Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 3 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
lượt xem 16
download
Nội dung trình bày của chương 3 Giới thiệu về IFRS nằm trong bài giảng quản lý rủi ro tín dụng nhằm trình bày về cơ sở và khái niệm, phạm vi và định nghĩa, phân loại tài sản tài chính, tái phân loại, đo lường, ghi nhận và Không ghi nhận.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 3 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
- HIỆP HỘI NGÂN HÀNG ASEAN Giới thiệu về IFRS Tay Boon Suan 30/9/2008 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
- CHƯƠNG TRÌNH • Giới thiệu về IAS 39/ Phân loại – Cơ sở và khái niệm – Phạm vi và định nghĩa – Phân loại tài sản tài chính – Tái phân loại • Đo lường, Ghi nhận và Không ghi nhận – Đo lường ban đầu và tiếp theo – Chi phí phân bổ và Giá trị hợp lý – Hư hỏng – Ghi nhận và không ghi nhận © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 2
- CHƯƠNG TRÌNH • Chuyển sang áp dụng IAS 39 – Đối tượng áp dụng lần đầu – Yêu cầu tiết lộ thông tin – Các vấn đề trong thời gian quá độ, lần đầu áp dụng và tiết lộ thông tin • Tác động đối với Ngân hàng – Xây dựng chiến lược – Phân tích Chi phí/lợi ích về nhu cầu hạch toán phòng ngừa rủi ro – Chức năng có sẵn của thành viên TMS – Triển khai hệ thống – Xử lý những cấu trúc phòng ngừa rủi ro không tuân thủ – Đánh giá tính biến động của lợi nhuận và BCĐTS – Thay đổi quy trình và hệ thống © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 3
- CHƯƠNG TRÌNH • Phương pháp tổ chức và thực hiện dự án – Nhóm thực hiện dự án và quản lý dự án – Trách nhiệm và và hoạt động chính của BBL – Nhân tố thành công quan trọng đối với các thành quả của dự án • Hỏi & đáp © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 4
- Lịch sử và ngày hiệu lực • IAS 32 – Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/1996 – Bản sửa đổi (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005 – Cách diễn giải khác IFRIC 2 Cổ phiếu của các hội viên tại các tổ chức hợp tác xã và các công cụ tương tự • IAS 39 – Áp dụng đối với các kỳ kế toán bắt đầu vào hoặc sau ngày 1/1/2001 – Bản sửa đổi Revised (2003) có hiệu lực từ 1/1/2005 – Cách diễn giải khác Hướng dẫn diễn giải do IGC ban hành © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 5
- Lịch sử và ngày hiệu lực • Sửa đổi IAS 39 – Quá độ và Ghi nhận ban đầu về tài sản có và tài sản nợ tài chính (áp dụng 1.1.05) – Hạch toán phòng ngừa rủi ro luồng tiền trong các giao dịch nhóm dự báo (áp dụng 1.1.06) – Quyền chọn giá trị hợp lý (The Fair Value Option ) (áp dụng 1.1.06) – Hợp đồng đảm bảo tài chính (áp dụng 1.1.06) – Đánh giá lại công cụ phái sinh đi kèm (áp dụng 1.6.06) © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 6
- Lịch sử và ngày hiệu lực • IFRS 7 Công cụ tài chính: Quy định tiết lộ thông tin ban hành tháng 8/2005 (hiệu lực 1/1/2007) – Quy định việc tiết lộ thông tin tài chính theo một chuẩn mới – Bổ sung quy định tiết lộ thông tin mới theo IAS 32 – Thay thế IAS 30 về tiết lộ thông tin báo cáo tài chính của ngân hàng và các định chế tài chính © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 7
- IAS 39 © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved.
- Cơ sở • IAS 39 hướng dẫn về việc: – Ghi nhận công cụ tài chính nào vào bảng cân đối tài sản – Cách thức đo lường giá trị công cụ tài chính vào lần ghi nhận đầu tiên và sau đó – Thời gian không ghi nhân công cụ tài chính – Cách thực đánh giá và hạch toán các khoản hư hỏng – Tiêu chuẩn hạch toán phòng ngừa rủi ro và cách thức xử lý đối với bút toán phòng ngừa rủi ro © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 9
- Ví dụ Trước kia Theo IAS 39 Công cụ phái sinh tín dụng Ngoại bảng Hạch toán nội bảng Hoán đổi tiền tệ Lãi suất Chỉ cộng dồn phần lãi Ghi nhận giá trị hợp lý vào bảng cân đối tài sản và cần bút toán theo giá trị thị trường Nợ với các điều khoản Lấy chi phí trừ đi dự phòng Có thể yêu cầu phân tách chuyển đổi được phần nợ và phần phái sinh Nợ bán cho SPV Không ghi nhận vào bảng Tiếp tục hạch toán như tài cân đối tài sản sản có trong Bảng CĐTS © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 10
- Định nghĩa • Công cụ tài chính • Tài sản có tài chính • Tài sản nợ tài chính • Công cụ vốn • Công cụ phái sinh © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 11
- Định nghĩa • Công cụ tài chính: – Hợp đồng tạo ra tài sản có tài chính của một thực thể và tài sản nợ tài chính cho một thực thể khác Tài sản có và tài sản nợ tài chính được định nghĩa trong các trang sau © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 12
- Định nghĩa • Tài sản có tài chính – Tiền mặt, hoặc – Quyền được nhận tiền mặt hay các tài sản có tài chính khác, hay – Quyền được trao đổi công cụ tài chính với một phần lợi nhuận nhất định, hoặc – Công cụ vốn của một thực thể khác. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 13
- Định nghĩa • Tài sản có tài chính (tiếp) – Hợp đồng sẽ hay có thể được quyết toán bằng các công cụ vốn của chính tổ chức và là các hình thức sau: (i) Công cụ phi phái sinh theo đó tổ chức này có nghĩa vụ hoặc có thể có nghĩa vụ nhận một số công cụ vốn của chính mình; hoặc (ii) công cụ phái sinh sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng hình thức khác so với việc trao đổi một khoản tiền mặt cố định hay tài sản tài chính khác lấy một số công cụ vốn của tổ chức đó. Nhằm mục đích này, công cụ vốn tự có của một tổ chức không bao gồm các công cụ mà bản chất là các hợp đồng nhận hay chuyển giao công cụ vốn trong tương lai © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 14
- Định nghĩa Tài sản nợ tài chính: – Nghĩa vụ giao tiền mặt hoặc các tài sản tài chính cho m ột tổ chức khác, hoặc – Nghĩa vụ trao đổi công cụ tài chính làm phát sinh một khoản lỗ tiềm tàng, hoặc – Hợp đồng sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng công cụ vốn của tổ chức và là: © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 15
- Định nghĩa • Tài sản nợ tài chính (tiếp) : (i) một công cụ phi phái sinh theo đó tổ chức đó phải hoặc có thể có nghĩa vụ giao một số công cụ vốn của tổ chức ; hoặc (ii) công cụ phái sinh sẽ hoặc có thể được quyết toán bằng hình thức khác so với việc trao đổi một khoản tiền mặt cố định hay tài sản tài chính khác lấy một số công cụ vốn của tổ chức đó. Nhằm mục đích này, công cụ vốn tự có của một tổ chức không bao gồm các công cụ mà bản chất là các hợp đồng nhận hay chuyển giao công cụ vốn trong tương lai © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 16
- Định nghĩa • Các nghĩa vụ được đo lường liên quan đến phần vốn chủ sở hữu: – Nghĩa vụ chuyển giao cổ phần không phải là một tài sản nợ tài chính trừ khi nó là một số tiền cố định với số lượng cổ phiếu có thể điều chỉnh được. – Nghĩa vụ được gắn kết bằng một chỉ số với giá cổ phiếu vốn nhưng sẽ được quyết toán bằng tiền mặt là một tài sản nợ tài chính. – Một nghĩa vụ (tiềm tàng) mua một số cố định cổ phiếu vốn của mình với một số tiền cố định là một tài sản nợ tài chính đối với tổ chức. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 17
- Định nghĩa • Ví dụ về công cụ tài chính: – Tiền mặt. – Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. – Thương phiếu. – Tài khoản, tiền và khoản vay phải thu, phải trả. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 18
- Định nghĩa • Ví dụ thêm về công cụ tài chính: – Chứng khoán nợ và chứng khoán vốn: Là công cụ tài chính xét từ cả hai phía người phát hành và người nắm giữ. Ghi nhớ mục này bao gồm cả các khoản đầu tư vào các đơn vị phụ thuộc, chi nhánh, công ty liên kết và liên doanh. – Chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản như nghĩa vụ cầm cố có thế chấp, thoả thuận mua lại và các gói tài sản phải thu được chứng khoán hoá © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 19
- Định nghĩa • Thêm ví dụ về công cụ tài chính : – Công cụ phái sinh. Sẽ được xác định sau đây. – Các khoản phải thu, phải trả từ hợp đồng cho thuê tài chính. – Công ty bảo hiểm: quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng bảo hiểm. – Chủ lao động: quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng hưu trí. Quyền chọn cổ phiếu. © Deloitte & Touche LLP. All Rights Reserved. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản lý rủi ro thị trường
57 p | 267 | 71
-
Bài giảng : Quản lý rủi ro ngoại hối trong ngân hàng
20 p | 241 | 56
-
Bài giảng Quản trị rủi ro - Đặng Khánh Hào
93 p | 223 | 46
-
Bài giảng Quản trị rủi ro các định chế tài chính: Chương 10 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
48 p | 195 | 45
-
Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 1 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
39 p | 145 | 22
-
Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 2 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
20 p | 117 | 21
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 3: Các nguyên lý định giá quyền chọn
13 p | 146 | 18
-
Bài giảng Quản lý rủi ro tín dụng: Chương 4 - Hiệp hội ngân hàng ASEAN
30 p | 135 | 16
-
Bài giảng Quản lý tài sản nợ
78 p | 168 | 15
-
Bài giảng Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng: Bài 6 - GS. TS. Nguyễn Văn Tiến
23 p | 167 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 6 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 p | 147 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 5 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 139 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 4 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 p | 133 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 7 - ThS. Hà Lâm Oanh
3 p | 175 | 9
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại – Bài 3: Quản lý rủi ro tín dụng
25 p | 51 | 5
-
Bài giảng Quản lý tài chính dự án đầu tư công
43 p | 39 | 5
-
Bài giảng Quản trị rủi ro: Bài 1 - ThS. Đinh Thị Hồng Thêu
26 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn