intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề bài tập một số kim loại nhóm B Fe – Cu - Cr

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

111
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề bài tập một số kim loại nhóm b fe – cu - cr', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề bài tập một số kim loại nhóm B Fe – Cu - Cr

  1. Chuyên đề bài tập một số kim loại nhóm B Fe – Cu - Cr Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lit dung d ịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Thành phần %(m) của Fe trong A là A. 38,23 %. B. 61,67 %. C. 64,75 %. D. 35,24 %. Câu 2: Chì tan nhanh trong dung d ịch H2SO4 đặc là do phản ứng 3 H2SO4  A. Pb + Pb(HSO4)2 + H2O + SO2 2H2SO4  B. Pb + Pb(HSO4)2 + H2 H2SO4  C. Pb + PbSO4 + H2 2 H2SO4  D. Pb + PbSO4 + 2 H2O + SO2 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 8,0 g oxit của một kim loại R cần lượng vừa đủ là 200 ml dung d ịch HCl 1,5M. Công thức oxit của kim loại R là A. Fe3O4. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. CaO. Câu 4: Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngày thường bị xám đen là do tạo thành A. PbS. B. PbO2. C. PbO. D. PbSO3. Câu 5: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung d ịch H2SO4 1M và Fe(NO3)3. Thể tích khí thu được ở đkc là (lit) A. 2,24. B. 4,48. C. 1,344. D. 3,36. Câu 6: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc) và dung d ịch B. Thành phần % (m) của Zn trong hỗn hợp là A. 31,7 %. B. 69,3 %. C. 95,6 %. D. 4,4 %. Câu 7: Hòa tan 1,405 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO, CuO trong lượng vừa đủ 500 ml dung d ịch HCl 0,1 M. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là (gam) A. 2.78. B. 2,38. C. 1,8925. D. 1,4725. Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 18,16 g hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 trong 2 lit dung d ịch HNO3 2M thu được dung dịch B và 4,704 lit khi NO duy nhất (đktc). Ngâm thanh đồng vào dung dịch B cho đến khí phản ứng hoàn toàn thu được khí NO duy nhất. Thể tích NO (đktc) thu được và khối lượng thanh đồng bị giảm là A. 16,352 lit và 70,08 gam. B. 16,352 lit và 79,36 gam. C. 84,896 lit và 100,24 gam. D. 84,896 lit và 90,96 gam. Câu 9: Khử 34,9 g một oxit sắt bằng CO dư đ ến phản ứng ho àn toàn. Dẫn khí thu được qua nước vôi trong dư thu được 60 g kết tủa. Công thức của oxit sắt. A. Fe3O4. B. FeO. C. FeO2. D. Fe2O3. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS2 và ZnS thu được 8,96 lit SO2 (đktc). Khối lượng của chất rắn thu được sau khi đốt là (gam) A. 20,1. B. 21,3. C. 19,7. D. 19,9. Câu 11: Cho 1,92 g Cu. vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M và H2SO4 0,4 M sinh ra V lit (đktc) một chất khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15. giả sử hiệu suất đạt 100%. V có giá trị là (lit) A. 0,448. B. 0,896. C. 0,224. D. 0,3584. Câu 12: Đốt cháy ho àn toàn 27,7 g hỗn hợp FeS2 và ZnS thu đư ợc 8,96 lit SO2 (đktc). %(m) của FeS2 trong hỗn hợp là A. 56,4%. B. 43,6%. C. 65%. D. 35%. Câu 13: Kim loại được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện: làm vỏ dây cáp, chế tạo các điện cực trong ăcquy là A. Pb. B. Ni. C. Zn. D. Sn. Câu 14: Thiếc tác dụng với HCl, H2SO4, HNO3 loãng. Phản ứng giữa thiếc với HNO3 loãng là 2HNO3  Sn(NO3)2 A. Sn + + H2. + 4HNO3  Sn(NO3)2 B. Sn + 2NO2 + 2H2O. + 16HNO3  3Sn(NO3)2 C. 3Sn + 4NO + 8H2O. + 8HNO3  3Sn(NO3)2 D. 3Sn + 2NO + 4H2O. Câu 15: Để phân biệt Al và Zn, có thể dùng phản ứng hòa tan từng kim loại trong dung dịch A. CuSO4. B. NaOH. C. NH3. D. HCl.
  2. Câu 16: Để m gam sắt ngo ài không khí, sau một thời gian thấy khối lượng của hỗn hợp thu được 12 gam. Hòa tan hỗn hợp này trong dung d ịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO duy nhất (dktc). m có giá trị là (gam) A. 5,6. B. 10,08. C. 11,84. D. 14,95. 2+ 2+ 2+ Câu 17: Cho 3 cặp oxi hóa-khử: Zn /Zn, Sn /Sn, Ni /Ni. Thú tự tăng dần tính oxi hóa của 3 cặp oxi hóa-khử là A. Sn2+/Sn, Zn2+/Zn, Ni2+/Ni. B. Zn2+/Zn, Sn2+/Sn, Ni2+/Ni. C. Zn2+/Zn, Ni2+/Ni, Sn2+/Sn. D. Sn2+/Sn, Ni2+/Ni, Zn2+/Zn. Câu 18: Hòa tan m gam Cu trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M và Fe(NO3)3. Giá trị của m là (gam) A. 5,76. B. 12,8. C. 9,6 D. 6,4. Câu 19: Trong không khí, bạc để lâu bị xỉn dần là do xảy ra phản ứng A. 6Ag + 2HNO3  3Ag2O + 2NO + H2O.  B. 4Ag + 6H2S + 7O2  2Ag2S + 6H2O + 4SO2.  C. 4Ag + O2  2Ag2O.  D. 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O.  Câu 20: Hòa tan 4,1 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lit khí (dkc) và dung d ịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn X. Khối lượng X là (gam) A. 3,6. B. 4,0. C. 5,22. D. 5,62. Câu 21: Oxi hóa hoàn toàn 15,1 g hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn, Al bằng oxi thu được 22,3 g hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tan trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. Khối lượng muối khan thu được là (g) A. không xác định được. B. 63,9. C. 31,075. D. 47,05. Câu 22: Vàng là kimlo ại rất kém hoạt động, không bị tan trong axit, kể cả HNO3 và H2SO4 đ nóng. Nhưng vàng bị tan trong dung dịch hỗn hợp chứa A. H2SO4 và HCl theo tỉ lệ mol 3:1. B. HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 1:3. C. HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 3:1. D. H2SO4 và HCl theo tỉ lệ mol 1:3. Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 3 muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung d ịch HCl 1M vừa đủ tạo thành 0.2 mol khí. Vậy số ml dung dịch HCl đã dùng là: A. 400 ml B. 100 ml C. 150ml D. 200 ml Câu 24: Cho 1.53 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn vào dung d ịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí ( đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chát rán có khối lư ợng là: A. 2.95 gam B. 3.9 gam C. 2.24 gam D. 34.3 gam Câu 25: Cho 14.5 gam hỗn hợp (Mg,Zn,Fe) vào dung d ịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6.72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là m gam. A. 43.9 B. 43.3 C. 44.5 D. 34.3 Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 14 gam KL X vào dung dịch HCl dư thu được 5.6 lít khí H2 (đktc). Biết KL thể hiện hoá trị II. Vậy kimloại đó là: A. Fe B. Cu C. Zn D. Mg Câu 27: Tìm phát biểu sai: A.Hợp chất Fe(III) có thể bị khử thành Fe (II). C. Hợp chất Fe(III) có thể bị khử thành Fe KL. B.Hợp chất Fe(III) chỉ có tính oxi hoá. D. Hợp chất Fe(III) đều kém bền và không tồn tại trong tự nhiên. Câu 28: Có thể dùng một thuốc thử duy nhất để nhận biết Mg, Al2O3, Al thuốc thử đó là: A. dung d ịch NaOH B. Dung dịch CuCl2 C. dung dịch HCl đặc D. dung dịch AlCl3. Câu 29: Hòa tan 7.8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng của dung dịch tăng lên 7 gam. Khối lư ợng của Al và Mg tronghỗn hợp ban đầu là: A. 5 gamvà 2.8 gam B. 5.8 gam và 2 gam C. 5.4 gam và 2,4 gam D. 3.4 gam và 4.4 gam. Câu 30: Hoàn tan hoàn toàn 2.49 gam hỗn hợp 3 KL Mg, Fe, Zn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 1.344 lít khí H2 thoát ra ( đktc). Khối lượng của muối sunfat khan là: A. 4.25 gam B. 5.37 gam C. 8.25 gam D. 8.13 gam. Câu 31: Thổi từ từ H2 dư qua hỗn hợp gồm m gam MgO và m gam Cu nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn có khối lượng là: A. 1.8m B. 1.4m C. 2m D. 2.2m Câu 32: Một dung dịch có chứa a mol K+, b mol Fe3+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng trên là: A. 2a + b = 2c +d B. a + 3b = c + 2d C. 3a + b = 2c + d D. a + 2b = c + 2d Câu 33: Chất X có các tính chất sau: tác dụng với nư ớc tạo ra dung dịch kiềm, dung dịch kiềm này có khả năng tạo tủa với Na2CO3. Chất X phản ứng với axit tạo muối. Vậy X là: D. A, B,C đều đúng. A. Ca B. CaO C. BaO
  3. Câu 34: Fe tác dụng với dung dịch HCl tạo được :…(1)… còn khi clo tác dụng tạo : ..(2). Vậy (1) và (2) lần lượt là. A. FeCl3, FeCl2. B. FeCl3, FeCl3. C. FeCl2, FeCl2 D. FeCl2, FeCl3. Câu 35: Một dung dịch X không màu chứa duy nhất một hợp chất ion. Xác định t ên hợp chất, biết rằng. + Cho dung dịch NaOH loãng vào X xuất hiện kết tủa, kết tủa tan ngay trong NaOH dư. + Thêm Bạc axetat vào X tạo kết tủa trắng. B. Đồng sunfat A. Chì sunfat. C. Bari nitrat D. Nhôm clorua. Câu 36: Trong dung d ịch có ion nào sau đây, biết rằng cho HCl lo ãng vào thì xuất hiện kết tủa và kết tủa tan đi khi đun nóng dung dịch. A. Ag+ B. Cu2+ C. Al3+ D. Pb2+ Câu 37: Nếu % của H2O trong tinh thể CuSO4 ngậm nư ớc CuSO4.x H2O là 36.1%. Giá trị của x là bao nhiêu? A. 3 B.4 C.5 D.6 Câu 38: Với các khẳng định sau: 1. Dung d ịch HCl tác dụng với KL đứng trước hiđrô cho hiđrô bay lên. 2. Na có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl hoặc NaOH nóng chảy. A. (1) đúng, (2) sai. B. (1) sai, (2) đúng C. (1) đúng, (2) đúng D. (1)sai, (2) sai. Câu 39: Khi phản ứng Fe2+ trong môi trường axit dư, dung d ịch KMnO4 bị mất màu là do: A. MnO4- bị khử tới Mn2+. B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+. C. MnO4- bị oxi hoá. D. MnO4- không màu trong dung dịch axit. Câu 40: Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy kh ô và đem cân thấy: A.Khối lượng thanh Zn không đổi. B. Khối lượng thanh Zn không đổi. C.Khối lượng thanh Zn tăng lên. D. Khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu. Câu 41: Câu nào trong các câu sau không đúng: A.Fe tan trong dung d ịch CuSO4. B. Fe tan trong dung dịch FeCl3. C.Fe tan trong dung d ịch FeCl2. D. Cu tan trong dung dịch FeCl3. Câu 42: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2 CO3 vào dung d ịch FeCl3 là: A.Chỉ sủi bọt khí. B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ. C.Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí. D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí. Câu 43: Cho dung d ịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: A.FeO vàZnO. B. Fe2O3 và ZnO. C. Fe2O3. D. FeO. Câu 44: Hợp kim không chứa đồng là: A.Đồng thau. B. Đồng thiếc. C. Contantan. D. Electron. Câu 45: Cặp kim loại nào đưới đây có tính chất bean trong không khí, nước, nhờ có lớp màng rất mỏng oxit bảo vệ: A.Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Al và Cr. D. Mn và Al. Câu 46: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 oC, sản phẩm thu được là: A.Fe3O4 và H2. B. Fe2O3 và H2. C. FeO và H2. D. Fe(OH)3 và H2. Câu 47: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là: A.Màu đỏ da cam và màu vàng chanh. B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam. B.Màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ. Câu 48: K hông thể điều chế Cu từ CuSO4 bằng cách: A.Điện phân nóng chảy muối. B.Điện phân dung dịch muối.
  4. C.Dùng Fe để khử Cu2+ ra khỏi dung dịch muối. D.Cho tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa Cu(OH)2, đem nhiệt phân rồi khử CuO tạo ra bằng C. Câu 49: Cho 20,0 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 11,2 l khí H2(đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng đem cô cạn thì lượng muối khan thu được là: A.52,5g. B. 60g. C. 56,4g. D. 55,5g. Câu 50: Cho 7,28g kim loại M tác dụng ho àn toàn với dung dịch HCl, sau p hản ứng thu được 2,912 l khí H2 ở (27,3 oC, 1,1 atm). M là kim lo ại gì: A.Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 51: Khử hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9g H2O và 22,4g chất rắn. Thàn phần% số mol của FeO trong hỗn hợp là: A.66.67%. B. 20%. C. 26,67%. D. 47,4%. Câu 52: Để khử ho àn toàn hỗn hợp CuO,FeO cần 4,48 lít H2(dktc).Nếu cũng khử hoàn toàn hh đó bằng CO rồi cho toàn bộ khí thu đc. Sau phản ứng đi qua dung dịch nước vôi trong dư th́ lượng kết tủa sinh ra là: A.10 gam B. 20 gam C.15 gam D. 7,8 gam Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dd HNO3,toàn bộ lư ợng khí NO thu đ ược đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3.Thể tích khí o xi(dktc) đă tham gia vào quá tŕnh trên là : A.1,68 l B. 2,24 l C. 3,36 l D. 4,48 l Câu 54: Trộn 0,54 bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện ko có không khí thu đc hỗn hợp rắn X.Cho X tác dụng cới dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít (dktc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO.T ĩ khối của Y so với H2 là: A.20 B. 21 C. 22 D. 2 3 Câu 55: Hoà tan hoàn toàn a gam hh X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (dktc) và dd B.Cho B tác dụng dung dịch NaOH dư, kết tủa thu đc. Đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn.Giá trị của a là: A.13,6 gam B. 17,6 gam C. 21,6 gam D. 29,6 gam Câu 56: Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NH4Cl,MgCl2,(NH4)2SO4, AlCl3,FeCl3,FeCl2, người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây: B. Ba(dư) C. K(dư) D. Dd NaOH dư A.Dd BaCl2 Câu 57: Để phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt Fe,Mg,Ba,Ag,Al th́ người ta có thể dùng 1 trong những dung dịch nào sau đây : A.HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. NaOH Câu 58: Để phân biệt 5 dd riêng biệt HCl ,HNO3 đặc, NaNO3,NaOh,AgNO3 th́ người ta dùng kim lo ại ? D. Tất cả đều sai A.Cu và Al B. Cu và Fe C. Cu,Fe,Al Câu 50: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong ḷ cao? A.H2 B. CO C. Al D. Na Câu 59: Thành phần nào sau đây ko phải là nguyện liệu cho quá tŕnh luyện thép? A.Gang, sắt thép phế liệu B. Khí Nito và khí hiếm C.Chất chảy là Canxi oxit D. Dầu ma-dút hoặc khí đốt Câu 60: Phát biểu nào sau đây cho biết quá tŕnh luyện thép? A.Khử quặng sắt thành sắt tự do B. Điện phân dung dịch muối sắt (III)
  5. C.Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do D.Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, lo ại xoit dưới dạng khí hoặc xỉ Câu 61: Dùng khí CO để khử sắt (III), sản phẩm khử sinh ra có thể là: A.Fe B. Fe và FeO C.Fe, FeO và Fe3O4 D. Fe, FeO , Fe3O4 và Fe2O3 Câu 62: Thêm dung d ịch NaOH dư vào dung d ịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3.Lọc kết tủa,đem nung đến khối lượng ko đổi th́ khối lượng chất rắn thu được là: A.24,0 gam B. 32,1 gam C. 48,0 gam D. 96,0 gam Câu 63: Ngâm 1 lá kim loại nặng 50 gam trong dung dịch HCl, có khí thoát ra là 336 ml(dktc).th́ khối lượng thanh kim lo ại giảm 1,68 %.Nguyện tố kim loại đă dùng là: A.Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 64: Trong số các quặng sắt: FeCO3(xiderit), Fe2O3(hematite),Fe3O4(manhetit),FeS2(pirit).Chất chứa hàm lượng % Fe nhỏ nhất là A.FeCO3 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeS2 Câu 65: Một hẫn hợp gồm nhôm và sắt. Để tách riêng sắt ( giữ nguyên lượng ) từ hỗn hợp đo th́ ta cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dich: A.NaOH B. Fe(NO3)3 C. ZnCl2 D. HCl Câu 66: Quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là: A.Hematit và manhetit B. Xiderit và hemantit C. Pirit và Manhetit D. Pirit và xiderit Câu 67: Phản ứng nào sai: A. Cu + Cl2  CuCl2 B. Cu +1/2 O2 + 2 HCl CuCl2 + H2O C. Cu + H2SO4  CuSO4 +H2 D. Cu + 2 FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 Câu 68: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr Câu 69: Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là: A. Xiđerit B. Hematit C. Manhetit D. Pirit ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2