20/8/2017<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
L/O/G/O<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT<br />
KHOA KINH TẾ<br />
<br />
Chương 4<br />
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG<br />
<br />
Giáo trình chính:<br />
- TS. Nguyễn Minh Kiều, Quản trị rủi ro tài chính, 2009, NXB.<br />
Thống kê.<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
- PGS. TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Quản trị rủi ro tài chính, 2005,<br />
<br />
Giảng viên: ThS. HÀ LÂM OANH<br />
Bộ môn Tài chính – Ngân hàng<br />
<br />
NXB. Thống kê.<br />
- Các tạp chí chuyên ngành.<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
• Nắm vững quan hệ giữa rủi ro tín dụng của DN và của NH.<br />
• Vận dụng các giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đối với DN và<br />
NH để xử lý tình huống minh họa.<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.1. Quan hệ giữa RRTD của DN và NH<br />
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách nợ không<br />
còn khả năng chi trả khi chủ nợ yêu cầu.<br />
Trong quan hệ tín dụng ngân hàng: khách hàng nợ là DN,<br />
chủ nợ là NH.<br />
Trong quan hệ tín dụng thương mại: DN mua chịu hàng<br />
hóa và dịch vụ là khách hàng nợ; DN bán hàng hóa và<br />
dịch vụ là chủ nợ.<br />
Rủi ro tín dụng của DN tác động đến RRTD của NH<br />
Quản lý RRTD của NH gắn liền với Quản lý RRTD<br />
của DN<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
4.1. Quan hệ giữa rủi ro tín dụng của doanh nghiệp và của<br />
ngân hàng<br />
4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp<br />
4.2.1. Chính sách tín dụng<br />
4.2.2. Công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với ngân hàng<br />
4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với ngân hàng<br />
4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN<br />
Ngân hàng hỗ trợ DN quản lý RRTD bằng cách:<br />
1. Tư vấn chính sách tín dụng<br />
2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
1<br />
<br />
20/8/2017<br />
<br />
4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN<br />
1. Tư vấn chính sách tín dụng<br />
Tín dụng thương mại chính sách bán chịu của DN<br />
NHTM hỗ trợ DN xây dựng và quyết định chính sách bán chịu<br />
phù hợp.<br />
Quyết định chính sách bán chịu quyết định về: tiêu chuẩn<br />
bán chịu, điều khoản bán chịu, chính sách và quy trình thu nợ.<br />
Có hai trạng thái: chính sách bán chịu thắt chặt và chính sách<br />
bán chịu mở rộng.<br />
NH có nhiều kinh nghiệm và thông tin về khả năng trả nợ của<br />
các DN hỗ trợ DN đánh giá và quyết định chính sách bán<br />
chịu với từng khách hàng.<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN<br />
2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng<br />
DN có thể sử dụng các dịch vụ của NH: Đánh giá uy tín<br />
tín dụng người mua, bên nhập khẩu; theo dõi thu hồi nợ<br />
người mua, người nhập khẩu; nhận vốn đối ứng trước từ<br />
NH và bảo hiểm rủi ro tín dụng từ NH.<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH<br />
NH cấp tín dụng cho KH dưới nhiều hình thức: cho vay<br />
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; cho thuê tài chính; chiết<br />
khấu chứng từ có giá; tài trợ xuất nhập khẩu; tài trợ dự án;<br />
bao thanh toán; bảo lãnh đều chứa đựng rủi ro tín dụng.<br />
- Rủi ro là sự không chắc chắn<br />
- Rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại vừa tiềm ẩn lợi nhuận<br />
NH cần quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế tối đa thiệt<br />
hại, tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa giá trị cho cổ đông.<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN<br />
2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng<br />
NH chấp nhận rủi ro tín dụng cho DN đồng thời sử dụng<br />
lợi thế trung gian tài chính của mình để hóa giải hay trung<br />
hòa rủi ro đó.<br />
- Bao thanh toán trong nước – công cụ phòng ngừa rủi<br />
ro bán chịu<br />
- Bao thanh toán xuất khẩu – công cụ phòng ngừa rủi ro<br />
xuất khẩu trả chậm<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.2. Quản lý rủi ro tín dụng đối với DN<br />
2. Cung cấp công cụ phòng ngừa rủi ro tín dụng<br />
Sử dụng dịch vụ bao thanh toán của NH, DN có thể quản<br />
lý rủi ro tín dụng thương mại vì:<br />
- NH có kinh nghiệm và chuyên môn nên đánh giá, theo<br />
dõi và thu hồi nợ hiệu quả hơn DN.<br />
- NH là trung tâm tín dụng và thanh toán nên có ưu thế<br />
thông tin người mua hơn DN.<br />
- NH là trung gian tài chính nên có thể chấp nhận và<br />
trung hòa được rủi ro tín dụng.<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH<br />
Nguồn gốc phát sinh rủi ro từ phía khách nợ:<br />
- Nguyên nhân chủ quan:<br />
+ Trình độ quản lý của KH yếu kém dẫn đến sử dụng vốn vay<br />
kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năng trả nợ.<br />
+ Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ.<br />
- Nguyên nhân khách quan:<br />
+ Sự thay đổi về giá cả, nhu cầu thị trường, môi trường pháp<br />
lý hay chính sách của Chính phủ DN gặp khó khan tài<br />
chính không trả nợ được.<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
2<br />
<br />
20/8/2017<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH<br />
Nguồn gốc phát sinh rủi ro từ phía ngân hàng:<br />
- Phân tích và thẩm định tín dụng không kỹ lưỡng quyết<br />
định cho vay sai lầm.<br />
- Quyết định cho vay đúng nhưng thiếu kiểm tra kiểm soát<br />
KH sử dụng vốn vay không đúng mục đích nhưng NH<br />
không phát hiện kịp thời.<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH<br />
Rủi ro tín dụng đối với NH có thể chia thành 2 loại chính:<br />
- Rủi ro danh mục tín dụng: liên quan đến sự kết hợp nhiều<br />
khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của NH.<br />
+ Rủi ro cá biệt: do đặc thù cá biệt của từng loại tín dụng.<br />
+ Rủi ro tập trung cho vay: phát sinh do kém đa dạng hóa<br />
danh mục tín dụng.<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng<br />
Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng<br />
- Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là giảm thiểu rủi<br />
ro tín dụng giảm tỷ lệ nợ quá hạn (dư nợ các khoản<br />
tín dụng quá hạn so với tổng dư nợ tín dụng của NH),<br />
tỷ lệ nợ xấu (nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng của<br />
NH).<br />
- NH thiết lập chính sách tín dụng để đạt mục tiêu quản<br />
lý rủi ro tín dụng.<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.1. Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng đối với NH<br />
Rủi ro tín dụng đối với NH có thể chia thành 2 loại chính:<br />
- Rủi ro giao dịch: liên quan đến từng khoản tín dụng.<br />
+ Rủi ro xét duyệt: phát sinh do sai sót ở khâu đánh giá, thẩm<br />
định và xét duyệt.<br />
+ Rủi ro kiểm soát: phát sinh do thiết chặt chẽ ở khâu kiểm<br />
soát quá trình sử dụng vốn vay.<br />
+ Rủi ro bảo đảm: phát sinh do sơ hở ở khâu bảo đảm và<br />
những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng<br />
- Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng<br />
- Phân tích và thẩm định tín dụng<br />
- Xếp hạng tín dụng<br />
- Chấm điểm tín dụng<br />
- Bảo đảm tín dụng<br />
- Mua bảo hiểm tín dụng<br />
- Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng<br />
<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng<br />
Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng<br />
- Chính sách tín dụng là hệ thống các quan điểm và công cụ<br />
do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín<br />
dụng cho KH nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ và rủi ro tín<br />
dụng.<br />
+ Chính sách tín dụng mở rộng: LS cho vay thấp và vừa phải; tỷ<br />
lệ tham gia vốn NH cho vay so với tổng nhu cầu vốn của KH<br />
cao (80 – 90%); quy trình đánh giá và xét duyệt nhanh và ở<br />
mức độ dễ dàng phù hợp trong hoàn cảnh nền kinh tế tăng<br />
trưởng, công tác quản lý tín dụng của NH đảm bảo.<br />
www.trungtamtinhoc.edu.vn<br />
<br />
3<br />
<br />
20/8/2017<br />
<br />
4.3. Quản lý rủi ro tín dụng đối với NH<br />
4.3.2. Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng<br />
Xác định mục tiêu và thiết lập chính sách tín dụng<br />
+ Chính sách tín dụng thắt chặt: LS cho vay cao; tỷ lệ tham gia vốn<br />
NH cho vay so với tổng nhu cầu vốn của KH thấp (