Chương VI : Tín dụng và lãi suất tín dụng
lượt xem 215
download
Khái niệm và đặc điểm của tín dụng a. Khái niệm: - Xét về mặt hình thức:Tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế bao gồm sự hoàn trả cả vốn gốc và lãi - Xét về mặt nội dung: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương VI : Tín dụng và lãi suất tín dụng
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng 2. Phân loại tín dụng 3. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG 1. Khái niệm lãi suất tín dụng (LSTD). 2. Phân loại lãi suất tín dụng (LS). 3. Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng a. Khái niệm: - Xét về mặt hình thức:Tín dụng là quan hệ vay mượn kinh tế bao gồm sự hoàn trả cả vốn gốc và lãi - Xét về mặt nội dung: tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữusang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. b. Đặc điểm của tín dụng: - Quyền sở hữu và quyền sử dụng không đồng nhất với nhau - Thời hạn tín dụng được xác định do thỏa thuận giữa người cho vay và người đi vay. - Người sở hữu vốn được nhận một phần thu nhập dưới hình thức lợi tức.
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.1 Tín dụng thương mại: - Khái niệm: TDTM là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp, biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu. - Đối tượng giao dịch: hàng hoá - Chủ thể tham gia: Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và cung ứng dich vụ - Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần: là kỳ phiếu thương mại hay gọi tắt là thương phiếu.
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.1 Tín dụng thương mại: - Ưu điểm: + Đáp ứng được nhu cầu vốn của những doanh nghiệp tạm thời thiếu hụt vốn + Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ nhanh hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế. - Nhược điểm: + Quy mô tín dụng: Nhỏ + Thời hạn cho vay: ngắn hạn + Phạm vi: hẹp + Việc vay mượn phụ thuộc vào giá trị sử dụng của hàng hoá
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.2 Tín dụng ngân hàng: - Khái niệm: TDNH là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các chủ thể trong kinh tế (các doanh nghiệp, các cá nhân...) được thực hiện dưới hình thức cung ứng vốn tiền tệ: tiền mặt và bút tệ. - Đối tượng giao dịch: tiền tệ hoặc bút tệ - Chủ thể tham gia: ngân hàng, các tổ chức tín dụng doanh nghiệp, các cá nhân..
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.2 Tín dụng ngân hàng: - Ưu điểm: + Quy mô tín dụng: lớn, nhỏ đáp ứng mọi nhu cầu + Thời hạn cho vay: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn + Phạm vi:rộng - Nhược điểm: + Rủi ro cao + Lãi suất cao
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.3 Tín dụng thuê mua: - Khái niệm: tín dụng thuê mua là quan hệ tín dụng giữa công ty cho thuê tài chính (công ty tài chính), với doanh nghiệp, cá nhân.. dưới hình thức cho thuê tài sả n - Đối tượng giao dịch: tài sản, máy móc thiết bị … - Chủ thể tham gia: + Người cho thuê: công ty cho thuê tài chính + Người đi thuê: doanh nghiệp, cá nhân
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.3 Tín dụng thuê mua: - Lợi ích của hoạt động tín dụng thuê mua: + Không phải có tài sản thế chấp + Rủi ro thấp hơn so với các hình thức tài trợ khác - Những hạn chế của hoạt động tín dụng thuê mua: + Phạm vi hoạt động hẹp hơn và chi phí sử dụng vốn cao hơn so với TDNH. + Bên đi thuê không phải là chủ sở hữu tài sản nên không được sử dụng nó để thế chấp cho các chủ nợ và chủ động trong việc sử dụng tài sản thuê
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.4 Tín dụng nhà nước: - Khái niệm:TDNN là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, biểu hiện dưới 2 hình thức: + Nhà nước là người đi vay: Bằng cách phát hành công trái để huy động vốn. + Nhà nước là người cho vay để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội trong từng thời kỳ. - Mục đích: + Thoả mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nước trong điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng chi + Là công cụ để Nhà nước tài trợ cho các ngành kinh tế yếu
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.5 Tín dụng tiêu dùng: - Mục đích: hỗ trợ tài chính cho các cá nhân thực hiện một số nhu cầu tiêu dùng thường ngày như đồ dùng sinh hoạt, phương tiện đi lại, cải tạo tu bổ nhà, học tập... - Hình thức cấp phát: bằng tiền hoặc bán chịu hàng hóa. - Ưu điểm: + Góp phần nâng cao đời sống của nhân dân + Thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm - Nhược điểm: Không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng mà thông qua doanh nghiệp đã bán chịu hàng hóa, dịch vụ.
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 2. Phân loại tín dụng 2.6 Tín dụng quốc tế: - Khái niệm:TDQT là mối quan hệ tín dụng giữa các Nhà nước, giữa các cơ quan của Nhà nước với nhau, hoặc giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác và với các tổ chức quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay theo những nguyên tắc nhất định. - Đối tượng: tiền tệ hoặc hàng hóa (dây chuyền sản xuất, thiết bị hàng hóa). - Ưu điểm: + Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội + Góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và kiến thức chuyên môn của người lao động. - Hạn chế: + Nguồn vốn này thường bị động do phụ thuộc bởi các yếu tố từ bên ngoài. + Rủi ro về tỷ giá, điều kiện về chính trị và ngoại giao.
- CHƯƠNG VI:TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. TÍN DỤNG 3. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế: - Tín dụng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục - Tín dụng góp phần tích tụ, tập trung vốn thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh - Tín dụng góp phần điều chỉnh, ổn định và tăng trưởng kinh tế - Tín dụng góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và thực hiện các chính sách xã hội - Tín dụng góp phần mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
- II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG 1. Khái niệm lãi suất tín dụng Ví dụ: Ông A gởi vào ngân hàng số tiền 10 triệu đồng. Sau 1 năm ông nhận được số tiền là 11 triệu đồng. - Lợi tức tín dụng là thu nhập mà người cho vay nhận được ở người đi vay do việc sử dụng tiền vay trong một thời gian nhất định.
- II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG 1. Khái niệm lãi suất tín dụng Lãi suất tín dụng: là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lợi tức thu được so với tổng số tiền vay trong thời gian nhất định. Lãi suất tín = Tổng số lợi tức thu được trong x 100 dụng trong kỳ kỳ (%) Tổng số tiền cho vay trong kỳ Hay: Lãi suất tín dụng là giá cả của quyền được sử dụng tiền tệ trong một khoảng thời gian nhất định mà người sử dụng phải trả cho người sở hữu nó.
- II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG Phân loại lãi suất tín dụng 2. 2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng: - Lãi suất tín dụng ngắn hạn - Lãi suất tín dụng trung hạn - Lãi suất tín dụng dài hạn 2.2. Căn cứ vào các loại hình tín dụng (phân loại theo chủ thể tham gia quan hệ tín dụng) - Lãi suất tín dụng thương mại Áp dụng khi các doanh nghiệp cho nhau vay dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Được tính như sau:
- II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG Phân loại lãi suất tín 2.2. b. ụng cứ vào các loại hình tín dụng d Căn - Lãi suất tín dụng thương mại Lãi suất Tổng giá cả hàng hóa - Tổng giá cả hàng hóa x 100 bán chịu bán trả tiền ngay TDTM = (%) Tổng giá cả hàng hóa bán trả tiền ngay - Lãi suất tín dụng ngân hàng: + Trong quan hệ giữa ngân hàng với công chúng và doanh nghiệp + Trong hoạt động tái cấp vốn của Ngân hàng Trung ương cho các ngân hàng. + Trong quan hệ giữa các ngân hàng với nhau trên thị trường liên ngân hàng. Lãi suất tín dụng ngân hàng bao gồm:
- II. LÃI SUẤT TÍN DỤNG Phân loại lãi suất tín 2.2 dụCăn cứ vào các loại hình tín dụng b. ng - Lãi suất tín dụng ngân hàng: Lãi suất tiền gửi: Áp dụng để tính tiền lãi phải trả cho người gửi tiền. Thời hạn gửi tiền Lãi suất tiền gửi phụ thuộc vào Quy mô tiền gửi
- Lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VND Kỳ hạn VND (%/năm) Kỳ hạn 1 tháng 6,85 Kỳ hạn 2 tháng 7,0 Kỳ hạn 3 tháng 7,30 Kỳ hạn 9 tháng 7,50 Kỳ hạn 12 tháng 7,55 Kỳ hạn 24 tháng 7,65 Kỳ hạn 36 tháng 7,70 *Nguồn: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VND của ngân hàng Sacombank
- Lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn Số dư cuối ngày Lãi suất (%/năm) Từ 01 triệu đồng đến dưới 20 triệu 3,60 đồng Từ 20 triệu đồng đến dưới 100 3,84 triệu đồng Từ100 triệu đến dưới 1 tỷ đồng 4,08 Từ 1 tỷ đồng trở lên 4,32 *Nguồn: Lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng VND của ngân hàng Sacombank
- Lãi suất cho vay : - Áp dụng để tính lãi tiền mà người đi vay phải trả cho phải trả ngân hàng. -Về mặt nguyên tắc mức lãi suất cho vay bình quân cao hơn mức lãi suất tiền gửi bình quân. Thời hạn vay Lãi suất cho vay phụ thuộc vào Mức độ rủi ro Mục đích vay
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG VI: BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
8 p | 970 | 510
-
Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 5
27 p | 731 | 429
-
Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng - Chương 1: Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại
42 p | 1466 | 396
-
Sổ tay tín dụng ngân hàng AGRIBANK Chương 6
6 p | 635 | 380
-
QUY TRÌNH CHO VAY VÀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP phần 1
6 p | 584 | 166
-
Giáo trình về Tài chính tiền tệ và Ngân hàng_ Chương VI
10 p | 338 | 151
-
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng thương mại
59 p | 675 | 114
-
Chương 4 : QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
14 p | 263 | 102
-
Bài giảng Tài chính - tín dụng nông thôn - Lê Khương Ninh
36 p | 274 | 72
-
Tín dụng qua bưu điện
4 p | 192 | 41
-
Bài giảng chương V: Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn hay thị trường các công cụ thu nhập cố định mới hình thành
45 p | 128 | 17
-
CHƯƠNG 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
12 p | 175 | 16
-
Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 3 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
129 p | 110 | 16
-
Tác động của tín dụng vi mô đến thu nhập của phụ nữ ở huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ
12 p | 55 | 8
-
Bài giảng Chương VI: Kế toán nghiệp vụ thanh toán và tín dụng quốc tế
44 p | 135 | 5
-
Đánh giá tác động của tín dụng tới thu nhập hộ gia đình tại Việt Nam
13 p | 12 | 4
-
Kinh nghiệm và thành tựu phát triển tổ chức tín dụng vi mô ở Việt Nam
3 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn