intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC

Chia sẻ: Dang Van Minh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

202
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 1, 2 Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0¬ thì tài xế đạp thắng và ôtô chạy thêm được 48m thì ngừng lại. Biết lực ma sát bằng 0,06 trọng lực của ôtô. g= 10m/s2. Câu 1 Gia tốc chuyển động của ôtô trên đoạn đường 48m có trị số: A. 0,06m/s2 B. 0,6m/s2 C. 1m/s2 D. Trị số khác Câu 2 Vận tốc v0 có trị số A. 5,36m/s B. 2,4m/s C. 7,58m/s D. 9,79m/s...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC

  1. CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTONN VÀ CÁC LỰC CƠ HỌC  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 1, 2 Một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 thì tài xế đạp thắng và ôtô chạy thêm được 48m thì ngừng lại. Biết lực ma sát bằng 0,06 trọng lực của ôtô. g= 10m/s2. Câu 1 Gia tốc chuyển động của ôtô trên đoạn đường 48m có trị số: D. Trị số khác A. 0,06m/s2 B. 0,6m/s2 C. 1m/s2 Câu 2 Vận tốc v0 có trị số A. 5,36m/s B. 2,4m/s C. 7,58m/s D. 9,79m/s  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 3, 4 Một vật khối lượng m sẽ trượt đều trên một mặt nghiêng góc  khi chịu tác dụng của lực F hướng song song với mặt nghiêng.Cho m= 100kg; = 300; F= 600N; g= 10m/s2 Câu 3 Lực ma sát tác dụng lên vật có giá trị: A. 866N B. 100N C. 766N D. 700N Câu 4 Khi lực F triệt tiêu, ms vẫn tồn tại. Vật sẽ trượt xuống với gia tốc có độ lớn: A. 4m/s2 B. 5m/s2 C. 2,5m/s2 D. 2m/s2  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 5, 6 Một vật khối lượng m= 5kg chuyển động đi lên mặt phẳng nghiêng góc . Hệ số ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật và mặt nghiêng là k= 0,2. Cho g= 10m/s2. Câu 5 Cho sin= 0,6. Độ lớn của lực ma sát trượt khi vật đi lên là: A. 8N B. 6N C. 10N D. 40N Câu 6 Cho sin= 0,6. Để vật đi lên với gia tốc bằng 1m/s2 thì lực F có độ lớn là: A. 38N B. 58N C. 27N D. 43N  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 7, 8 Có hai vật cùng độ cao h so với mặt đất được ném ngang cùng lúc. Câu 7 Chọn câu ĐÚNG. A. Vật được ném với vận tốc lớn sẽ chạm đất trước. B. Vật được ném với vận tốc nhỏ sẽ chạm đất trước. C. Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với khối lượng của hai vật. D. Thời gian vật chạm đất tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao. Câu 8 Chọn câu SAI. A. Tầm xa của các vật tỉ lệ nghịch với khối lượng khi 2 vật được ném đi cùng vận tốc. B. Tầm xa của các vật tỉ lệ với vận tốc được ném. C. Tầm xa của các vật tỉ lệ với căn bậc 2 của độ cao. D. Tầm xa của các vật phụ thuộc độ cao và vận tốc ban đầu.  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 9, 10 Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với vận tốc 720km/h. Cho g= 10m/s2. Câu 9 Để thả bom trúng mục tiêu, phi công phải thả bom cách mục tiêu ( theo phương nằm ngang) một khoảng là: A. 8944m B. 6325m C. 10000m D. B đúng Câu 10 Vận tốc của quả bom khi chạm đất là: A. 200m/s B. 450m/s C. 245m/s D. 490m/s  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 11, 12 Một vật được ném ngang ở độ cao 20m, khi chạm đất có vận tốc 25m/s. Lấy g= 10m/s 2. Câu 11 Vận tốc ban đầu của vật là: 1
  2. A. 32m/s B. 20m/s C. 15m/s D. 5m/s Câu 12 Tầm xa của vật là: A. 50m B. 30m C. 64m D. 40m  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 13, 14, 15 Một viên bi sắt được ném ngang từ độ cao 80m. Sau 3s, vecto vận tốc hợp với phương ngang góc 450. Lấy g= 10m/s2. Câu 13 Vận tốc ban đầu của viên bi là: A. 40m/s B. 30m/s C. 25m/s D. 20m/s Câu 14 Vận tốc viên bi sai khi ném 3s là: A. 56m/s B. 35,6m/s C. 42,4m/s D. 28,3m/s Câu 15 Góc hợp bời vecto vận tốc khi chạm đất với phương nằm ngang là D. Tất cả đúng A. 530 B. 0,29 C. Arcsin0,8 Câu 16 Chọn câu SAI A. Khi xe qua khúc quanh, lực hướng tâm tác dụng lên xe là lực ma sát nghỉ. B. Vận tốc của vệ tinh nhân tạo không phụ thuộc khối lượng của vệ tinh. C. Vận tốc của vệ tinh càng lớn khi vệ tinh càng xa Trái Đất. D. Khi ôtô qua cầu vồng xuống thì lực nén của ôtô lên cầu lớn hơn trọng lượng của ôtô.  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 17, 18, 19 Một viên bi sắt khối lượng 100g được nối vào đầu A của sợi dây có chiều dài OA= 1m. Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 60 vòng/ phút. Lấy g= 10m/s 2. Câu 17 Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí cao nhất là: A. 6N B. 4N C. 3N D. 5N Câu 18 Sức căng của dây OA khi viên bi ở vị trí thấp nhất là: A. 4N B. 6N C. 3N D. 5N Câu 19 Sức căng của dây OA khi viên bi ở trong mặt phẳng nằm ngang qua O: A. 2N B. 4N C. 0N D. 3N  ĐỀ BÀI SAU DÙNG CHO CÁC CÂU 20, 21, 22 Một máy bay biểu diễn nhào lộn trên vòng tròn nằm trong mặt phẳng có bán kính 500m với vận tốc 150m/s. Khối lượng của phi công bằng 60kg. Lấy g=10 m/s2. Câu 20 Lực ép của phi công lên ghế khi qua vị trí thấp nhất là: A. 2700N B. 3300N C. 2100N D. 600N Câu 21 Lực ép của phi công lên ghế khi qua vị trí cao nhất là: A. 2100N B. 600N C. 2700N D. 3300N Câu 22 Ở vị trí cao nhất, muốn lực ép của phi công lên ghế bằng 0 thì vận tốc của máy bay là: D. Trị số khác A. 70,7m/s B. 77m/s C. 105,6m/s ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 B 12 B 2 C 13 B 3 B 14 C 4 A 15 D 5 A 16 C 6 B 17 C 7 D 18 D 8 A 19 B 9 A 20 B 10 D 21 A 11 C 22 A 2
  3. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2