Nguyễn Thị Quý***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Sân bay Biên Hòa là một ñiểm nóng dioxin nghiêm trọng và nghiên cứu trước can thiệp (2007) cho<br />
thấy kiến thức, thái ñộ và thực hành (KAP) của người dân về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm vẫn rất hạn<br />
chế. Năm 2008, chương trình can thiệp theo cách tiếp cận Y tế công cộng ñã ñược triển khai tại phường Trung Dũng<br />
và Tân Phong, thành phố Biên Hoà.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá sự thay ñổi kiến thức, thái ñộ và thực hành của người dân sống tại phường<br />
Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hoà trước và sau can thiệp về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm<br />
(2007-2009).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ñánh giá trước - sau can thiệp với ñối tượng là 400 người mua/chế biến<br />
thực phẩm, tuổi từ 16 - 60, ñại diện cho 400 hộ gia ñình tại 2 phường ñược chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ<br />
thống. Số liệu ñược nhập bằng phần mềm Epi-data 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0.<br />
Kết quả nghiên cứu: KAP của người dân có cải thiện rõ rệt so với trước can thiệp, góp phần quan trọng giảm thiểu<br />
nguy cơ phơi nhiễm với dioxin trong thực phẩm cho người dân ñịa phương. Tỉ lệ có kiến thức ñúng về sự tồn tại của<br />
dioxin trong thực phẩm tăng thêm 21% và về khả năng bị phơi nhiễm dioxin do tiêu thụ thực phẩm ô nhiễm tăng thêm<br />
17,9%. Tỉ lệ có thực hành dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm sau can thiệp tăng thêm 13,9%. Tỉ lệ người dân ñã<br />
có những thực hành ñúng ñể dự phòng phơi nhiễm dioxin cũng tăng lên rõ rệt.<br />
Kết luận: Chương trình can thiệp ñã ñạt ñược những thành công ban ñầu trong việc nâng cao KAP của người<br />
dân ñịa phương về dioxin và dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua thực phẩm.<br />
Từ khóa: Dự phòng nhiễm ñộc dioxin, dioxin<br />
ABSTRACT<br />
<br />
PUBLIC HEALTH INTERVENTION PROGRAM TO IMPROVE KNOWLEDGE,<br />
ATTITUDE AND PRACTICE OF LOCAL RESIDENTS AT BIEN HOA CITY, VIETNAM ON<br />
PREVENTING DIOXIN EXPOSURE THROUGH FOODS – ENCOURAGING RESULTS 1<br />
YEAR POST INTERVENTION<br />
Le Vu Anh, Tran Thi Tuyet Hanh, Nguyen Ngoc Bich, Nguyen Duc Minh, Nguyen Thanh Ha, Tran Vu, Nguyen Kim<br />
Ngan, Nguyen Thi Quy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 380 - 385<br />
Background: Bien Hoa Airbase was a severe dioxin hot spot and the results of pre-intervention KAP survey in<br />
2007 showed that local people had very limited knowledge, attitude and practice (KAP) on dioxin and measures to<br />
prevent dioxin exposure. In 2008, a public health intervention program was implemented at Trung Dung and Tan<br />
Phong wards, Bien Hoa City.<br />
Objectives: Assess the changes in the KAP of the local residents at the two wards toward measures to prevent<br />
dioxin exposure through consuming contaminated foods, pre-post interventions (2007, 2009).<br />
Method: This was a post intervention survey with a sample of 400 households randomly selected from the list of<br />
local households using systematic random sampling scheme. 400 food handlers from systematic randomly selected<br />
households, aged 16 - 60 were interviewed. Data was entered using Epi-data 3.1 and analyzed using SPSS 17.0<br />
softwares.<br />
Results: One year after the intervention, KAP of local people were significantly improved, which was important<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y tế công cộng ** Viện Nghiên cứu Y-Xã hội học *** Hội Y tế Công cộng Việt Nam<br />
Địa chỉ liên lạc: ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh- DĐ:0912955078-Email : tth2@hsph.edu.vn<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
380<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
in reducing the risk of dioxin exposure through consuming contaminated foods for local residents. The proportion with<br />
good knowledge on the present of dioxin in foods increased by 21.0%, and on the risk of dioxin exposure through<br />
consuming contaminated foods increased by 17.9%. The proportion of people who have been practicing measures to<br />
prevent dioxin exposure through foods increased by 13.9%, and the proportion that has been applied effective<br />
preventive measures was also significantly increased.<br />
Conclusion: It showed that the intervention program had some primary encouraging results in increasing the<br />
knowledge, attitude and practices for local residents in the vicinities of the Airbase.<br />
Keywords: Prevent dioxin exposure, dioxin.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong giai ñoạn từ 1962 ñến 1971, quân ñội Mỹ ñã rải xuống môi trường Việt Nam khoảng 76,9 triệu lít<br />
thuốc diệt cỏ, trong ñó chất da cam chiếm một lượng lớn(5,9). Một số nghiên cứu gần ñây ñã xác ñịnh 7 ñiểm nóng<br />
nhiễm dioxin ở Việt Nam, trong ñó sân bay Biên Hòa ñược cho là một trong 3 ñiểm nóng nhiễm dioxin trầm<br />
trọng nhất ở Việt Nam(1,2). Trong chiến tranh, hóa chất chứa tại sân bay Biên Hòa bị rò rỉ nhiều lần với lượng lớn<br />
và nhiều nghiên cứu khoa học khác ñã cho thấy nồng ñộ dioxin tồn dư trong ñất, bùn, một số thực phẩm và mẫu<br />
máu của người dân ñịa phương hiện vẫn ñang ở mức cao(6,7,8).<br />
Năm 2007, nghiên cứu khảo sát KAP của người dân ở phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hòa<br />
trước can thiệp cho thấy mặc dù sống trên vùng ô nhiễm dioxin nặng nhưng kiến thức và thực hành của người dân về<br />
dự phòng nhiễm ñộc dioxin qua ñường thực phẩm vẫn rất hạn chế. Các nhóm thực phẩm có nguy cơ ô nhiễm dioxin<br />
cao như cá nước ngọt, thịt ngan, vịt và thịt gà ñược tiêu thụ khá phổ biến tại ñịa phương. Tuy nhiên, một ñiểm thuận lợi<br />
là người dân có thái ñộ rất tích cực ñối với việc triển khai các hoạt ñộng nhằm giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm dioxin<br />
cho bản thân và gia ñình(3). Năm 2008, chương trình can thiệp theo cách tiếp cận Y tế công cộng (YTCC) ñã ñược triển<br />
khai nhằm giảm nguy cơ phơi nhiễm dioxin qua ñường thực phẩm cho người dân ñịa phương.<br />
Tổng cộng ñã có sáu lớp tập huấn về các tác hại của dioxin, nguy cơ phơi nhiễm dioxin, phương pháp dự phòng,<br />
phương pháp tư vấn cộng ñồng sử dụng tờ rơi, tranh ảnh và tư vấn trực tiếp ñã ñược tổ chức cho các nhà quản lý, ñại<br />
diện các ban ngành liên quan và các hội viên Hội YTCC Đồng Nai. Các sản phẩm truyền thông về dioxin và dự phòng<br />
phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm như tờ rơi, poster ñể dán tại hộ gia ñình, các bài nói chuyện, bài phát thanh trên loa<br />
truyền thanh phường ñã ñược xây dựng, thử nghiệm và áp dụng. Năm 2008, các cộng tác viên ñã triển khai các hoạt<br />
ñộng truyền thông tại cộng ñồng như tư vấn trực tiếp, phát tờ rơi, dán poster tại hộ gia ñình; truyền thông trong các<br />
buổi họp cộng ñồng như họp tổ dân phố, sinh hoạt hội Phụ nữ và các ñoàn thể khác tại 2 phường v.v. Tổng cộng ñã có<br />
36 buổi truyền thông tại cộng ñồng ñược tổ chức.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Cuối năm 2009, nghiên cứu ñánh giá KAP sau 1 năm can thiệp ñã ñược thực hiện nhằm:<br />
Đánh giá sự thay ñổi về kiến thức, thái ñộ và thực hành về dự phòng phơi nhiễm dioxin qua ñường thực phẩm của<br />
người dân sống tại hai phường Trung Dũng và Tân Phong, thành phố Biên Hòa, trước và sau can thiệp (2007 - 2009).<br />
Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện và nhân rộng mô hình can thiệp giảm thiểu nguy cơ phơi nhiễm<br />
dioxin cho người dân sống tại các ñiểm nóng nhiễm dioxin khác ở Việt Nam.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Đây là một nghiên cứu ñánh sự thay ñổi về kiến thức, thái ñộ và thực hành của người dân về dự phòng phơi<br />
nhiễm dioxin qua thực phẩm, trước - sau can thiệp (2007-2009). Đối tượng là 400 người mua/chế biến thực<br />
phẩm, tuổi từ 16 - 60, ñại diện cho 400 hộ gia ñình tại 2 phường ñược chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ<br />
thống. Số liệu ñược nhập bằng phần mềm Epi-data 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 17.0.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Thông tin chung về ñối tượng nghiên cứu<br />
Trong khảo sát KAP sau can thiệp 2009 có 426 ñối tượng tuổi từ 16 ñến 60 tham gia nghiên cứu, trong ñó nữ<br />
chiếm 83,3%, nam chiếm 16,7%. Về trình ñộ học vấn, có 0% mù chữ, 11,1% tốt nghiệp cấp một, 40% tốt nghiệp cấp 2,<br />
42,1% tốt nghiệp cấp 3 hoặc có trình ñộ học vấn cao hơn và 6,4% khác. Nghề nghiệp chính của các ñối tượng nghiên<br />
cứu là nội trợ (41,8%), buôn bán nhỏ (18%) và công nhân (13,2%), cán bộ công chức nhà nước (9%), hưu trí (7,1%),<br />
làm vườn 1,6% và tỉ lệ thất nghiệp là 0,7%. Có 4,7% ñối tượng phải thường xuyên tiếp xúc với bùn ñất tại ñịa phương<br />
trong công việc hàng ngày. Số năm trung bình sống tại ñịa phương là 23 năm (Sd = 15,1). Như vậy, thời gian mà các<br />
ñối tượng nghiên cứu có nguy cơ phơi nhiễm dioxin là rất dài.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
381<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kiến thức về dioxin và dự phòng nhiễm ñộc dioxin<br />
Kiến thức của người dân ở 2 phường về sự tồn tại của dioxin trong môi trường có cải thiện hơn nhiều so với trước<br />
can thiệp, ñặc biệt là kiến thức về sự tồn tại của dioxin trong nước tăng 9,4% (χ2=7,6, p = 0,006) và thực phẩm tăng<br />
21% (χ2=50,3, p